Xem Nhiều 3/2023 #️ 100 Bài Tập Hóa Hữu Cơ Hay Và Khó Có Lời Giải Chi Tiết # Top 4 Trend | Caffebenevietnam.com

Xem Nhiều 3/2023 # 100 Bài Tập Hóa Hữu Cơ Hay Và Khó Có Lời Giải Chi Tiết # Top 4 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về 100 Bài Tập Hóa Hữu Cơ Hay Và Khó Có Lời Giải Chi Tiết mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Bài tập hóa hữu cơ lớp 11

VnDoc mời các bạn học sinh tham khảo tài liệu 100 Bài tập hóa hữu cơ có lời giải chi tiết, chắc chắn qua bộ tài liệu các bạn học sinh sẽ rèn luyện giải bài tập Hóa học 11 nhanh và chính xác hơn. Mời các bạn và thầy cô tham khảo.

100 Bài tập hóa hữu cơ lớp 11

Chi tiết bài tập hóa hữu cơ lớp 11

Phần 1: Tác dụng với Na dư thu được 0,448 lít H 2 đktc.

Phần 2: Tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch NaOH 0,2M đun nóng

Phần 3: (phần 3 và 2 có khối lượng bằng nhau) tác dụng với NaHCO 3 dư thì có 1,344 lít khí bay ra(đktc). Khối lượng C 2H 5 OH trong phần 1 có giá trị gần nhất với

A. 0,48

B. 0,67

C. 0,55

D. 0,74

Tỉ lệ khối lượng ancol trong phần 1: cả 3 phần tỉ lệ với số mol axit trong phần 1: cả 3 phần.

Câu 2: X là một peptit mạch hở có 16 mắt xích (được tạo từ các a-amino axit no, hở, có 1 nhóm -NH 2 và 1 nhóm -COOH). Để đốt cháy m gam X cần dùng 45,696 lít O 2. Nếu lấy m gam X cho tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch NaOH rồi cô cạn cẩn thận thì thu được hỗn hợp chất rắn Y. Đốt cháy hoàn toàn Y trong bình chứa 12,5 mol không khí, toàn bộ khí sau phản ứng cháy được ngưng tụ hơi nước thì còn lại 271,936 lít hỗn hợp khí Z. Biết các phản ứng xẩy ra hoàn toàn, các khí đo ở đktc, trong không khí có 1/5 thể tích O 2 còn lại là N 2. Giá trị gần nhất của m là?

A. 42,5

B. 43,0

C. 43,5

D. 44,0

Câu 3: X,Y là 2 peptit mạch hở đều được tạo bởi các amino axit no, 1 nhóm -NH 2(MX<MY). Đun nóng hỗn hợp A chứa X,Y bằng lượng NaOH vừa đủ, thu được 25,99 gam hỗn hợp 3 muối (trong đó muối Natri của axit glutamic chiếm 51,44% về thành phần khối lượng) và 0,12 mol H 2 O. Biết tổng số liên kết peptit trong X,Y là 6. Phần trăm khối lượng Y trong hỗn hợp A gần với giá trị nào sau đây?

A.46%

B.54%

C.42%

D.58%

Hướng dẫn giải

Glu-Na = 0,07 mol; CnH 2nO 2 = 12,62 gam, số mol peptit = 0,12 – 0,07 = 0,05 mol

a + b = 3; c + d = 2

a + b = 3; c + d = 2

Câu 4: Hỗn hợp E chứa ba peptit X, Y, Z (M x<M y<M z) đều mạch hở, có tổng số liên kết peptit là 13. trong mỗi phân tử X, Y, Z đều có số nguyên tử oxi không nhỏ hơn 6. Đốt cháy hết 32,052 gam E cần dùng 2,061 mol O 2 sản phẩm cháy gồm CO 2, H 2O, N 2. Nếu thủy phân hoàn toàn 0.35 mol E cần dùng dung dịch chứa 82,0 gam NaOH, thu được dung dịch chứa muối của glyxin và valin. Biết rằng trong E số mol của X nhỏ hơn số mol của Y. Phần trăm khối lượng của Y có trong hỗn hợp E là:

A. 3.62%

B. 4.31%

C. 2.68%

D. 6.46%

Hướng dẫn giải

2,05:0,35 = 41 : 7 = 5,857142

Gly x Val41/7-x

Số CtbX, Y = 12,25

Gọi p là số C trong Y

Câu 5: Hỗn hợp E chứa ba peptit mạch hở, đều được tạo bởi từ glyxin và valin. Đun nóng 37.98 gam hỗn hợp E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chứa 40.74 gam muối của glyxin và 16.68 gam muối của valin. Biết rằng tổng số liên kết peptit của ba peptit có trong E là 10 và trong mỗi phân tử peptit có số nguyên tử oxi không nhỏ hơn 5. Phần trăm khối lượng của peptit có khối lượng phân tử lớn nhất có trong hỗn hợp E là:

A. 46.4%

B. 51.2%

C. 48.8%

D. 54.5%

Hướng dẫn giải

15 = 4 + 4 + 5

Số C tb = 12; Số chỉ peptit trung bình = 4,5; số mol E = 0,12

%Z = 0,06.345.100:37,98 = 54,50236

Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm anđehit malonic, anđehit acrylic và 1 este đơn chức, mạch hở cần 2128 ml O2 (đktc) và thu được 2016 ml (đktc) CO2 và 1,08 gam H2O. Mặt khác m gam X tác dụng đủ với 150 ml dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch Y (giả thiết chỉ xảy ra phản ứng xà phòng hóa). Cho Y tác dụng với AgNO3/NH3, khối lượng Ag tối đa thu được.

Hướng dẫn giải

Mặt khác: 2a + 2b = 0,06 – 0,0075y = 0,03

n Ag = 4a + 2b + 2.0,015 + 2.0,015 = 0,1 mol

Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy và học tập môn học THPT, VnDoc mời các bạn truy cập nhóm riêng dành cho lớp 11 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 11 để có thể cập nhật được những tài liệu mới nhất.

32 Bt Dđxc Hay Và Khó (Có Lời Giải Chi Tiết)

36 BÀI TẬP HAY VÀ KHÓCâu 1. Trong quá trình truyền tải điện năng từ máy phát điện đến nơi tiêu thụ, công suất nơi tiêu thụ (tải) luôn được giữ không đổi. Khi hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tải là U thì độ giảm thế trên đường dây bằng 0,1U Giả sử hệ số công suất nơi tiêu thụ bằng 1. Để hao phí truyền tải giảm đi 100 lần so với trường hợp đầu thì phải nâng hiệu điện thế hai đầu máy phát điện lên đến A. 20,01U B. 10,01U C. 9,1U D. 100U Hướng dẫn giải: Gọi P là công suất nơi tiêu thụ; R là điện trở đường dây tải điện Hiệu điện thế trước khi tải đi lúc đầu: Công suất hao phí trên đường dây tải:, với ;, với

Gọi U’ là hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tải tiêu thụ lần sau. Công suất tải tiêu thụ

Cần phải nâng hiệu điện thế hai đầu máy phát điện lên đến

Câu 2. Công suất hao phí trên đường dây tải là 500W. Sau đó người ta mắc vào mạch tụ điện nên công suất hao phí giảm đến cực tiểu 245W. Hệ số công suất lúc đầu gần giá trị nào sau đây nhất A. 0,65 B. 0,80 C. 0,75 D. 0,70Hướng dẫn giải: Công suất hao phí dược tính theo công thức: Lúc đầu: ∆P = P2 (1) Lúc sau (2)

Câu 3. Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp RLC, cuộn dây thuần cảm. Điện trở R và tần số dòng điện f có thể thay đổi. Ban đầu ta thay đổi R đến giá trị R = R0 để công suất tiêu thụ trên mạch cực đại là P1. Cố định cho R = R0 và thay đổi f đến giá trị f = f0 để công suất mạch cực đại P2. So sánh P1 và P2? A. P1 = P2 B. P2 = 2P1 C. P2 = P1 D. P2 = 2 P1.Hướng dẫn giải:Khi thay đổi R để P1max thì: (1) Khi: f = f0 để công suất mạch cực đại khi RLC có cộng hưởng: (2)Từ (1) và (2) Suy ra: P2 =2P1 . Câu 4. Điện năng truyền tỉ từ nhà máy đến một khu công nghiepj bằng đường dây tải một pha. Nếu điện áp truyền đi là U thì ở khu công nghiệp phải lắp một máy hạ áp có tỉ số vòng dây để đáp ứng nhu cầu điện năng khu công gnhieepj. Nếu muốn cung cấp đủ điện cho khu công nghiệp thì điện áp truyền đi phải là 2U và cần dùng máy biến áp với tỉ số là A. B. C. D. Hướng dẫn giải: Gọi công suất máy phát là P0 (không đổi), công suất khu công nghiệp là P Khi điện áp truyền đi là U: Khi điện áp truyền đi là 2U: Lấy (1) : (2): Khi điện áp truyền đi là U thì điện áp sơ cấp của máy biến áp: Ta có: Khi điện áp truyền đi là 2U: Ta có: Câu 5. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi U và tần số f thay đổi được vào hai đầu mạch mắc nối tiếp gồm một cuộn dây không thuần cảm có độ tự cảm L và điện trở thuần r, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Ban đầu khi tần số mạch bằng f1 thì tổng trở của cuộn dây là 100Ω. Điều chỉnh điện dung của tụ sao cho điện áp trên tụ cực đại thì giữ điện dung của tụ không đổi. Sau đó thay đổi tần số f thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch thay đổi và khi f = f2 = 100Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch cực đại. Độ tự cảm L của cuộn dây là A. B. C. D. Hướng dẫn giải: Khi f = f1: Điều chỉnh C để UC cực đại thì Khi f = f2 = 100Hz, I cực đại nghĩa là cộng hưởng: Từ (1) và (2): Câu 6. Đoạn mạch AB gồm điện trở R = 50Ω, cuộn dây có độ tự cảm và điện trở r = 60 Ω, tụ điện có điện dung C thay đổi được và mắc theo đúng thứ tự trên. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có dạng: . Người ta thấy rằng khi C = Cm thì điện

Bài Tập Cơ Năng Lớp 10 Có Lời Giải Và Đáp Án Chi Tiết

Bài tập định luật bảo toàn cơ năng lớp 10

Bài 1: Một hòn bi nhỏ khối lượng m = 50g lăn không vận tốc đầu từ điểm A có độ cao h dọc theo một đường rãnh trơn ABCDE có dạng như hình bên. Phần BCDE có dạng một đường tròn bán kính R = 30cm. Bỏ qua ma sát.

1. Tính thế năng của hòn bi tại vị trí M trên cung BCD, xác định bởi góc alpha. Chọn mốc tính thế năng là mặt phẳng nằm ngang:

a) Qua B. b) Qua D.

2. Tính vận tốc của hòn bi và lực do hòn bi nén lên đường rãnh tại M, nếu h = 1m và alpha = 60 độ.

3. Tìm giá trị nhỏ nhất của h để hòn bi có thể vượt qua hết phần hình tròn BCDE của rãnh. Lấy g = 10m/s^2.

Bài 2: Quả cầu nhỏ khối lượng m treo ở đầu sợi dây chiều dài l, đầu trên cố định. Từ vị trí cân bằng truyền cho quả cầu vận tốc v0 theo phương ngang

a. Tính vận tốc và lực căng dây tại vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc alpha.

b. Tìm độ cao cực đại h0 mà quả cầu đạt tới (tính từ vị trí cân bằng) trong chuyển động tròn. Độ cao H0 mà quả cầu đạt tới trong suốt quá trình chuyển động là bao nhiêu?

Bài 3: Trên hình bên, sợi dây dài l = 120 cm và khoảng cách d đến chốt cố định N là 75 cm. Khi quả cầu được thả từ vị trí bên hình vẽ với vận tốc đầu bằng không, nó sẽ đi theo cung tròn đứt quãng. a) Hỏi tốc độ của nó là bao nhiêu khi nó đi qua điểm cao nhất sau khi dây vướng vào chốt. (g =10m/s^2).

b) Hỏi như trên nhưng chốt cách O một đoạn d = 45cm.

Bài 4: Một quả cầu treo vào đầu một sợi dây nhẹ. Truyền cho quả cầu một vận tốc đầu theo phương ngang từ vị trí cân bằng. Khi dây treo nghiêng góc alpha = 30 độ. so với phương thẳng đứng, gia tốc quả cầu có hướng nằm ngang. Tìm góc nghiêng cực đại của dây.

Bài 5: Cho cơ hệ như hình vẽ, m1 = 1,5kg; m2 = 0,45kg, l1 = 0,6m; l2 = 1m. Cần đưa B nghiêng một góc alpha nhỏ nhất bằng bao nhiêu để sau khi buông tay A có thể nhấc ra khỏi bàn.

Bài 6: Vật nặng m treo vào điểm cố định C bằng một sợi dây có chiều dài 50cm. Tại vị trí ban đầu A dây treo hợp với thẳng đứng một góc alpha = 60 độ, người ta truyền cho vật vận tốc v0 = 3,5m/s nằm trong mặt phẳng thẳng đứng hướng xuống vuông góc với sợi dây.

a. Xác định vận tốc của vật tại vị trí lực căng dây bằng không.

b. Xác định thời gian chuyển động của vật kể từ lúc lực căng dây bằng không đến lúc dây căng trở lại.

Bài 7: Cho hệ thống như hình vẽ: m1 = 1kg, m2 = 1,5kg. Bỏ qua ma sát, khối lượng dây và ròng rọc. Thả cho hệ chuyển động vật m1 khi đi lên hay đi xuống? Khi vật m1 di chuyển 1m, tìm độ biến thiên thế năng của hệ, suy ra công của trọng lực. Cho g = 10m/s^2.

Bài Tập Nguyên Lý Kế Toán Từ Dễ Đến Khó Có Lời Giải Chi Tiết

Bài tập nguyên lý kế toán giúp người học sau khi học xong, hệ thống lại toàn bộ kiến thức lý thuyết áp dụng vào phần nghiệp vụ và các định khoản thực tế.

Bài tập bao gồm các nghiệp vụ từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, dựa trên các hoạt động hàng ngày của các công ty và tổ chức.

Bài 1: Học kế toán ở đâu tốt tphcm

Tại DN có các tài liệu sau: (Đơn vị tính 1.000đ).

a- Số dư đầu kỳ của các TK:

– TK Tiền mặt:                    

20.000

– TK Vay ngắn hạn

100.000

– TK Tiền gửi NH

200.000

– TK Phải trả người bán

70.000

– TK Phải thu của khách hàng

20.000

– Vay dài hạn

200.000

– TK Nguyên vật liệu

100.000

– TK Nguồn vốn kinh doanh

300.000

– TK TSCĐ hữu hình

350.000

– TK Phải trả CNV

20.000

b- Các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ:

Khách hàng trả tiền mua hàng chịu từ kỳ trước bằng tiền mặt 10.000

Dùng tiền gửi ngân hàng để mua TSCĐ hữu hình 40.000 (giá chưa bao gồm thuế GTGT 10%), chi phí vận chuyển bốc dỡ đơn vị chi hết 220 tiền mặt (đã bao gồm 10% thuế GTGT)

Dùng tiền gửi NH trả nợ người bán 30.000 và rút về quĩ tiền mặt 20.000

Dùng tiền mặt trả lương cho CNV 20.000

Vay ngắn hạn NH trả nợ người bán 20.000

Dùng tiền gửi NH trả vay ngắn hạn NH 50.000

Mua nguyên vật liệu nhập kho giá mua 20.000 (chưa bao gồm 10% thuế GTGT) chưa trả tiền người bán.

Yêu cầu:

Định khoản kế toán các nghiệp vụ phát sinh.

Phản ánh vào tài khoản kế toán

Lập bảng đối chiếu số phát sinh kiểu nhiều cột

Lập bảng Cân đối kế toán

Bài 2:

Tại DN có các tài liệu sau: (Đơn vị tính 1.000đ).

a- Số dư đầu kỳ của các TK:

– TK Tiền mặt:                    

20.000

– TK Vay ngắn hạn

100.000

– TK Tiền gửi NH

200.000

– TK Phải trả người bán

70.000

– TK Phải thu của khách hàng

20.000

– Vay dài hạn

200.000

– TK Nguyên vật liệu

100.000

– TK Nguồn vốn kinh doanh

300.000

– TK TSCĐ hữu hình

350.000

– TK Phải trả CNV

20.000

b- Các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ:

Xuất kho nguyên vật liệu dùng cho sản xuất sản phẩm 20.000, dùng cho quản lý phân xưởng 2.000.

Tiền lương phải trả công nhân sản xuất sản phẩm 35.000, quản lý phân xưởng 5.000

Các khoản trích theo lương được trích theo tỷ lệ quy định (biết rằng các khoản lương được xác định tỷ lệ giữa lương cơ bản và năng suất là 1: 4)

Hao mòn TSCĐ dùng cho sản xuất 000

Chi phí điện nước mua ngoài 2.100 (đã bao gồm 5% thuế GTGT) đã trả cho người bán bằng chuyển khoản.

Kết chuyển chi phí

Nhập kho hàng hoá, biết rằng giá trị thành phẩm chế dở cuối kỳ là 5.000

Yêu cầu:

Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

Phản ánh vào tài khoản kế toán

Lập bảng cân đối tài khoản

Bài 3:

Tại doanh nghiệp Y, có tài liệu sau: (Đơn vị tính 1.000đ).

Số dư đầu kỳ của các TK:

TK chi phí sản xuất dở dang: 12.000.

Trong đó: + Sổ chi tiết CPSXKD dở dang SP A: 8.000.

+ Sổ chi tiết CPSXKD dở dang SP B: 4.000.

Các TK khác có số dư (xxx) hoặc không có số dư.

Các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ:

Xuất kho nguyên vật liệu dùng cho SXKD là 80.000, trong đó

Dùng cho SX SP A: 40.000.

Dùng cho SX SP B: 30.000.

Dùng cho quản lý phân xưởng: 10.000.

Tính tiền lương phải trả cho CNV là 35.000, trong đó

Tiền lương CNSX SP A: 20.000.

Tiền lương CNSX SP B: 10.000.

Tiền lương quản lý phân xưởng: 5.000.

Tiền lương của nhân viên bán hàng 8.000

Tiền lương của bộ phận quản lý doanh nghiệp 10.000

Trích BHXH, KPCĐ, BHYT theo tỷ lệ quy định (giả định toàn bộ tiền lương là lương cơ bản).

Trích KH TSCĐ dùng cho sản xuất 17.000; Bộ phận bán hàng 10.000; Bộ phận quản lý doanh nghiệp 15.000

Cuối kỳ kết chuyển hết chi phí SX. Biết rằng chi phí SX chung phân bổ cho từng loại SP theo tiền lương công nhân SX, biết rằng CPSX dở cuối kỳ:

SP A: 5.000.

SP B: 4.000.

Nhập kho thành phẩm sản xuất theo giá thành sản xuất thực tế.

Yêu cầu:

Tính toán, lập định khoản kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

Phản ánh vào TK tổng hợp, TK chi tiết.

Bài 4:

Doanh nghiệp A có số dư các tài khoản đầu tháng 1 năm 200X như sau:

(Đơn vị tính 1.000 đ)

 TK 111

20.000

TK 421

150.000

-TK 112

280.000

– TK 414

100.000

 TK 311

120.000

TK 211

2.800.000

– TK 338

130.000

– TK 154

180.000

 TK 138

70.000

TK 334

20.000

– TK 141

5.000

– TK 333

30.000

 TK 152

1.295.000

TK 411

4.000.000

– TK 155

100.000

– TK 441

200.000

Trong tháng có các nghiệp vụ kinh kế phát sinh như sau:

Xuất kho thành phẩm bán cho khách hàng được khách hàng chấp nhận, giá vốn 30.000, giá bán 180.000 (chưa bao gồm 10% thuế GTGT), khách hàng thanh toán 50% bằng tiền mặt, số còn lại ghi nợ.

Tiền lương phải trả nhân viên bán hàng 20.000, quản lý doanh nghiệp 30.000

Hao mòn TSCĐ dùng cho bộ phận bán hàng 15.000, bộ phận quản lý doanh nghiệp 20.000

Các khoản trích theo lương được trích theo tỷ lệ quy định (giả định toàn bộ là lương cơ bản).

Chi phí điện nước mua ngoài dùng cho bộ phận bán hàng 10.000 (chưa bao gồm 5% thuế GTGT), bộ phận quản lý doanh nghiệp 12.000 (chưa bao gồm 5% thuế GTGT) đã thanh toán toàn bộ bằng chuyển khoản

Yêu cầu:

Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

Phản ánh vào tài khoản kế toán

Lập bảng cân đối tài khoản và Báo cáo kết quả kinh doanh

Bài 5:

Tại một doanh nghiệp tính thuế GTTT theo phương pháp khấu trừ, kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. Kế toán có tài liệu sau:

Số dư đầu tháng của các TK

TK 111:    10.000.000

TK 112 : 120.000.000

TK 411:  400.000.000

TK 331 :   30.000.000

TK 211:  320.000.000

TK 214 :   20.000.000

TK 152: Y? (chi tiết 4.000 kg)

TK 421 :   20.000.000

Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng

Mua 1 TSCĐ hữu hình chưa thanh toán tiền cho đơn vị bán, giá mua chưa có thuế là 12.000.000 đ, thuế GTGT 10%, chi phí lắp đặt trả bằng tiền mặt là 500.000 đ

Trả nợ cho người bán 5.000.000 bằng tiền gửi ngân hàng

Vật liệu xuất kho sử dụng cho

Trực tiếp sản xuất sản phẩm: 2.000kg

Phục vụ ở phân xưởng:100kg

Các khoản chi phí khác:

Loại chi phí

Đối tượng chịu chi phí

Tiền lương phải trả

Khấu hao

Tiền mặt

-Bộ phận trực tiếp SX

-Bộ phận PV và quản lý SX

-Bộ phận bán hàng

-Bộ phận QLDN

1.800.000

1.300.000

1.200.000

1.500.000

1.000.000

   500.000

   500.000

100.000

200.000

400.000

Sản phẩm sản xuất hoàn thành được nhập kho thành phẩm : 1000 sản phẩm. Chi phí sản xuất dở dang cuối tháng: 500.000đ

Xuất bán 500 sản phẩm. Giá bán chưa có thuế bằng 1,4 giá thành, thuế GTGT 10%. Khách hàng đã thanh toán toàn bộ bằng TGNH. 

Yêu cầu

Tính Y?

Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

Ghi định khoản vào TK (chữ T)

Khóa sổ, xác định kết quả kinh doanh

Lập bảng cân đối KT vào ngày cuối tháng

KẾ TOÁN LÊ ÁNH 

  Chuyên đào tạo các khóa học kế toán thực hành và làm dịch vụ kế toán thuế trọn gói tốt nhất thị trường

 (Được giảng dạy và thực hiện bởi 100% các kế toán trưởng từ 13 năm đến 20 năm kinh nghiệm)

HOTLINE: 0904 84 88 55 (Mrs Ánh)

Hiện tại trung tâm Lê Ánh có đào tạo các khoá học kế toán và khoá học xuất nhập khẩu ở Hà Nội và TPHCM, nếu bạn quan tâm đến các khoá học này, vui lòng truy cập website: www.ketoanleanh.vn để biết thêm thông tin chi tiết.

Bạn đang xem bài viết 100 Bài Tập Hóa Hữu Cơ Hay Và Khó Có Lời Giải Chi Tiết trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!