Cập nhật thông tin chi tiết về 1000 Câu Trắc Nghiệm Ngữ Văn 7 Có Đáp Án mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Giới thiệu về 1000 câu trắc nghiệm Ngữ văn 7 có đáp án
Trắc nghiệm: Cổng trường mở ra
Trắc nghiệm: Mẹ tôi
Trắc nghiệm: Từ ghép
….
Trắc nghiệm: Ôn tập về phần tập làm văn
Trắc nghiệm: Ôn tập phần Tiếng Việt kì 2.
1000 câu trắc nghiệm Ngữ văn 7 có đáp án, giúp cho các em học sinh nắm được những kiến thức cơn bản nhất, chính xác nhất những nội dung chính trong bài qua đó hoàn thành tốt quá trình học tại trường và lớp. Đạt kết quả cao trong học tập.
1000 câu trắc nghiệm Ngữ văn 7 có đáp án gồm tất cả 88 bài viết. Nội dung cụ thể như sau:
Trắc nghiệm: Cổng trường mở ra Trắc nghiệm: Mẹ tôi Trắc nghiệm: Từ ghép Trắc nghiệm: Liên kết trong văn bản Trắc nghiệm: Cuộc chia tay của những con búp bê Trắc nghiệm: Bố cục trong văn bản Trắc nghiệm: Mạch lạc trong văn bản Trắc nghiệm: Ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đình Trắc nghiệm: Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người Trắc nghiệm: Từ láy Trắc nghiệm: Viết bài tập làm văn số 1 – Văn tự sự và miêu tả Trắc nghiệm: Quá trình tạo lập văn bản Trắc nghiệm: Đại từ Trắc nghiệm: Sông núi nước Nam Trắc nghiệm: Phò giá về kinh Trắc nghiệm: Từ hán việt Trắc nghiệm: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm Trắc nghiệm: Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra Trắc nghiệm: Bài ca Côn Sơn Trắc nghiệm: Từ hán việt (tiếp theo) Trắc nghiệm: Đặc điểm của văn bản biểu cảm Trắc nghiệm: Sau phút chia li Trắc nghiệm: Bánh trôi nước Trắc nghiệm: Quan hệ từ Trắc nghiệm: Qua đèo ngang Trắc nghiệm: Bạn đến chơi nhà Trắc nghiệm: Chữa lỗi về quan hệ từ Trắc nghiệm: Xa ngắm thác núi Lư Trắc nghiệm: Từ đồng nghĩa Trắc nghiệm: Cách lập ý của bài văn biểu cảm Trắc nghiệm: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Trắc nghiệm: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê Trắc nghiệm: Từ trái nghĩa Trắc nghiệm: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá Trắc nghiệm: Từ đồng âm Trắc nghiệm: Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm Trắc nghiệm: Cảnh khuya, Rằm tháng giêng Trắc nghiệm: Thành ngữ Trắc nghiệm: Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học Trắc nghiệm: Tiếng gà trưa Trắc nghiệm: Điệp ngữ Trắc nghiệm: Một thứ quà của lúa non: Cốm Trắc nghiệm: Chơi chữ Trắc nghiệm: Mùa xuân của tôi Trắc nghiệm: Ôn tập tác phẩm trữ tình Trắc nghiệm: Ôn tập phần tiếng việt Trắc nghiệm: Ôn tập phần tiếng việt (tiếp theo) Trắc nghiệm: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất Trắc nghiệm: Tìm hiểu chung về văn nghị luận Trắc nghiệm: Tục ngữ về con người và xã hội Trắc nghiệm: Rút gọn câu Trắc nghiệm: Đặc điểm của văn bản nghị luận Trắc nghiệm: Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận Trắc nghiệm: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Trắc nghiệm: Câu đặc biệt Trắc nghiệm: Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận Trắc nghiệm: Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận Trắc nghiệm: Sự giàu đẹp của tiếng việt Trắc nghiệm: Thêm trạng ngữ cho câu Trắc nghiệm: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh Trắc nghiệm: Thêm trạng ngữ cho câu Trắc nghiệm: Cách làm văn lập luận chứng minh Trắc nghiệm: Đức tính giản dị của Bác Hồ Trắc nghiệm: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Trắc nghiệm: Ý nghĩa của văn chương Trắc nghiệm: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo) Trắc nghiệm: Luyện tập viết đoạn văn chứng minh Trắc nghiệm: Ôn tập văn nghị luận Trắc nghiệm: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích Trắc nghiệm: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu Trắc nghiệm: Sống chết mặc bay Trắc nghiệm: Cách làm bài văn lập luận giải thích Trắc nghiệm: Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu Trắc nghiệm: Dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu: Luyện tập (tiếp theo) Trắc nghiệm: Ca Huế trên sông Hương Trắc nghiệm: Liệt kê Trắc nghiệm: Tìm hiểu chung về văn bản hành chính Trắc nghiệm: Quan Âm Thị Kính Trắc nghiệm: Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy Trắc nghiệm: Văn bản đề nghị Trắc nghiệm: Ôn tập phần văn Trắc nghiệm: Dấu gạch ngang Trắc nghiệm: Ôn tập phần Tếng Việt học kì 2 Trắc nghiệm: Văn bản báo cáo Trắc nghiệm: Kiểm tra phần văn lớp 7 học kì 2 Trắc nghiệm: Luyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáo Trắc nghiệm: Ôn tập về phần tập làm văn Trắc nghiệm: Ôn tập phần Tiếng Việt kì 2
Trắc nghiệm: Cổng trường mở raTrắc nghiệm: Mẹ tôiTrắc nghiệm: Từ ghépTrắc nghiệm: Liên kết trong văn bảnTrắc nghiệm: Cuộc chia tay của những con búp bêTrắc nghiệm: Bố cục trong văn bảnTrắc nghiệm: Mạch lạc trong văn bảnTrắc nghiệm: Ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đìnhTrắc nghiệm: Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con ngườiTrắc nghiệm: Từ láyTrắc nghiệm: Viết bài tập làm văn số 1 – Văn tự sự và miêu tảTrắc nghiệm: Quá trình tạo lập văn bảnTrắc nghiệm: Đại từTrắc nghiệm: Sông núi nước NamTrắc nghiệm: Phò giá về kinhTrắc nghiệm: Từ hán việtTrắc nghiệm: Tìm hiểu chung về văn biểu cảmTrắc nghiệm: Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông raTrắc nghiệm: Bài ca Côn SơnTrắc nghiệm: Từ hán việt (tiếp theo)Trắc nghiệm: Đặc điểm của văn bản biểu cảmTrắc nghiệm: Sau phút chia liTrắc nghiệm: Bánh trôi nướcTrắc nghiệm: Quan hệ từTrắc nghiệm: Qua đèo ngangTrắc nghiệm: Bạn đến chơi nhàTrắc nghiệm: Chữa lỗi về quan hệ từTrắc nghiệm: Xa ngắm thác núi LưTrắc nghiệm: Từ đồng nghĩaTrắc nghiệm: Cách lập ý của bài văn biểu cảmTrắc nghiệm: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnhTrắc nghiệm: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quêTrắc nghiệm: Từ trái nghĩaTrắc nghiệm: Bài ca nhà tranh bị gió thu pháTrắc nghiệm: Từ đồng âmTrắc nghiệm: Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảmTrắc nghiệm: Cảnh khuya, Rằm tháng giêngTrắc nghiệm: Thành ngữTrắc nghiệm: Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn họcTrắc nghiệm: Tiếng gà trưaTrắc nghiệm: Điệp ngữTrắc nghiệm: Một thứ quà của lúa non: CốmTrắc nghiệm: Chơi chữTrắc nghiệm: Mùa xuân của tôiTrắc nghiệm: Ôn tập tác phẩm trữ tìnhTrắc nghiệm: Ôn tập phần tiếng việtTrắc nghiệm: Ôn tập phần tiếng việt (tiếp theo)Trắc nghiệm: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuấtTrắc nghiệm: Tìm hiểu chung về văn nghị luậnTrắc nghiệm: Tục ngữ về con người và xã hộiTrắc nghiệm: Rút gọn câuTrắc nghiệm: Đặc điểm của văn bản nghị luậnTrắc nghiệm: Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luậnTrắc nghiệm: Tinh thần yêu nước của nhân dân taTrắc nghiệm: Câu đặc biệtTrắc nghiệm: Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luậnTrắc nghiệm: Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luậnTrắc nghiệm: Sự giàu đẹp của tiếng việtTrắc nghiệm: Thêm trạng ngữ cho câuTrắc nghiệm: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minhTrắc nghiệm: Thêm trạng ngữ cho câuTrắc nghiệm: Cách làm văn lập luận chứng minhTrắc nghiệm: Đức tính giản dị của Bác HồTrắc nghiệm: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị độngTrắc nghiệm: Ý nghĩa của văn chươngTrắc nghiệm: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo)Trắc nghiệm: Luyện tập viết đoạn văn chứng minhTrắc nghiệm: Ôn tập văn nghị luậnTrắc nghiệm: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thíchTrắc nghiệm: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câuTrắc nghiệm: Sống chết mặc bayTrắc nghiệm: Cách làm bài văn lập luận giải thíchTrắc nghiệm: Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội ChâuTrắc nghiệm: Dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu: Luyện tập (tiếp theo)Trắc nghiệm: Ca Huế trên sông HươngTrắc nghiệm: Liệt kêTrắc nghiệm: Tìm hiểu chung về văn bản hành chínhTrắc nghiệm: Quan Âm Thị KínhTrắc nghiệm: Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩyTrắc nghiệm: Văn bản đề nghịTrắc nghiệm: Ôn tập phần vănTrắc nghiệm: Dấu gạch ngangTrắc nghiệm: Ôn tập phần Tếng Việt học kì 2Trắc nghiệm: Văn bản báo cáoTrắc nghiệm: Kiểm tra phần văn lớp 7 học kì 2Trắc nghiệm: Luyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáoTrắc nghiệm: Ôn tập về phần tập làm vănTrắc nghiệm: Ôn tập phần Tiếng Việt kì 2
1000 Câu Trắc Nghiệm Ngữ Văn 8
Giới thiệu về 1000 câu trắc nghiệm Ngữ văn 8
Trắc nghiệm: Tôi đi học
Trắc nghiệm: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
………
Trắc nghiệm: Tổng kết phần văn (tiếp theo)
Trắc nghiệm: Chương trình địa phương (phần tiếng việt)
1000 câu trắc nghiệm Ngữ văn 8 giúp các em học sinh ôn tập lại kiến thức, biết cách làm bài tập trắc nghiệm để từ đó đạt được kết quả cao nhất và thêm yêu thích môn học này hơn nữa.
1000 câu trắc nghiệm Ngữ văn 8 gồm tất cả 77 bài viết. nội dung cụ thể như sau:
Trắc nghiệm: Tôi đi học Trắc nghiệm: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ Trắc nghiệm: Trong lòng mẹ Trắc nghiệm: Trường từ vựng Trắc nghiệm: Bố cục của văn bản Trắc nghiệm: Tức nước vỡ bờ Trắc nghiệm: Xây dựng đoạn văn trong văn bản Trắc nghiệm: Lão Hạc Trắc nghiệm: Từ tượng hình, từ tượng thanh Trắc nghiệm: Liên kết các đoạn văn trong văn bản Trắc nghiệm: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội Trắc nghiệm: Tóm tắt văn bản tự sự Trắc nghiệm: Cô bé bán diêm Trắc nghiệm: Trợ từ, thán từ Trắc nghiệm: Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự Trắc nghiệm: Đánh nhau với cối xay gió Trắc nghiệm: Tình thái từ Trắc nghiệm: Chiếc lá cuối cùng Trắc nghiệm: Hai cây phong Trắc nghiệm: Nói quá Trắc nghiệm: Ôn tập truyện kí Việt Nam Trắc nghiệm: Thông tin về ngày trái đất năm 2000 Trắc nghiệm: Nói giảm nói tránh Trắc nghiệm: Câu ghép Trắc nghiệm: Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh Trắc nghiệm: Ôn dịch thuốc lá Trắc nghiệm: Câu ghép (tiếp theo) Trắc nghiệm: Phương pháp thuyết minh Trắc nghiệm: Bài toán dân số Trắc nghiệm: Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm Trắc nghiệm: Nhớ rừng Trắc nghiệm: Ông đồ Trắc nghiệm: Câu nghi vấn Trắc nghiệm: Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh Trắc nghiệm: Quê hương Trắc nghiệm: Khi con tu hú Trắc nghiệm: Câu nghi vấn (tiếp theo) Trắc nghiệm: Thuyết minh về một phương pháp cách làm Trắc nghiệm: Tức cảnh Pắc Bó Trắc nghiệm: Câu cầu khiến Trắc nghiệm: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh Trắc nghiệm: Ôn tập về văn bản thuyết minh Trắc nghiệm: Ngắm trăng Trắc nghiệm: Đi đường (Tẩu lộ) Trắc nghiệm: Câu cảm thán Trắc nghiệm: Câu trần thuật Trắc nghiệm: Thiên đô chiếu Trắc nghiệm: Câu phủ định Trắc nghiệm: Hịch tướng sĩ Trắc nghiệm: Hành động nói Trắc nghiệm: Nước Đại Việt ta Trắc nghiệm: Hành động nói tiếp theo Trắc nghiệm: Ôn tập về luận điểm Trắc nghiệm: Bàn về phép học Trắc nghiệm: Viết đoạn văn trình bày luận điểm Trắc nghiệm: Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm Trắc nghiệm: Thuế máu Trắc nghiệm: Hội thoại Trắc nghiệm: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận Trắc nghiệm: Đi bộ ngao du Trắc nghiệm: Hội thoại (tiếp theo) Trắc nghiệm: Luyện tập: đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận Trắc nghiệm: Lựa chọn trật tự từ trong câu Trắc nghiệm: Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận Trắc nghiệm: Ông Giuốc – Đanh mặc lễ phục Trắc nghiệm: Luyện tập: lựa chọn trật tự từ trong câu Trắc nghiệm: Luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận Trắc nghiệm: Chương trình địa phương (phần văn) Trắc nghiệm: Chữa lỗi diễn đạt Trắc nghiệm: Tổng kết phần văn Trắc nghiệm: Ôn tập và kiểm tra phần tiếng việt Trắc nghiệm: Văn bản tường trình Trắc nghiệm: Ôn tập và kiểm tra phần tiếng việt (tiếp theo) Trắc nghiệm: Văn bản thông báo Trắc nghiệm: Tổng kết phần văn (tiếp theo) Trắc nghiệm: Chương trình địa phương (phần tiếng việt)
Bộ Câu Hỏi Trắc Nghiệm Môn Ngữ Văn Lớp 7 Học Kì 2 Có Đáp Án
Tài liệu ôn thi học kì 2 môn Văn lớp 7 có đáp án
Câu hỏi trắc nghiệm môn Ngữ văn lớp 7 học kì 2
Câu 1. Nhận định nào không cần thiết đối với một bài tập làm văn nghị luận?
A. Lập luận chặt chẽ, hợp lí
B. Luận điểm rõ ràng, đúng đắn
C. Sự việc đầy đủ, chi tiết
D. Luận cứ tiêu biểu, đúng đắn
PA. C
Câu 2. Dòng nào nói đúng về nghệ thuật của văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”?
A. Là một văn bản mẫu mực về lập luận, bố cục và cách đưa dẫn chứng của thể văn nghị luận
B. Văn bản có một lối văn nghị luận vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh
D. Văn bản có những lí lẽ, chứng cứ chặt chẽ, toàn diện
PA. C
Câu 3. Trong văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”, Hồ Chí Minh đã sử dụng thao tác lập luận nào là chính?
B. Chứng minh
C. Phân tích
D. Giải thích
PA. B
Câu 4. Câu văn “Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm” thuộc kiểu câu gì?
A. Câu rút gọn
B. Câu đặc biệt
C. Câu đơn mở rộng thành phần
D. Câu bị động
PA. C
A. Khiêm tốn là tính nhã nhặn.
B. Hoài bão lớn nhất của con người là tiến mãi không ngừng.
C. Bỗng một bàn tay đập vào vai khiến hắn giật mình.
D. Tiếng Việt rất giàu thanh điệu.
PA. C
Câu 6. Câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm” khuyên chúng ta điều gì?
A. Khi đói cần giữ cho quần áo sạch sẽ, thơm tho
B. Khi đói có thể không cần giữ sạch sẽ nữa
C. Khi đói khi no, lúc nào cũng phải giữ gìn quần áo cho sạch sẽ
D. Dù hoàn cảnh nào cũng phải giữ phẩm giá cho trong sạch
PA. D
A. Gia đình thân yêu của em.
B. Ý kiến của em về câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm”
C. Chứng minh tính đúng đắn của câu: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
D. Gia đình là điểm tựa của mỗi người. Ý kiến của em về vấn đề này
PA. A
A. Hiểu ý nghĩa câu tục ngữ như thế nào?
B. Vì sao nhân dân ta lại khuyên phải thương người như thể thương thân?
C. Làm thế nào để thực hiện lời khuyên trong câu tục ngữ?
D. Có khi nào lời khuyên đó sai không?
PA. D
Câu 9. Văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” (Hồ Chí Minh) thuộc loại văn bản nào?
A. Tự sự
B. Nghị luận
C. Thuyết minh
D. Biểu cảm
PA. B
Câu 10. “Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng, dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm” (Tinh thần yêu nước của nhân dân ta – Hồ Chí Minh)
Nội dung chính của đoạn văn trên là:
A. Ca ngợi lòng yêu nước là các thứ của quý
B. Thể hiện hai trạng thái của lòng yêu nước
C. Lòng yêu nước có thể âm thầm kín đáo hoặc biểu lộ rõ ràng cụ thể
D. Dù thể hiện dưới hình thức nào, lòng yêu nước cũng vô cùng quý giá
PA. B
Câu 11. Nhận định nào nói đúng nhất về văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”?
A. Dẫn chứng tiêu biểu cụ thể, toàn diện
B. Giọng văn giàu cảm xúc
C. Văn bản nghị luận mẫu mực
D. Bố cục chặt chẽ, rành mạch
PA. C
Câu 12. “Sớm. Chúng tôi tụ hội ở góc sân. Toàn chuyện trẻ con. Râm ran” (Duy Khán) Câu văn trên có mấy câu đặc biệt?
A. Một
B. Hai
C. Ba
D. Bốn
PA. C
A. Giải thích câu tục ngữ
B. Chứng minh truyền thống biết ơn của dân tộc
C. Phát biểu cảm nghĩ về lòng biết ơn
D. Làm thế nào để thực hiện lời khuyên của câu tục ngữ
PA. C
Câu 14. Văn bản “Sự giàu đẹp của tiếng Việt” là của tác giả nào?
A. Đặng Thai Mai
B. Hoài Thanh
C. Phạm Văn Đồng
D. Hồ Chí Minh
PA. A
Câu 15. Văn bản “Sự giàu đẹp của tiếng Việt” (Đặng Thai Mai) được viết theo phương thức biểu đạt nào là chính?
A. Thuyết minh
B. Tự sự
C. Nghị luận
D. Biểu cảm
PA. C
Câu 16. Câu văn “Hôm sau, mới tờ mờ sáng, Sơn Tinh đã đem đầy đủ lễ vật đến rước Mị Nương về núi” có mấy trạng ngữ?
A. Không có
B. Một
C. Hai
D. Ba
PA. C
Câu 17. Câu văn:”Trong lúc tiếng đờn vẫn khắc khoải vẳng lên những chữ đờn li biệt,bồn chồn” ở đoạn “Bốn người lính đều cúi đầu, tóc xõa gối. Trong lúc tiếng đờn vẫn khắc khoải vẳng lên những chữ đờn li biệt, bồn chồn” là:
A. Câu rút gọn
B. Câu đặc biệt
C. Trạng ngữ được tách thành câu riêng
D. Câu mở rộng thành phần
PA. C
Câu 18. Trong văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”, tác giả Phạm Văn Đồng đã sử dụng thao tác nghị luận nào là chính?
A. Phân tích và giải thích
B. Chứng minh
C. Phân tích
D. Giải thích
PA. B
Câu 19. Câu nào không phải là câu bị động?
A. Giáp được thầy giáo khen
B. Thằng bé bị ngã rất đau
C. Nó được mẹ dắt đi chơi
D. Nó bị phê bình
PA. B
Câu 20. Câu văn “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có,luyện những tình cảm ta sẵn có” trong văn bản “Ý nghĩa văn chương” của Hoài Thanh nói về điều gì?
A. Ý nghĩa của văn chương
B. Công dụng của văn chương
C. Nguồn gốc của văn chương
D. Nhiệm vụ của văn chương
PA. B
Câu 21. Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì?
A. Lòng yêu mến những con người sống xung quanh ta
B. Lòng yêu mến cảnh vật tươi đẹp xung quanh
C. Lòng tự thương chính bản thân mình
D. Lòng thương người và rộng ra là thương cả muôn vật muôn loài
PA. D
A. Truyện cổ tích được trẻ em rất yêu thích
B. Nó được mẹ dắt đi chơi
C. Ông em trồng cây cam này đã từ lâu
D. Ta được văn chương luyện cho những tình cảm ta sẵn có
PA. C
Câu 23. Dòng nào sau đây không phù hợp khi viết đoạn văn chứng minh?
C. Các dẫn chứng phải được chọn lọc và phối hợp chặt chẽ với lí lẽ để làm sáng tỏ luận điểm.
PA. D
Câu 24. Trạng ngữ “Từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh” trong câu “Từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay” có ý nghĩa gì?
A. Xác định nơi chốn
B. Xác định mục đích
C. Xác định nguyên nhân
D. Xác định thời gian
PA. D
Câu 25. Dòng nào sau đây là tục ngữ?
A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
B. Nước chảy đá mòn
C. Rau nào sâu ấy
D. Lên thác xuống ghềnh
PA. A
Câu 26. Câu tục ngữ nào sau đây không nói về kinh nghiệm trong lao động sản xuất?
A. Chuồng gà hướng đông, cái lông chẳng còn.
B. Ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa
C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
D. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống
PA. C
Câu 27. “Trong ca dao dân ca Việt Nam có nhiều bài nói đến con cò. Con cò là một trong những con vật gần gũi với người nông dân hơn cả. Những lúc cày cuốc, cấy hái, người nông dân Việt Nam thường thấy con cò ở bên cạnh họ. Con cò lội theo luống cày, con cò đứng trên bờ ruộng rỉa lông, ngắm nhìn người nông dân làm lụng.” (Vũ Ngọc Phan)Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?
A. Miêu tả
B. Tự sự
C. Thuyết minh
D. Nghị luận
PA. D
Câu 28. Câu tục ngữ “Một mặt người bằng mười mặt của” khuyên chúng ta điều gì?
A. Hãy biết quý trọng cả người lẫn của cải
B. Hãy biết coi trong của cải của bản thân
C. Đừng nên coi trọng của cải
D. Hãy biết quý trọng con người hơn của cải
PA. D
Câu 29. Câu tục ngữ nào không cùng nội dung với câu tục ngữ “Một mặt người bằng mười mặt của”?
A. Người làm ra của, của không làm ra người
B. Người sống đống vàng
C. Người ta là hoa của đất
D. Người còn thì của còn
PA. C
Câu 30. Nhận xét nào sau đây không đúng với phép lập luận giải thích?
A. Kể ra các biểu hiện, so sánh, đối chiếu với các hiện tượng khác
B. Dùng lí lẽ và dẫn chứng đã được chọn lọc để làm sáng tỏ vấn đề được giải thích
C. Chỉ ra các mặt lợi hại, nguyên nhân, hậu quả, cách đề phòng hoặc noi theo
D. Nêu định nghĩa về sự vật, hiện tượng
PA. A
40 Câu Trắc Nghiệm Địa Lý Lớp 9 Có Đáp Án
Câu hỏi trắc nghiệm Địa lý lớp 9 có đáp án
Trong quá trình giảng dạy và học tập môn Địa lý lớp 9 quý thầy cô cùng các bạn học sinh rất cần những tài liệu tham khảo hay và chất lượng. Chính vì vậy xin được gửi tới bạn: 40 câu trắc nghiệm Địa lý lớp 9 có đáp án .
Trắc nghiệm Địa lý lớp 9 có đáp án
Mời tải miễn phí các câu trắc nghiệm Địa Lý lớp 9 này về và sử dụng.
40 câu trắc nghiệm Địa lý lớp 9 có đáp án
Câu 1: Trong nền văn hóa Việt Nam, nền văn hóa của các dân tộc thiểu số có vị trí.
Câu 2: Nghề thủ công của các dân tộc Thái, Tày là.
Câu 3: Nét Văn hóa riêng của mỗi dân tộc được thể hiện ở những mặt.
Câu 4: Dân số đông và tăng nhanh gây ra hậu quả.
Câu 5: Đặc trưng của quá trình đổi mới nền kinh tế nước ta là.
Câu 6: Việc tăng cường xây dựng thủy lợi ở nước ta nhằm mục đích.
Câu 7: Nhân tố quan trọng tạo nên những thành tựu to lớn trong nông nghiệp nước ta là.
Câu 8: Sự giảm tỉ trọng của cây lương thực cho thấy ngành trồng trọt nước ta đang.
Câu 9: Rừng phòng hộ có chức năng.
Câu 10: Nguyên nhân quan trọng làm cho cơ cấu công nghiệp nước ta thay đổi là.
Câu 11: Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở nông thôn nước ta cao hơn thành thị do.
Câu 12: Cơ cấu mùa vụ lúa nước ta thay đổi vì.
Câu 13: Sự phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm có tác dụng.
Câu 14: Hiện nay ngành dịch vụ Việt Nam phát triển khá nhanh vì.
Câu 15: Để phát triển các ngành dịch vụ ở nước ta cần phải có các điều kiện.
Câu 16: Loại hình giao thông vận tải đường biển nước ta phát triển khá nhanh vì.
Câu 17: Để góp phần đưa Việt Nam nhanh chóng hội nhập nền kinh tế thế giới ngành dịch vụ có vai trò quan trọng nhất là.
Câu 18: Có sự khác nhau của các hoạt động thương mại giữa các vùng trong nước ta là do.
Câu 19: Đối với nền kinh tế – xã hội ngoại thương có tác dụng.
Câu 20: Đối với sự phát triển kinh tế ngành du lịch có tác dụng.
Câu 21: Để bảo vệ địa hình, tài nguyên đất vùng trung du – miền núi Bắc Bộ phát triển theo hướng.
Câu 22: Xây dựng thủy lợi là biện pháp hàng đầu thâm canh nông nghiệp nước ta nhằm.
Câu 23: Trong sản xuất lương thực, vùng Duyên hải Nam Trung Bộ gặp khó khăn.
Câu 24: Để tăng cường sức cạnh tranh sản phẩm cây công nghiệp trên thị truờng thế giới nhà nước ta cần trú trọng.
Câu 25: Nước ta có dân số đông, việc đẩy mạnh sản xuất lương thực – thực phẩm sẽ có ý nghĩa quan trọng nhất.
Câu 26: Trong giai đoạn hiện nay, chính sách phát triển công nghiệp có vai trò quan trọng nhất là.
Câu 27: Để chiếm lĩnh đuợc thị trường, các sản phẩm công nghiệp nước ta cần.
Câu 28: Việc phát triển kinh tế – xã hội, vùng trung du – miền núi Bắc Bộ cần kết hợp.
Câu 29: Việc khai thác thế mạnh của vùng đồng bằng Sông Hồng cần phải kết hợp.
Câu 30: Để hạn chế tác hại của gió tây khô nóng, vùng Bắc Trung Bộ cần.
* Quan sát bảng số liệu (bảng 22.1 SGK lớp 9): Tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người ở Đồng bằng Sông Hồng. (%)
Câu 31: Dựa vào bảng số liệu trên, dạng biểu đồ cần vẽ thích hợp nhất là.
A. Biểu đồ miền. B. Biểu đồ tròn. C. Biểu đồ đường. D. Biểu đồ cột
Câu 32: Dựa vào bảng số liệu so sánh sản lượng lương thực và dân số năm 2000 với năm 2002 cho thấy.
A. Tăng rất nhanh. B. Tăng rất chậm.C. Tăng đều giữa các năm. D. Có xu hướng giảm.
Câu 34. Dựa vào bảng số liệu cho thấy việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số vùng Đồng bằng Sông Hồng có vai trò quan trọng.
* Quan sát lược đồ sau (23.1 SGK lớp 9): Lược đồ tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ
Câu 35: Dựa vào lược đồ vị trí địa lí vùng Bắc Trung Bộ có ý nghĩa.
Câu 36: Quan sát lược đồ cho biết; vùng Bắc Trung Bộ có tiềm năng để phát triển các ngành kinh tế.
Câu 37: Quan sát lược đồ cho biết: Đặc điểm địa hình vùng Bắc Trung Bộ làm cho khí hậu có đặc điểm.
Câu 38: Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ đã khai thác tiềm năng kinh tế biển đó là.
Câu 39: Để khắc phục những khó khăn về nông nghiệp, vùng Duyên hải Nam Trung Bộ đã có những giải pháp.
Câu 40: Để thay đổi diện mạo kinh tế – xã hội vùng Tây Nguyên nhà nước ta có các dự án.
Đáp án trắc nghiệm Địa lý 9
Một số tài liệu học tập Địa 9 chất lượng khác phục vụ thi học sinh giỏi môn Địa lý lớp 9 hay thi vào lớp 10 như:
Bạn đang xem bài viết 1000 Câu Trắc Nghiệm Ngữ Văn 7 Có Đáp Án trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!