Cập nhật thông tin chi tiết về 8 Dạng Toán Về Chuyển Động Dành Cho Học Sinh Lớp 5 (Dạng 3) mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Thời gian gặp nhau = quãng đường : tổng vận tốc
Tổng vận tốc = quãng đường : thời gian gặp nhau
Bài tập
Bài 1: Lúc 6 giờ sáng một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 12km/ giờ. Sau 2 giờ, một người khác đi xe máy từ B đến A với vận tốc 35 km/giờ. Biết quãng đường từ A đến B dài 118km. Hỏi đến maáy giờ hai người gặp nhau ?
Hướng dẫn:
Sau 2 giờ người đi xe đạp đi được quãng đường là:
12 x 2 = 24 (km)
Lúc đó hai người còn cách nhau:
118 – 24 = 94 (km)
Sau đó mỗi giờ hai người gần nhau thêm là:
12 + 35 = 47 (km)
Từ khi người thứ hai đi đến lúc gặp nhau là:
94 : 47 = 2 (giờ)
Hai người gặp nhau lúc:
6 + 2 + 2 = 10 (giờ)
Đáp số: 10 giờ
Quãng đường = thời gian gặp nhau tổng vận tốc
Bài 2: Lúc 7 giờ sáng, người thứ nhất đi từ A đến B với vận tốc 20 km/giờ. Cùng lúc tại B, người thứ hai đi cũng khởi hành và đi cùng chiều với người thứ nhất , với vận tốc 12 km/giờ. Biết rằng khoảng cách AB= 6km. Hỏi hai người gặp nhau lúc mấy giờ?
Hiệu hai vận tốc :
20 – 12 = 8 km/giờ.
Thời gian gặp nhau của hai xe :
6 : 8 = 0,75 giờ = 45 phút.
Hai người gặp nhau lúc :
7 giờ + 45 phút = 7 giờ 45 phút.
Chỗ gặp nhau cách A là :
20 x 0,75 = 15 km.
Đáp số : 7 giờ 45 phút
Bài 3: Lúc 8 giờ sáng, người thứ nhất đi từ A đến B với vận tốc 20km/giờ, cùng lúc tại B, người thứ hai đi cũng khởi hành và đi cùng chiều với người thứ nhất, với vận tốc 12km/giờ. Biết rằng khoảng cách AB = 6 km. Hỏi hai người gặp nhau lúc mấy giờ và cách A bao nhiêu kilômét ?
Hướng dẫn:
Hiệu hai vận tốc:
20 – 12 = 8 (km/giờ)
Thời gian hai xe gặp nhau là:
6 : 8 = 0,75 giờ = 45 phút
Hai người gặp nhau lúc:
8 giờ + 45 phút = 8 giờ 45 phút
Chỗ gặp nhau cách A là:
20 x 0,75 = 15 km
Đáp số: 8 giờ 45 phút và 15km
✴️Liên hệ đăng kí khóa học !
CÁC KHÓA HỌC XEM TẠI ĐÂY :
Khóa học: Giải chi tiết 50 đề thi vào 6 trường chuyên
Khóa học: Ôn thi cấp tốc vào lớp 6 trường chuyên môn Toán – cô Cao Vân Oanh
Anh chị phụ huynh đăng kí học qua các cách sau – Gọi điện tới số hotline 0932.39.39.56 – Gọi điện tới số thầy Long 0832.64.64.64Hỗ trợ học tập: – Inbox số điện thoại vào mục live chatHỆ THỐNG GIÁO DỤC VINASTUDY – CHÚC CON HỌC TỐT
********************************
_Kênh Youtube:http://bit.ly/vinastudyvn_tieuhoc
_Facebook fanpage:https://www.facebook.com/767562413360963/
_Hội học sinh Vinastudy Online:https://www.facebook.com/groups/online.vinastudy.vn/
Về Một Số Dạng Toán Lớp 5
Lý thuyết giải một số dạng toán lớp 5 – gia sư toán tiểu học tổng hợp.
Dạng Tổng – Hiệu Công thức : Số lớn = (Tổng + Hiệu): 2
Số bé = (Tổng – Hiệu ): 2
2. Dạng Hiệu - TỉSố lớn = Hiệu: Hiệu số phần bằng nhau x Số phần của số lớn
Số bé = Hiệu: Hiệu số phần bằng nhau x Số phần của số bé
Hay Số lớn = Hiệu : (Mẫu số – Tử số) x Mẫu số
Số bé = Hiệu : (Mẫu số – Tử số) x Tử số
1.Cho hiệu của 2 số là A. Biết số a/b thứ nhất bằng c/d số thứ hai. Tìm hai số.
Ta có công thức sau: Cách 1
Ta quy đồng tử số a/b và c/d;
STN = A: ( b – d) x b
STH = A : (b- d ) x d
Cách 2 : Tìm tỉ số của 2 phân số a/b ; c/d ta được phân số m/n
Ta có công thức sau:
STN = A: (m- n) x m
STH = A: (m – n) x n
Ví dụ: Hiệu của hai số là 14,2. Biết 2/5 số thứ nhất bằng 1/3 số thứ hai. Tìm hai số đó ?
Giải :
Cách 1
Ta quy đồng tử số 2 phân số 2/5 ;1/ 3= 2/6
Ta có số lớn là: 14,2 : ( 6 – 5) x 6 = 85,2 (Số thứ hai)
Ta có số bé là: 14,2 : ( 6 – 5) x 5 = 71 (Số thứ nhất)
Cách 2
Tìm tỉ số 2/5 : 1/3= 6/5
Ta có số lớn là: 14,2 : ( 6 – 5) x 6 = 85,2 (Số thứ hai)
Ta có số bé là: 14,2 : ( 6 – 5) x 5 = 71 (Số thứ nhất)
Số lớn = Tổng : Tổng số phần bằng nhau của tổng x Số phần của số lớn
Số bé = Tổng – Số lớn
Hay Số lớn = Tổng : (Tử số + Mẫu số) x Mẫu số
Số bé = Tổng : ( Tử số + Mẫu số) x Tử số
2 . Tổng của hai số là B. Biết n/m số thứ nhất bằng p/q số thứ hai. Tìm hai số đó.
Ta quy đồng tử số 2 phân số n/m; p/q
STN = B: (m + q) x m
STH = B : (m + q) x q
Cách 2 : tìm tỉ số của 2 phân số ; là phân số
STN = B : (a +b) x a
STH = B : (a+ b) x b
Ví dụ: Tổng của hai số là 112,5. Biết 1/2 số thứ nhất = 1/3 số thứ hai. Tìm hai số ?
Giải
Cách 1
Số lớn là 112,5: ( 2+3) x 3= 67,5 (Số thứ hai)
Số bé là: 112,5: ( 2+3) x 2= 45 (Số thứ nhất)
Cách 2:
Lấy 1/2 : 1/3 = 3/2
Số lớn là 112,5: ( 2+3) x 3= 67,5 (Số thứ hai)
Số bé là: 112,5: ( 2+3) x 2= 45 (Số thứ nhất)
Tải tài liệu miễn phí ở đây
10 Bài Toán Nâng Cao Dành Cho Học Sinh Giỏi Lớp 1
Bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 1
Bài tập Toán nâng cao lớp 1
10 bài Toán nâng cao dành cho học sinh giỏi lớp 1 tổng hợp 10 bài toán hay và khó dành cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 1. Các em học sinh có thể tự luyện tập các bài toán nâng cao lớp 1 nhằm củng cố lại kiến thức, kiểm tra lại trình độ của mình. Chúc các em học tốt.
10 BÀI TOÁN NÂNG CAO DÀNH CHO HỌC SINH GIỎI LỚP 1
Bài 1*: Con gà mái của bạn An sau 2 tuần 1 ngày đã đẻ được 1 số trứng. Bạn An tính rằng cứ 3 ngày nó đẻ được 2 quả trứng. Hỏi con gà đó đã đẻ được mấy quả trứng?
Bài 2*: Hè vừa rồi, bạn Bình về thăm ông bà nội được 1 tuần 2 ngày và thăm ông bà ngoại được 1 tuần 3 ngày. Hỏi bạn Bình đã về thăm ông bà nội ngoại được bao nhiêu ngày?
Bài 3*: An có ít hơn Bình 4 hòn bi, Bình có ít hơn Căn 3 hòn bi. Hỏi Căn có mấy hòn bi, biết rằng An có 5 hòn bi.
Bài 4*: Số tuổi của An và Ba cộng lại bằng số tuổi của Lan và của Hương cộng lại. An nhiều tuổi hơn Hương. Hỏi Ba nhiều tuổi hơn hay ít tuổi hơn Lan?
Bài 5*: Anh có 15 hòn bi đỏ và 10 hòn bi đen. Anh cho em 5 hòn bi. Hỏi anh còn bao nhiêu hòn bi?
Bài 6*: Lớp 2A có 15 học sinh giỏi. Lớp 2B có ít hơn lớp 2A là 4 học sinh giỏi. Lớp 2C có ít hơn lớp 2A là 3 học sinh giỏi. Tính số học sinh giỏi của 3 lớp đó?
Bài 7*: Nhà bạn Nam nuôi vịt, ngan, ngỗng. Có 36 con vịt, số ngan ít hơn số vịt 6 con, số ngỗng ít hơn số ngan 10 con. Hỏi nhà bạn Nam có tất cả bao nhiêu con vịt, con ngan?
Bài 8*: Có 3 loại bi màu xanh, đỏ, vàng đựng trong túi. Biết rằng toàn bộ số bi trong túi nhiều hơn tổng số bi đỏ và bi vàng là 5 viên. Số bi xanh ít hơn số bi vàng là 3 viên và nhiều hơn số bi đỏ là 4 viên. Hỏi trong túi có bao nhiêu viên bi?
23 + 23 – 11…. 22 + 22 – 10
56 + 21 – 15 …. 21 + 56 – 15
44 + 44 – 22 …. 46 + 41 – 26
Bài 10*: Cho số có 2 chữ số, mà chữ số hàng chục thì lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 5. Tính tổng 2 chữ số của nó.
10 bài Toán nâng cao dành cho học sinh giỏi lớp 1 dành cho các em học sinh tham khảo. Ngoài ra, các bạn tham khảo luyện tập, củng cố các dạng bài tập Toán 1 và môn Tiếng Việt lớp 1 để chuẩn bị cho bài thi cuối học kì 2 lớp 1 được VnDoc sưu tầm, chọn lọc chi tiết và liên tục cập nhật cho các thầy cô, các bậc phụ huynh cho con em mình ôn tập.
I. Đề thi học kì 1 lớp 1 Tải nhiều:
II. Đề thi học kì 1 lớp 1 sách Cánh Diều:
1. Đề thi học kì 1 lớp 1 môn Toán sách Cánh Diều
2. Đề thi học kì 1 lớp 1 môn Tiếng Việt sách Cánh Diều
3. Đề thi học kì 1 lớp 1 môn Tiếng Anh sách Cánh Diều
III. Đề thi học kì 1 lớp 1 sách Kết nối tri thức với cuộc sống:
1. Đề thi học kì 1 lớp 1 môn Toán sách Kết nối
2. Đề thi học kì 1 lớp 1 môn Tiếng Việt sách Kết nối
3. Đề thi học kì 1 lớp 1 môn Tiếng Anh sách Kết nối
IV. Đề thi học kì 1 lớp 1 sách Chân trời sáng tạo
1. Đề thi học kì 1 lớp 1 môn Tiếng Việt sách Chân trời
2. Đề thi học kì 1 lớp 1 môn Tiếng Anh sách Chân trời
V. Đề thi học kì 1 lớp 1 sách Cùng học để phát triển năng lực
1. Đề thi học kì 1 lớp 1 môn Tiếng Việt sách Cùng học
2. Đề thi học kì 1 lớp 1 môn Toán sách Cùng học
3. Đề thi học kì 1 lớp 1 môn Tiếng Anh sách Cùng học
VI. Đề thi học kì 1 lớp 1 sách Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục:
1. Đề thi học kì 1 lớp 1 môn Tiếng Việt sách Vì sự bình đẳng
2. Đề thi học kì 1 lớp 1 môn Tiếng Anh sách Vì sự bình đẳng
Bài Tập Toán Chuyển Động Lớp 5
Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 5
Bài tập Toán chuyển động
Bài tập toán chuyển động lớp 5 tổng hợp một số bài toán theo chuyên đề Toán chuyển động được phân theo từng dạng bài, giúp các em học sinh dễ dàng củng cố lại kiến thức và luyện tập hiệu quả, là tài liệu hữu ích dành cho các em học sinh khá giỏi tham khảo. Chúc các em học tốt.
50 bài toán bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 5 (có lời giải) 100 câu hỏi bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt lớp 5
Phần I: Bài tập chuyển động ngược chiều
Bài 1: Một người đi xe đạp quãng đường 18,3 km hết 1,5 giờ. Hỏi cứ đi với vận tốc như vậy thì người đi quãng đường 30,5 km hết bao nhiêu thời gian?
Bài 2: Một xe máy chạy qua chiếc cầu dài 250m hết 20 giây. Hỏi với vận tốc đó xe máy đi quãng đường dài 120 km hết bao nhiêu thời gian?
Bài 3: Một xe máy đi từ A với vận tốc 30 km/giờ và sau 1 ½ giờ thì đến B. Hỏi một người đi xe đạp với vận tốc bằng 3/5 vận tốc của xe máy thì phải mất mấy giờ thì mới đi được quãng đường AB?
Bài 4: Một người dự định đi từ A đến B trong thời gian 4 giờ. Nhưng khi đi người đó đi với vận tốc gấp 3 lần so với vận tốc dự định. Hỏi người đó đã đi từ A đến B hết bao nhiêu thời gian?
Bài 5: Một ô tô đi quãng đường dài 225 km. Lúc đầu xe đi với vận tốc 60 km/h. Sau đó vì đường xấu và dốc nên vận tốc giảm xuống chỉ còn 35 km/h. Và vì vậy xe đi quãng đường đó hết 5 giờ. Tính thời gian xe đi với vận tốc 60km/h.
Bài 6: Toàn dự định đi từ nhà về quê hết 3 giờ. Nhưng vì gặp ngày gió mùa đông bắc quá mạnh nên vận tốc của Toàn chỉ đạt ½ vận tốc dự định. Hỏi Toàn đi từ nhà về quê hết bao nhiêu thời gian?
Bài 7: Hai thành phố cách nhau 208,5km, một xe máy đi từ Thành phố A đến Thành phố B với vận tốc là 38,6 km/h. Một ô tô khởi hành cùng một lúc với xe máy đi từ Thành phố B đến Thành phố A với vận tốc 44,8km/h. Hỏi sau mấy giờ xe máy và ô tô gặp nhau?
Bài 8: Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 54 km/h cùng lúc đó một xe máy đi từ B đến A với vận tốc 36 km/h. Sau 2 giờ ô tô và xe máy gặp nhau. Tính quãng đường AB?
Bài 9: Một ô tô đi từ thị xã A đến thị xã B với vận tốc là 48 km/h. Cùng lúc đó một ô tô đi từ thị xã B đến thị xã A với vận tốc là 54 km/h. Sau 2 giờ hai ô tô gặp nhau. Tính quãng đường từ thị xã A đến thị xã B?
Bài 10: Một ô tô và một xe máy đi cùng một lúc ở hai đầu của quãng đường và đi ngược chiều nhau. Sau 2 giờ 15 phút ô tô và xe máy gặp nhau. Ô tô đi với vận tốc 54km/h, xe máy đi với vận tốc 38km/h. Tính quãng đường trên?
Bài 11: Hai ca nô khởi hành cùng một lúc, đi ngược chiều nhau trên quãng đường sông dài 175km với vận tốc 24km/h và 26km/h. Hỏi sau bao nhiêu thời gian kể từ lúc khởi hành đến lúc hai ca nô gặp nhau?
Bài 12: Trên quãng đường dài 255 km, một ô tô và một xe máy khởi hành cùng một lúc và đi ngược chiều nhau. Ô tô đi với vận tốc 62 km/h, xe máy đi với vận tốc 40 km/h. Hỏi sau mấy giờ ô tô và xe máy gặp nhau?
Bài 13: Tại hai đầu của một quãng đường dài 17,25 km một người đi bộ và một người chạy suất phát cùng một lúc và ngược chiều nhau. Vận tốc người đi bộ bằng 4,2 km/h, vận tốc người chạy bằng 9,6 km/h. Tính thời gian để hai người gặp nhau?
Bài 14: Hai người đi bộ ngược chiều nhau từ hai địa điểm A và B cách nhau 18 km để gặp nhau. Vận tốc của người đi từ A là 4 km/h. Vận tốc của người đi từ B là 5 km/h. Hỏi sau mấy giờ họ gặp nhau? Khi gặp nhau người đi từ A cách B mấy km?
Bài 15: Hai Thành phố A và B cách nhau 135 km. Một xe máy đi từ A đến B với vận tốc 42 km/h và một xe đạp đi từ B đến A với vận tốc 12 km/h. Hỏi sau bao lâu xe đạp và xe máy gặp nhau? Lúc gặp nhau xe máy cách B bao nhiêu km?
Bạn đang xem bài viết 8 Dạng Toán Về Chuyển Động Dành Cho Học Sinh Lớp 5 (Dạng 3) trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!