Xem Nhiều 3/2023 #️ Bài 1,2,3, 4 Trang 119 Hóa Lớp 9: Etilen # Top 5 Trend | Caffebenevietnam.com

Xem Nhiều 3/2023 # Bài 1,2,3, 4 Trang 119 Hóa Lớp 9: Etilen # Top 5 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Bài 1,2,3, 4 Trang 119 Hóa Lớp 9: Etilen mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Bài 1: Hãy tính số liên kết đơn, liên kết đôi giữa những nguyên tử cacbon trong phân tử các chất sau:

Giải bài 1:

Có 1 liên kết đơn giữa hai nguyên tử cacbon C – C

Có 1 liên kết đôi giữa hai nguyên tử cacbon C – C

Có 1 liên kết đơn (C-C) và hai liên kết đôi ( C = C) trong phân tử chất

Bài 2: Điền từ thích hợp “có” hoặc “không” vào các cột sau :

Dẫn hỗn hợp khí qua bình đựng dung dịch brom dư, khí etilen phản ứng hết tạo thành đibrometan là chất lỏng ở trong dung dịch. Khí thoát ra là CH 4.

Bài 4 trang 119 hóa 9: Để đốt cháy 4,48 lít khí etilen cần phải dùng :

a)Bao nhiêu lít oxi ?

b) Bao nhiêu lít không khí chứa 20% thể tích oxi ?

Biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.

Giải bài 4:

Số mol C 2H 4 = 4,48 : 22,4 = 0,2 mol

a) Phương trình phản ứng đốt cháy etilen:

p.ư: 0,2 0,6 0,4 (mol)

VO2 =0,6 x 22,4 = 13,44 Jit

b)

Etilen là chất khí, không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí và ít tan trong nước.

II. CẤU TẠO PHÂN TỬ

Trong phân tử etilen C 2H 4, có một liên kết đôi giữa hai nguyên tử cacbon.

Trong liên kết đôi có một liên kết kém bền. Liên kết này dễ đứt ra trong các phản ứng hóa học.

III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC

1)Tác dụng với oxi:

Khi đốt trong oxi, etilen cháy tạo thành khí CO 2 và H 2 O, tỏa nhiều nhiệt.

2)Tác dụng với dung dịch brom (hay nước brom, có màu vàng da cam);

Ở phản ứng này, một liên kết kém bền trong liên kết dôi bị đứt ra và phân tử etilen kết hợp thêm một phân tử brom. Phản ứng trên gọi là .hàn ứng cộng.

Ngoài brom, trong những điều kiện thích hợp, etilen còn có phản ứng cộng với một số chất khác, như hidro, …

3. Phản ứng trùng hợp

Khi có xúc tác và nhiệt độ thích hợp, liên kết kém bền trong phân tử etilen bị đứt ra làm cho các phân tử etilen kết hợp với nhau, tạo thành chất có phân tử lượng rất lớn gọi là polime.

IV. ỨNG DỤNG

– Etilen dùng để sản xuất axit axetic, rượu etylic, poli (vinyl clorua),…

– Etilen dùng kích thích quả mau chín.

Giải Bài 1,2,3, 4 Trang 119 Sgk Hóa 9: Etilen

A. Lý thuyết: Etilen

I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ

Etilen là chất khí, không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí và ít tan trong nước.

II. CẤU TẠO PHÂN TỬ

Trong phân tử etilen C 2H 4, có một liên kết đôi giữa hai nguyên tử cacbon.

Trong liên kết đôi có một liên kết kém bền. Liên kết này dễ đứt ra trong các phản ứng hóa học.

III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC

1)Tác dụng với oxi:

Khi đốt trong oxi, etilen cháy tạo thành khí CO 2 và H 2 O, tỏa nhiều nhiệt.

2)Tác dụng với dung dịch brom (hay nước brom, có màu vàng da cam);

Ở phản ứng này, một liên kết kém bền trong liên kết dôi bị đứt ra và phân tử etilen kết hợp thêm một phân tử brom. Phản ứng trên gọi là .hàn ứng cộng.

Ngoài brom, trong những điều kiện thích hợp, etilen còn có phản ứng cộng với một số chất khác, như hidro, …

3. Phản ứng trùng hợp

Khi có xúc tác và nhiệt độ thích hợp, liên kết kém bền trong phân tử etilen bị đứt ra làm cho các phân tử etilen kết hợp với nhau, tạo thành chất có phân tử lượng rất lớn gọi là polime.

IV. ỨNG DỤNG

– Etilen dùng để sản xuất axit axetic, rượu etylic, poli (vinyl clorua),…

– Etilen dùng kích thích quả mau chín.

B. Hướng dẫn giải bài tập SGK Hóa 9 trang 119: Etilen

Hãy tính số liên kết đơn, liên kết đôi giữa những nguyên tử cacbon trong phân tử các chất sau:

Giải bài 1:

Có 1 liên kết đơn giữa hai nguyên tử cacbon C – C

Có 1 liên kết đôi giữa hai nguyên tử cacbon C – C

Có 1 liên kết đơn (C-C) và hai liên kết đôi ( C = C) trong phân tử chất

Điền từ thích hợp “có” hoặc “không” vào các cột sau :

Giải bài 2:

Hãy nêu phương pháp hoá học loại bỏ khí etilen có lẫn trong khí metan để thu được metan tinh khiết.

Giải bài 3:

Dẫn hỗn hợp khí qua bình đựng dung dịch brom dư, khí etilen phản ứng hết tạo thành đibrometan là chất lỏng ở trong dung dịch. Khí thoát ra là CH 4.

Để đốt cháy 4,48 lít khí etilen cần phải dùng :

a)Bao nhiêu lít oxi ?

b) Bao nhiêu lít không khí chứa 20% thể tích oxi ?

Biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.

Giải bài 4:

Số mol C 2H 4 = 4,48 : 22,4 = 0,2 mol

a) Phương trình phản ứng đốt cháy etilen:

p.ư: 0,2 0,6 0,4 (mol)

VO2 =0,6 x 22,4 = 13,44 Jit

Bài sau: Giải bài 1,2,3, 4,5 trang 122 SGK Hóa 9: Axetilen

Giải Bài 1,2,3, 4,5,6 Trang 118,119 Hóa Lớp 8: Bài Luyện Tập 6

Bài 36 Luyện tập 6 Hóa 8: giải bài 1, 2 trang 118; bài 3, 4, 5, 6 trang 119 SGK Hóa 8

Ôn lý thuyết bài luyện tập 6

1. Hiđro có nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính chất rất nhẹ (nhẹ nhất trong các chất khí), tính khử và khi cháy tỏa nhiều nhiệt. Do hiđro là chất khí ít tan trong nước và nhẹ hơn không khí nên có thể thu hiđro vào bằng hai cách: đẩy không khí hoặc đẩy nước (miệng bình úp xuống dưới).

2. Có thể điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm bằng dung dịch axit clohiđric HCl hoặc dung dịch axit sunfuric H 2SO 4 loãng tác dụng với kim loại như Zn, Al, Fe.

3. Khí hiđro có tính khử, ở nhiệt độ thích hợp hiđro không những hóa hợp với được các đơn chất oxi mà còn có thể hóa hợp với nguyên tố oxi trong một số oxit kim loại. Các phản ứng này đều tỏa nhiệt.

4. Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất.

5. Sự khử là quá trình tách nguyên tử oxi khỏi hợp chất. Chất khử là chất chiếm oxi của chất khác.

6. Sự tác dụng của một chất với oxi là sự oxi hóa. Chất oxi hóa là đơn chất oxi hoặc chất nhường oxi cho chất khác.

7. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử.

Trả lời câu hỏi và bài 36 Hóa 8 trang 118,119: Bài luyện tập 6

Bài 1. Viết phương trình hóa học biểu diễn phản ứng của hiđro với các chất: O 2, Fe 2O 3, Fe 3O 4, PbO. Ghi rõ điều kiện phản ứng. Giải thích và cho biết mỗi phản ứng riêng thuộc loại gì?

Giải bài 1: Phương trình phản ứng:

H 2 + PbO -tº cao→ H 2 O + Pb (4)

+ Phản ứng (1) là phản ứng hóa hợp.

+ Phản ứng (2), (3) và (4) là phản ứng thế.

Cả 4 phản ứng đều là phản ứng oxi hóa – khử vì đều có đồng thời cả sự khử và sự oxi hóa.

Bài 2. Có 3 lọ đựng riêng biệt các chất khí sau: oxi, không khí và hi đro. Bằng thí nghiệm nào có thể nhận ta chất khí trong mỗi lọ?

Hướng dẫn bài 2:

Dùng một que đóm đang cháy cho vào mỗi lọ:

– Lọ cho que đóm sang bùng lên: lọ chứa oxi.

– Lọ không làm thay đổi ngọn lửa: lọ chứa không khí.

– Lọ làm que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh mờ và có tiếng nổ lách tách nhẹ là lọ chứa hi đro (hoặc lọ còn lại chứa hiđro)

Bài 3. Cho dung dịch axit sunfuric loãng, nhôm và các dụng cụ thí nghiệm như hình 5.8.

Hãy chọn câu trả lời đúng trong các chất sau:

b. Có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu không khí.

c. Có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu khí hiđro.

d. Có thể dùng để diều chế hiđro nhưng không thu được khí hiđro.

Câu c đúng (có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu khí hiđro).

Bài 4 trang 119 Hóa 8: 4.a. Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:

– Cacbon đioxit + nước → Axit cacbonic (H 2CO 3)

– Lưu huỳnh đioxit +nước → Axit sunfurơ (H 2SO 3)

– Kẽm + axit clohiđric → Kẽm clorua + H 2

– Điphotpho + nước → Axit photphoric (H 3PO 4)

– Đồng (II) oxit + hiđro → Chì (Pb) + H 2 O

Hướng dẫn:

a. Phương trình phản ứng.

(kém bền)

(kém bền)

Zn + 2HCl → ZnCl 2 + H 2 O (3)

CuO + H 2 → Cu + H 2 O (5)

b. + Phản ứng (1), (2) và (4) là phản ứng kết hợp.

+ Phản ứng (3) và (5) là phản ứng thế.

+ Phản ứng (5) là phản ứng oxi hóa khử.

Bài 5 trang 119: a. Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng giữa hiđro với hỗn hợp đồng (II) oxit, và sắt (III) oxit ở nhiệt đô thích hợp?

b.Trong các phản ứng hóa học trên, chất nào là chất khử, chất nào là chất oxi hóa? Vì sao?

c. Nếu thu được 6,00 gam hỗn hợp hai kim loại, trong đó có 2,80 gam sắt thì thể tích (ở đktc) khí hiđro vừa đủ cần dùng để khử đồng (II) oxi và sắt (III) oxit là bao nhiêu?

Giải bài:

a.Phương trình phản ứng:

CuO + H 2 -tº cao→ Cu + H 2 O (1)

1mol 1mol 1mol 1mol

1mol 3mol 3mol 2mol

b. + Chất khử là H 2 vì chiếm oxi của chất khác;

+ Chất oxi hóa: CuO, Fe 2O 3 vì nhường oxi cho chất khác.

c. Số mol đồng thu được là: nCu = 6-2,8 /64= 0,5 (mol)

Số mol sắt là: nFe = 2,8 /56 = 0,05 (mol)

Khí H 2 càn dùng để khử Fe 2O 3 theo phương trình phản ứng (2) là:

nH 2 = 3/2.nFe = 3/2 .0,05 = 0,075 mol

Bài 6 trang 119: Cho các kim loại kẽm nhôm, sắt lần lượt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng.

a. Viết các phương trình phản ứng.

b. Cho cùng một khối lượng các kim loại trên tác dụng hết với axit dư thì kim loại nào cho nhiều khí hiđro nhất?

c. Nếu thi được cùng một thể tích khí hiđro thì khối lượng kim loại nào nhỏ nhất?

Đáp án:

a. Phương trình phản ứng:

b. Theo các phương trình phản ứng (1), (2) và (3), cùng một lượng kim loại tác dụng với lượng axit dư thì kim loại nhôm sẽ cho nhiều khí hiđro hơn như sau:

65g 22,4 lít

2.27g = 54 g 3.22,4 = 67,2 lít

56g 22,4 lít

c. Nếu thu được cùng một thể tích khí hiđro (ví dụ là 22,4 lít) thì khối lượng kim loại nào nhỏ là nhôm (54/3= 18g), tiếp theo là sắt (56g) và cuối cùng là kẽm (65g).

Giải Bài 1,2,3, 4,5 Trang 122 Hóa Lớp 9: Axetilen

Bài 1: Hãy cho biết trong các chất sau :

a)Chất nào có liên kết ba trong phân tử.

b)Chất nào làm mất màu dung dịch brom.

Giải bài 1: a) Chất có liên kết 3 là CH ≡ CH và CH ≡ C – CH3 b) Chất làm mất màu dung dịch brom là: CH ≡ Ch; CH2 = CH2 ; CH ≡ C – CH3

Bài 2: Cần bao nhiêu ml dung dịch brom 0,1 M để tác dụng hết với:

a) 0,224 lít etilen ở điều kiện tiêu chuẩn?

b) 0,224 lít axetilen ỏ điều kiện tiêu chuẩn?

Giải bài 2: a) Số mol C 2H 4 = 0,224 : 22,4 = 0,01 mol

Thấy ngay số mol Br 2 phản ứng = số mol C 2H 4 = 0,01 mol

V ddBr2 =0,01/0,1 = 0,1 lit = 100ml

p.ư: 0,01 0,02 0,01 (mol)

V ddBr2 = 0,01/0,1 = 0,2 lit = 200ml

Bài 3 trang 122 Hóa 9: Biết rằng 0,1 lít khí etilen (đktc) làm mất màu tối đa 50 ml dung dịch brom. Nếu dùng 0,1 lít khí axetilen (đktc) thì có thể làm mất màu tối đa bao nhiêu ml dung dịch brom trên?

Bài 4 trang 122: Đốt cháy 28 ml hỗn hợp khí metan và axetilen cần phải dùng 67,2 ml khí oxi.

a) Tính phần trăm thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp.

b) Tính thể tích khí CO 2 sinh ra.

(Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất).

Giải: Đối với chất khí, trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất, tỉ lệ số mol trong phương trình phản ứng cũng là tỉ lệ về thể tích các khí.

a) Gọi thế tích của CH 4 và C 2H 2 lần lượt là x, у (ml).

Giải (1) và (2), ta được x = 5,6ml và y = 22,4ml.

%V CH4 = 5,6/28 x 100% = 20%; %V C2H2 = 100% – 20% = 80%

b) Thể tích khí khí C0 2 sinh ra = x + 2y = 5,6 + 2 x 22,4 = 50,4ml.

Bài 5 trang 122: Cho 0,56 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm C 2H 4, C 2H 2 tác dụng hết với dung dịch brom dư, khối lượng brom đã tham gia phản ứng là 5,6 gam.

a) Hãy viết phương trình hoá học.

b) Tính phần trăm thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp.

Số mol hỗn hợp = 0m56 : 22,4 = 0,025 mol; số mol Br 2 = 5,6 : 160 = 0,035 mol.

Gọi x, y lần lượt là số mol của etilen và axetilen.

a) Phương trình hoá học:

P.ư: x x x (mol)

P.ư: y 2y y (mol)

b) Ta có hệ phương trình:

%V C2H4 = 0,015/0,025 x 100% = 60%; V C2H2 = 100% – 60% = 40%

Lý thuyết Axetilen

Axetilen C 2H 2 là chất khí, không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí, ít tan trong nước.

II. CẤU TẠO PHÂN TỬ

Trong phân tử axetilen có một liên kết ba giữa hai nguyên tử cacbon. Công thức cấu tạo của axetilen H – C = C- H; viết gọn HC =CH.

III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC

1. Tác dụng với oxi:

Khi đốt trong không khí, axetilen cháy với ngọn lửa sáng, tỏa nhiều nhiệt

2. Tác dụng với dung dịch brom:

Nếu nước brom lấy dư và axetilen phản ứng hết thì viết:

Trong điều kiện thích hợp, axetilen còn tham gia phản ứng cộng với nhiều chất khác như H 2, Cl 2 …

IV. ĐIỀU CHẾ

1. Trong phòng thí nghiệm và trọng công nghiệp,cho canxi cacbua phản ứng với nước.

2. Phương pháp hiện đại để điều chê axetilen hiện nay là nhiệt phân metan ở nhiệt độ cao, sau đó làm lạnh nhanh.

V. ỨNG DỤNG

– Axetilen dùng trong đèn xì oxi-axetilen dể hàn, cắt kim loại.

– Axetilen là nguyên liệu để sản xuất poli (vinyl clorua) dùng sản xuất nhựa PVC và nhiều hóa chất khác.

Bạn đang xem bài viết Bài 1,2,3, 4 Trang 119 Hóa Lớp 9: Etilen trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!