Cập nhật thông tin chi tiết về Bài 3. Chuyển Động Thẳng Biến Đổi Đều mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Giải SBT Vật Lí 10: Bài 3. Chuyển động thẳng biến đổi đều
Bài 3.1 trang 11 Sách bài tập Vật Lí 10
Câu nào sai ?
Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì
A. vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc.
B. vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian.
C. quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai của thời gian.
D. gia tốc là đại lượng không đổi.
Chọn đáp án A
Bài 3.2 trang 11 Sách bài tập Vật Lí 10
Chỉ ra câu sai.
A. Vận tốc tức thời của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn tăng hoặc giảm đều theo thời gian.
B. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn không đổi.
C. Vectơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có thể cùng chiều hoặc ngược chiều với vectơ vận tốc.
D. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, quãng đường đi được trong những khoảng thời gian bằng nhau thì bằng nhau.
Chọn đáp án D
Bài 3.3 trang 11 Sách bài tập Vật Lí 10
Công thức tính quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều là
A. s = v 0t + (at 2)/2 (a và v0 cùng dấu)
Chọn đáp án A
Bài 3.4 trang 12 Sách bài tập Vật Lí 10
Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng chậm dần đều là
Chọn đáp án D
Bài 3.5 trang 12 Sách bài tập Vật Lí 10
Chọn đáp án A
Bài 3.6 trang 12 Sách bài tập Vật Lí 10
Hình 3.1 là đồ thị vận tốc theo thời gian của một xe máy chuyển động trên một đường thẳng. Trong khoảng thời gian nào, xe máy chuyển động chậm dần đều ?
A. Trong khoảng thời gian từ 0 đến t 1.
B. Trong khoảng thời gian từ t 1 đến t 2.
C. Trong khoảng thời gian từ t 2 đến t 3.
D. Các câu trả lời A, B, C đều sai.
Bài 3.7 trang 12 Sách bài tập Vật Lí 10
Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và ô tô chuyển động nhanh dần đều. Sau 20 s, ô tô đạt vận tốc 14 m/s. Gia tốc a và vận tốc v của ô tô sau 40 s kể từ lúc bắt đầu tăng ga là bao nhiêu ?
A. a = 0,7 m/s 2; v = 38 m/s.
B. a = 0,2 m/s 2; v = 18 m/s.
C. a = 0,2 m/s 2; v = 8 m/s.
D. a = 1,4 m/s 2; v = 66 m/s.
Chọn đáp án B
Bài 3.8 trang 13 Sách bài tập Vật Lí 10
Cũng bài toán trên, hỏi quãng đường s mà ô tô đã đi được sau 40 s kể từ lúc bắt đầu tăng ga và tốc độ trung bình vtb trên quãng đường đó là bao nhiêu ?
A. s = 480 m ; v tb = 12 m/s.
B. s = 360 m ; v tb = 9 m/s.
C. s = 160 m ; v tb = 4 m/s.
D. s = 560 m ; v tb = 14 m/s.
Chọn đáp án D
Bài 3.9 trang 13 Sách bài tập Vật Lí 10
Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh và ô tô chuyển động chậm dần đều. Cho tới khi dừng hẳn lại thì ô tô đã chạy thêm được 100 m. Gia tốc a của ô tô là bao nhiêu ?
Chọn đáp án A
Bài 3.10 trang 13 Sách bài tập Vật Lí 10
Một ô tô xuống dốc nhanh dần đều không vận tốc đầu. Trong giây thứ 5 nó đi được 13.5 m. Gia tốc của ô tô là
Chọn đáp án A
Quãng đường vật ô tô đi được trong 5 giây là
Hai ô tô chuyển động trên cùng một đường thẳng. Ô tô A chạy nhanh dần và ô tô B chạy chậm dần. So sánh hướng gia tốc của hai ô tô trong mỗi trường hợp sau :
a) Hai ô tô chạy cùng chiều.
b) Hai ô tô chạy ngược chiều.
Chọn trục tọa độ trùng với quỹ đạo của hai xe và chiều dương hướng theo chiều chuyển động của xe A.
a) Hai ô tô chạy cùng chiều (Hình 1): Ô tô A chạy theo chiều dương (+) và chuyển động nhanh dần đều nên gia tốc a 1 của nó cùng chiều với vận tốc v 1. Còn ô tô B cũng chạy theo chiều dương (+) và chuyển động chậm dần đều nên gia tốc a2của nó ngược chiều với vận tốc v 2. Trong trường hợp này, gia tốc a 1 và a2 của hai ô tô ngược hướng (cùng phương, ngược chiều)
Căn cứ vào đồ thị vận tốc của 4 vật I, II, III, IV trên hình 3.2, hãy lập công thức tính vận tốc và công thức tính quãng đường đi được của mỗi vật chuyển động.
Sau đó thay các giá trị tìm được vào công thức tính vận tốc v và công thức tính quãng đường đi được của mỗi vật chuyển động: và
– Vật I: v 0 = 0; v = 20 m/s; t = 20 s; v = t; s = t 2/2
– Vật II: v 0 = 20 m/s; v = 40 m/s; t = 20 s; a = 20/20 = 1 m/s 2; v = 20 + t; s = 20t + t2/2
– Vật III: v = v 0 = 20 m/s; t = 20s; a = 0; s = 20t.
– Vật IV: v 0= 40 m/s; v = 0 m/s; t = 20 s; a = -40/20 = -2 m/s 2; v = 40 – 2t; s = 40t – t 2
Bài 3.13 trang 13 Sách bài tập Vật Lí 10
Khi ô tô đang chạy với vận tốc 12 m/s trên một đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga cho ô tô chạy nhanh dần đều.
Sau 15 s, ô tô đạt vận tốc 15 m/s.
a) Tính gia tốc của ô tô.
b) Tính vận tốc của ô tô sau 30 s kể từ khi tăng ga.
c) Tính quãng đường ô tô đi được sau 30 s kể từ khi tăng ga.
Chọn trục tọa độ trùng với quỹ đạo chuyển động thẳng của ô tô, chiều dương của trục hướng theo chiều chuyển động. Chọn mốc thời gian là lúc ô tô bắt đầu tăng ga. Gia tốc của ô tô bằng:
Khi đang chạy với vận tốc 36 km/h thì ô tô bắt đầu chạy xuống dốc. Nhưng do bị mất phanh nên ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,2 m/s 2 xuống hết đoạn dốc có độ dài 960 m.
a) Tính khoảng thời gian ô tô chạy xuống hết đoạn dốc.
b) Vận tốc ô tô ở cuối đoạn dốc là bao nhiêu ?
Ô tô đang chuyển động với vận tốc v 0= 36 km/h = 10 m/s thì xuống dốc và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc a = 0,2 m/s 2. Do đó quãng đường ô tô đi được trong khoảng thời gian t là được tính theo công thức s = v 0t + (at 2)/2, thay số vào ta được:
960 = 10t + (0.2t 2)/2 ⇔ t 2 + 100t − 9600 = 0
Do đó giải được t = 60 s.
Vận tốc của ô tô ở cuối đoạn dốc là:
v = v 0 + at = 10 + 0,2.60 = 22 (m/s) = 79,2 (km/h)
Bài 3.15 trang 14 Sách bài tập Vật Lí 10
Một đoàn tàu bắt đầu rời ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau khi chạy được 1,5 km thì đoàn tàu đạt vận tốc 36 km/h. Tính vận tốc của đoàn tàu sau khi chạy được 3 km kể từ khi đoàn tàu bắt đầu rời ga.
Công thức độc lập với thời gian trong chuyển động thẳng nhanh dần đều là: v 2 − v 02 = 2as
Gọi v 1 là vận tốc của đoàn tàu sau khi đi được đoạn đường s 1 = 1,5 km và v 2 là vận tốc của đoạn tàu sau khi chạy được đoạn đường s 2 = 3 km kể từ khi đoàn tàu bắt đầu rời ga.
Do đó:
Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều có vận tốc đầu là 18 km/h. Trong giây thứ năm, vật đi được quãng đường là 5,9 m.
a) Tính gia tốc của vật.
b) Tính quãng đường vật đi được sau khoảng thời gian là 10 s kể từ khi vật bắt đầu chuyển động.
Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc đầu v0, quãng đường vật đi được sau khoảng thời gian t liên hệ với gia tốc a theo công thức: s = v 0t + (at 2)/2
– Như vậy quãng đường vật đi được sau khoảng thời gian t = 4 s là:
– Và quãng đường vật đi được sau khoảng thời gian t = 5 s là:
– Do đó quãng đường vật đi được trong giây thứ 5 là:
Theo đề bài: v 0 = 18 km/h = 5 m/s và Δs = 5,9 m nên gia tốc của viên bi bằng:
s 10 = 5.10 + (0.2.10 2)/2 = 50 + 10 = 60 (m)
Bài 3.17 trang 14 Sách bài tập Vật Lí 10
Khi ô tô đang chạy với vân tốc 15 m/s trên một đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh cho ô tô chạy chậm dần đều. Sau khi chạy thêm được 125 m thì vận tốc ô tô chỉ còn bằng 10 m/s.
a) Tính gia tốc của ô tô.
b) Tính khoảng thời gian để ô tô chạy trên quãng đường đó.
a. Chọn trục tọa độ trùng với quỹ đạo chuyển động thẳng của ô tô, chiều dương của trục hướng theo chiều chuyển động. Chọn mốc thời gian là lúc ô tô bắt đầu hãm phanh.
Theo công thức liên hệ giữa quãng đường đi được với vận tốc và gia tốc trong chuyển động thẳng chậm dần đều:
Ta suy ra công thức tính gia tốc của ô tô:
b. Quãng đường ô tô đi được trong chuyển động thẳng chậm dần đều được tính theo công thức:
Thay số vào ta được phương trình bậc 2 ẩn t: 125 = 15t − (0,5t 2)/2 hay t2 − 60t + 500 = 0
Giải ra ta được hai nghiệm t 1 = 50 s và t 2 = 10 s.
Chú ý: ta loại nghiệm t 1 vì thời gian kể từ lúc bắt đầu hãm phanh đến khi dừng lại hẳn (v = 0) là:
Bài 3.18 trang 14 Sách bài tập Vật Lí 10
Hai xe máy cùng xuất phát tại hai địa điểm A và B cách nhau 400 m và cùng chạy theo hướng AB trên đoạn đường thẳng đi qua A và B. Xe máy xuất phát từ A chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 2,5.10-2 m/s 2. Xe máy.xuất phát từ B chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 2,0.10-2 m/s 2. Chọn A làm mốc, chọn thời điểm xuất phát của hai xe máy làm mốc thời gian và chọn chiều từ A đến B làm chiều dương.
a) Viết phương trình chuyển động của mỗi xe máy.
b) Xác định vị trí và thời điểm hai xe máy đuổi kịp nhau kể từ lúc xuất phát.
c) Tính vận tốc của mỗi xe máy tại vị trí đuổi kịp nhau.
a) Phương trình chuyển động của xe máy xuất phát từ A chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu với gia tốc
Như vậy sau thời gian t = 400 s = 6 phút 40 giây kể từ lúc xuất phát thì hai xe đuổi kịp nhau.
Thay vào ta tìm được vị trí hai xe đuổi kịp nhau cách A đoạn x 1 = 1,25.10-2.400 2 = 2000 m = 2 km
c) Tại vị trí gặp nhau của hai xe thì
Xe xuất phát từ A có vận tốc bằng
Xe xuất phát từ B có vận tốc bằng
Giải Lý Lớp 10 Bài 3: Chuyển Động Thẳng Biến Đổi Đều
Giải Lý lớp 10 Bài 3: Chuyển động thẳng biến đổi đều
Bài 1 (trang 22 SGK Vật Lý 10): Viết công thức tính vận tốc tức thời của một vật chuyển động tại một điểm trên quỹ đạo. Cho biết yêu cầu về độ lớn của các đại lượng trong công thức đó.
Lời giải:
Bài 2 (trang 22 SGK Vật Lý 10): Vecto vận tốc tức thời tại một điểm của một chuyển động thẳng đều được xác định:
Lời giải:
– Điểm đặt: đặt vào vật chuyển động
– Hướng: là hướng của chuyển động
– Độ dài: tỉ lệ với độ lớn của vận tốc tức thời theo một tỉ lệ xích quy ước.
Bài 3 (trang 22 SGK Vật Lý 10): Chuyển động thẳng nhanh dần đều, chậm dần đều là gì?
Lời giải:
+ Chuyển động thẳng nhanh dần đều là chuyển động thẳng có độ lớn của vận tốc tức thời tăng dần theo thời gian.
+ Chuyển động thẳng chậm dần đều là chuyển động thẳng có độ lớn của vận tốc tức thời giảm dần theo thời gian.
Bài 4 (trang 22 SGK Vật Lý 10): Viết công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh, chậm dần đều. Nói rõ dấu của các loại đại lượng tham gia vào công thức đó.
Lời giải:
Công thức: v = v o + at
+ Dấu của gia tốc a:
– Chuyển động thẳng nhanh dần đều thì a cùng dấu với v o.
– Chuyển động thẳng chậm dần đều thì a trái dấu với v o.
Bài 5 (trang 22 SGK Vật Lý 10): Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh, chậm dần đều có đặc điểm gì? Gia tốc được đo bằng đơn vị nào? Chiều của vector gia tốc của các chuyển động này có đặc điểm gì?
Lời giải:
+ Gia tốc là đại lượng đặc trưng cho chuyển động thẳng nhanh, chậm dần đều. Gia tốc là đại lượng vector có điểm đặt, phương, chiều và độ lớn.
+ Gia tốc được đo bằng đơn vị: m/s 2.
+ Đặc điểm của chiều của vector gia tốc:
av < 0 ⇒ Chuyển động thẳng chậm dần đều.
Bài 6 (trang 22 SGK Vật Lý 10): Viết công thức tính quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh, chậm dần đều. Nói rõ dấu của các đại lượng tham gia vào công thức đó. Quãng đường đi được trong các chuyển động này phụ thuộc vào thời gian theo hàm số dạng gì?
Lời giải:
Công thức tính quãng đường đi:
+ Chậm dần đều: a.v < 0 tức a trái dấu với v o và v.
Nhận xét: Quãng đường đi được trong các chuyển động thẳng biến đổi đều phụ thuộc vào thời gian theo hàm số bậc hai.
Bài 7 (trang 22 SGK Vật Lý 10): Viết phương trình chuyển động của chuyển động thẳng nhanh, chậm dần đều.
Lời giải:
Phương trình chuyển động cảu chuyển động thẳng nhanh, chậm dần đều:
Bài 8 (trang 22 SGK Vật Lý 10): Thiết lập công thức tính gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều theo vận tốc và quãng đường đi được.
Lời giải:
Bài 9 (trang 22 SGK Vật Lý 10): Câu nào đúng?
A. Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều.
B. Chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc lớn thì có vận tốc lớn.
C. Chuyển động thẳng biến đổi đều có gia tốc tăng, giảm đều theo thời gian.
D. Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều có phương, chiều và độ lớn không đổi.
Lời giải:
– Chọn C.
– Vì gia tốc là đại lượng đặc trưng cơ bản mô tả cho chuyển động.
Bài 10 (trang 22 SGK Vật Lý 10): Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v = vo= at thì
A. v luôn luôn dương.
B. a luôn luôn dương.
C. a luôn luôn cùng dấu với v.
D. a luôn luôn ngược dấu với v.
Lời giải:
Chọn C.
Lời giải:
Chọn D.
Bài 12 (trang 22 SGK Vật Lý 10): Một đoàn tàu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần đều.Sau 1 phút tàu đạt tốc độ 40 km/h.
a) Tính gia tốc của đoàn tàu.
b) Tính quãng đường mà tàu đi được trong 1 phút.
c) Nếu tiếp tục tăng tốc như vậy thì sau bao lâu nữa tàu sẽ đạt tốc độ 60 km/h.
Lời giải:
Bài 13 (trang 22 SGK Vật Lý 10): Một ô tô đang chạy thẳng đều với tốc độ 40 km/h bỗng tăng chuyển động nhanh dần đều. Tính gia tốc của xe, biết rằng sau khi chạy được quãng đường 1 km thì ô tô đạt tốc độ 60 km/h.
Lời giải:
Bài 14 (trang 22 SGK Vật Lý 10): Một đoàn tàu đang chạy với tốc độ 40 km/h thì hãm phanh, chuyển động thẳng chậm dần đều để vào ga. Sau 2 phút thì tàu dừng lại ở sân ga.
a) Tính gia tốc của đoàn tàu.
b) Tính quãng đường mà tàu đi được trong thời gian hãm phanh.
Lời giải:
Từ đề bài, ta có:
a) Gia tốc của đoàn tàu là:
b) Quãng đường mà tàu đi được trong thời gian hãm phanh là:
Bài 15 (trang 22 SGK Vật Lý 10): Một xe máy đang đi với tốc độ 36 km/h bỗng người lái xe thấy có một cái hố trước mặt, cách xe 20 m. Người ấy phanh gấp và xe đến sát miệng hố thì dừng lại.
a) Tính gia tốc của xe.
b) Tính thời gian hãm phanh.
Lời giải:
Từ đề bài, ta có:
v o = 36 km/h = 10 m/s
s = 20 m
v = 0 m/s thì vật dừng.
a) Gia tốc của xe là:
b) Thời gian từ khi hãm phanh cho đến lúc xe dừng hẳn là:
Từ khóa tìm kiếm:
giải bài tập vật lý10 bài 3
chuyển động thẳng biến đổi đều
vat li 10: chuyen dong thang bien doi deu
bai tap chuyen dong thang bien doi deu lop 10 co dap an
chuyển động thẳng biến đổi đều?
Giải Bài Tập Vật Lý 10 Bài 3: Chuyển Động Thẳng Biến Đổi Đều
§3. CHUYỂN ĐỘNG THANG BIÊN Đổl ĐỂU KIẾN THỨC Cơ BẢN Vận tốc tức thời. Chuyển động thẳng biến đổi đểu Vận tốc tức thời Vận tốc tức thời của một vật chuyển động tại một điểm M là đại lượng đo bằng thương sô' giữa quãng đường rất nhỏ (As) đi qua M và khoảng thời gian rất ngắn (At) để vật đi hết quãng đường đó. ' rxx' .1 í As Biếu thức: V = -- . At Vectơ vận tốc tức thời Vectơ vận tốc tức thỏi của một vật tại một điểm là một vectơ có gốc tại vật chuyển động, có hướng của chuyển động và có độ dài tỉ lệ với độ lớn của vận tốc tức thời theo một tỉ xích nào đó. Chuyển động thẳng biến dổi đều Trong chuyển động thẳng biến dổi đều, dộ lớn của vận tốc tức thời hoặc tăng đều, hoặc giảm đều theo thài gian. Chuyển động thẳng có độ lớn của vận tốc tức thời tăng đều theo thời gian gọi là chuyển động thẳng nhanh dần đều. Chuyển động thẳng có độ lớn của vận tốc tức thời giảm đều theo thời gian gọi là chuyển dộng thẳng chậm dần đều. Chuyển động thẳng nhanh dần đều Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều Khái niệm gia tốc Gia tốc là đại lượng .đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc và được đo bằng thương số giữa độ biến thiên của vận tốc (Av) và khoảng thời gian (At) trong đó vận tốc biến thiên. Biểu thức: a=-- [ ° At [At = t -10 Trong hệ SI, đơn vị của gia tốc là mét trên giây bình phương(m/s2). Vectd gia tốc Vì vận tốc là đại lượng vectd nên gia tốc cũng là đại lượng vecttí: - V - V. Av 0 Khi vật chuyển động thẳng nhanh dán déu, vectơ gia tốc có gốc 0 vật chuyến động, có phương và chiều trùng voi phương và chiều của vectơ vận tốc và có dộ dài tỉ lệ với độ lớn của gia tốc theo một tỉ xích nào dó. Vận tốc cúa chuyến dộng thắng nhanh dần déu Công thức tinh vận tốc Nếu chọn mốc thời gian là lúc vật bắt đấu tăng tốc thi công thức tính vận tốc của vặt là: V = vo + at Dồ thị vận tốc Trên hệ trục tọa độ vuông góc vOt đố thị biểu diễn sự biến thiên cùa vận tốc V theo thời gian t là một đường thẳng (hình 3.1) Các vật chuyển động có cùng gia tốc thì đổ thị vặn tốc của chúng là những dường thẳng song song nhau. Gia tốc a được biểu thị bằng hệ số , . ... , , Av góc cúa đường biẽu diên: tanư. = - - = a. Công thúc tinh quãng đường đi được cúa chuyển dộng thẳng nhanh dấn đéu s = Vot + - at 2 4. Công thức trên là công thức tính quãng dường di được cùa chuyến dộng thẳng nhanh dần đếu. Công thức này cho thấy quãng dương di dược trong chuyển động tháng nhanh dân dểu là một hàm số bậc hai theo thơi gian Công thức liên hệ giữa đưởng đi, vận tốc và gia tốc trong chuyến động thẳng nhanh dấn đếu at2 Khử t ở V = Vó +at và s = Vot + ta được cõng thức: V - vỗ = 2as (') Phương trinh tọa độ của chuyển động thẳng nhanh dấn dều . , at Xo + Vot + - 2 „ s* Phương trinh: X Trong đó: Xo và Vo là tọa độ và vận tổc ban đấu. a là gia tốc. - Nếu chọn gốc tọa độ trùng với vị trí ban dáu của vật. nghĩa là Xo= 0 at2 thi phương trinh có dang đơn giản: X = Vot + - . V(I < -* Phương trình (") lá phương trinh chuyển dộng của chuyển động thẩng nhanh dấn đều. Trong đó Xo. Vo là tọa độ ban dấu, a là gia tốc. Chuyển động thẳng chậm dần đểu Gia tòc của chuyển động thắng chậm dẩn dếu Hình :i.2n Vận tốc của chuyển động thẳng chậm dẩn đều Công thức tính vận tốc v'rrJs^ Cõng thức tính vận tốc dưới dạng tổng quát: V = Vo + at a ngược dấu với Vo Dồ thị vận tốc - thời gian có dạng nhu' 0 hình 3.2b. 5 10 15 20 25 30 z(s) Hình 3.21) Công thức tinh quãng dường đi được và phương trinh chuyến dộng của chuyên động thắng chậm dần dếu Chọn gốc thời gian(to = 0) là lúc bắt đầu khảo sát, vo là vận tốc ban dầu, a là gia tốc, ta có: at2 Phương trình tọa độ: Công thức liên hệ: X = Xo + vot + at *vổ = 2as Công thức tinh dường đi: s = Vot + "■ Chú ý: Trong các công thức trên, gia tốc a ngược dấu với vặn tốc đấu Vo. HOẠT ĐỘNG C1. Tai một điểm M trên đường đi, đổng hổ tốc độ của một chiếc xe máy chỉ 36km/h. Tính xem trong khoảng thời gian 0,01 s xe đi được quãng đường bao nhiêu? C2. Hãy so sánh độ lớn cùa vặn tốc tức thời của xe tải và '/ 7 , „ „ T _ I-rri I I ► xe con vẽ ở hình 3.3. Môi đoạn trên vectơ vặn tõc ứng với 10km/h. Nếu xe con đang đi theo hướng Nam - Bắc thi xe tải dang đi theo hướng nào? Ilin.li 3.3 Hình 3.4 Hi nh 3.5 C4. Hình 3.5 là dổ thị vận tốc - thời gian của một thang máy trong 4 giãy đáu kể từ lúc xuất phát. Hãy xác định gia tốc của thang máy trong giãy đáu tiên. C5. Hãy tính quãng đường mà thang máy đi được trong giầy thứ nhất kê' từ lúc xuất phát ở câu C4. C6. Cho một hòn bi xe đạp lăn xuống một máng nghiêng nhẵn, đặt dốc cho vừa phải (xem hình 3.1 ở đầu bài học này). Hãy xây dựng một phương án nghiên cứu xem chuyển động của hòn bi có phải là chuyển động thẳng nhanh dần đểu hay không? Chú ỷ rằng chỉ có thước để đo độ dài và đồng hồ để đo thời gian. Gợi ý: Nên chọn x0 và v0 sao cho phương trình (**) trở thành đơn giản. Sau đó phải xác định xem các đại lượng nào cần phải đo và định luật biến thiên nào cần phải phát hiện. C7. Trở lại ví dụ ở mục lll.2a. Tính quãng đường mà xe đạp đi được từ lúc bắt đầu hãm phanh đến lúc dừng hẳn. C8. Dùng công thức (*) để kiểm tra kết quả thu được của câu C7. c. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Viết công thức tính vận tốc tức thời của một vật chuyến động tại một điểm trên quỹ đạo. Cho biết yêu cầu về độ lớn của các đại lượng trong công thức đó. Vectơ vận tốc tức thời tại một điểm của một chuyến động thăng được xác định như thế nào?- Chuyển động thắng nhanh dần đều, chậm dần đều là gì? Viết công thức tính vận tốc của chuyển động thăng nhanh, chậm dần đều. Nói rõ dâ'u của các đại lượng tham gia vào công thức đó. Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh, chậm dẩn đều có đặc điểm gì? Gia tô'c được đo bằng đơn vị nào? Chiều của vectơ gia tốc của các chuyến động này có đặc điểm gì? Viết công thức tính quãng đường đi được của chuyến động thẵng nhanh, chậm dần đều. Nói rõ dâu của các đại lượng tham gia vào công thức đó. Quãng đường đi được trong các chuyển động này phụ thuộc vào thời gian theo hàm số dạng gì? Viết phương trình chuyển động của chuyển động thẳng nhanh, chậm dần đều. Thiết lập công thức tính gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều theo vận tốc và quãng đường di được. Câu nào đúng? Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều bao giờ cũng lớn hơn gia tốc cũa chuyển động thẳng chậm dần đều Chuyển động thẵng nhanh dần đều có gia tô'c lớn thì có vận tốc lớn. c. Chuyến động thăng biến dổi đều có gia tốc tăng, giảm đều theo thời gian. D. Gia tốc trong chuyển động thăng nhanh dần đều có phương, chiều và độ lớn không đổi. Trong công thức tính vận tốc của chuyến động thăng nhanh dần đều V = Vo + at thì A. V luôn luôn dương. B. a luôn luôn dương. c. a luôn luôn cùng dâu với V. D. a luôn luôn ngược dấu với V. Chọn dáp án đúng. Công thức nào dưới dãy là công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và quãng đường đi được của chuyền động thăng nhanh dần đểu? A. V + Vo = ự2as B. V2 + Vo2 = 2as c. V - Vo = Vỗãs D. V2 - Vo2 = 2as Một đoàn tàu rời ga chuyển động thăng nhanh dần đều. Sau 1 phút tàu đạt tốc độ 40km/h. a) Tính gia tốc của đoàn tàu. b) Tính quãng đường mà tàu đi được trong 1 phút đó. Nếu tiếp tục tăng tốc như vậy thì sau bao lâu nữa tàu sẽ đạt tốc độ 60km/h? Một ôtó đang chạy thẳng đều với tốc độ 40km/h bỗng tang ga chuyên động nhanh (lán (len. Tính gia tốc cùa xe, biết ràng sau khi chạy được quãng đường lkm thì otó đạt tốc độ 60km/h. Một đoàn tàu đang chạy với tốc độ 40km/h thi hàm phanh, chuyên dộng thảng chậm dần đều đẽ vào ga. Sau 2 phút tlừ tàu dừng lại ớ sân ga. Tính gia tốc của đoàn tàu. Tính quãng đường mà tàu đi được trong thời gian hâm. Một xe máy đang đi với tô"c độ 36km/h bỗng người lái xe thây có một cái hổ trước mạt, cách xe 20m.'Người ã'y phanh gấp và xe đến sất miệng hô thì dừng lại. Tinh gia tốc cùa xe. Tính thời gian hãm phanh. D. LỜI GIẢI * Hoạt động Cl. As At 10.0,01 = 0,1 V.. = 40km / h VI 3 C2. V'ị = 30km / h v2 4 * V2 Vận tốc xe tài bằng ba phần tư vận tốc xe con. Xe tải đi theo hướng Tây - Đông tại t = 10(s): V = 8 (m/s) t-t„ 8-3 10-0 = 0,5 (m/s2) C4. Công thức vận tô'c của chuyến động: V = 3 + 0,5t (m/s) Từ đồ thị ta có: tại to = 0: Vu = 0 tại t = l(s): V = 0,6 (m/s) V - Vị, 0,6 - 0 t-t„ ar 2 C5. Với Vu = 0 nên s = = 1-0 0,6.1' 2 = 0,6 (m/s2) C6. Chọn gốc tọa độ o là vị trí mà điếm bi bát đầu lăn từ đó đế có X = s Chọn gốc thời gian là lúc bi bắt đầu lăn đế có At = t = 0,3 (in) Hìn/i 3.6 ât2 2x C7. C8. Đo quãng đường di trong 1 giày đáu, tính a Do quãng đường di trong 2 giây đầu, tính a v.v... Nếu các kết qua tính băng nhau thì chuyển dộng là thẳng nktnh dấn đều. Vi) - 3 (m/s) a = -0,1 (m/s~) - 0 (xe dừng lại) a -0,1 Thời gian từ lúc hãm tới lúc dừng là 30s s = v,.t + at luc dửng la ôUs .= 3.30 + -C,'1'3°ỉ = 45 (m) 2 2 Quàng đường xe di dược từ lúc hãm phanh đến lúc dừng hắn đài lõm _ v2 - V,2, - vH 32 . _ , 2a 2a 21-0.1) * Câu hỏi và bài tập , As _ V - - , trong đó t At là khoảng thòi gian rât ngấn As là quàng dường rât ngan vật di dược trong khoang thời gian 1 do Vectơ vận tốc tức thời tại một diêm của một chuyên động tháng có: Gốc đặt vào vật chuyên động Hướng của chuyến dộng Độ dài ti lệ thuận vói dộ lớn của vận tốc túc thòi theo một tỉ lệ xích nào đó. Tr.17 SGK. Công thức vận tô'c cùa chuyển động thẳng biến dôi đều: v = y,i + at dâu cùa Vu, v, a được xác định như sau: Trong chuyển động thẳng nhanh, chậm dần đều vectơ gia tốc co phương chiều, độ lớn không thay đối theo thời gian. Gia tóc dược do băng don VỊ -- ; ; .... Trong chuyến dộng thăng nhanh dần đều: a cùng chiều với V Trong chuyên cỊộng thắng chậm dần đều: a ngược chiều với V Công thức quảng dường: s = Vút. + at' Phương trình chuyến động của chuyền dộng tháng nhanh, chậm dán đều: V. t 4. Ể * V - V X = Xu + Vut + -- ; X = Xu + 3 2 Nêu chọn góc tọa độ o là diêm bat đầu kháo sát chuyên dộng till Xu = 0. Nêu tại t - 0 vật bắt đầu chuyên dộng thì Vu = 0 Thiết lập còng thức liên hệ giữa a, V, s. Với t = 0 lá lúc bát đầu kháo sát. 2 a 2 a 2a (V v.,i + .(V v.," (v Vu)(2vu + V - Vu) - 2a ■ 2 2 a- -„-x- 2s Cvj; V(,)(V 1 vu) 2a 2a D c D a) ÍL _ t, 11, 60 = 0.185 (m/s'l at; _ 0,185.60 b) 333 (m) tu = 90 Is) a 0.185 At = tu - ti = 90 - 60 = 30 (s) Giải bài lập vật li 10 - 19 V V,, V V,, Chọn chiều dương là chiều chuyên động Gốc thời gian t - 0 là lúc bắt đầu tăng ga. Vo = 40 (km/h)- 11,1 (m/s) s = Han - 1000m V = 601an/h = 16,7 (m/s) V2 - vổ _ 16,72 -11, l2 3 " 2s - 2.1000 Chọn chiều dương là chiều chuyển động Chọn t = 0 lắ lúc bắt đầu hãm phanh Vo = 40 (km/h) = 11,1 (m/s) 0,078 (m/s2) t = 2 phút = 120s ; V = 0 a = -- = r = -0,0925 (m/s2) t 120 b) -11. í2 21-0.0925) = 666(m) 15. Chọn chiều dương là chiều chuyển động Chọn t = 0 là lúc bat đầu hãm phanh Vo = 36km/h = 10 (m/s) 'V = 0 s = 20 (m) a) a = b) t = 2Ĩ0 = zl°í 2s 2.20 -Vọ = -10 a -2,5 = -2,5 (m/s2) = 4 (s)
Bài 2. Chuyển Động Thẳng Đều
Bài 2.1 trang 7 Sách bài tập Vật Lí 10
Hãy chỉ ra câu không đúng.
A. Quỹ đạo của chuyển động thẳng đều là đường thẳng.
B. Tốc độ trung bình của chuyển động thẳng đều trên mọi đoạn đường là như nhau.
C. Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường đi được của vật tỉ lệ thuận với khoảng thời gian chuyển động.
D. Chuyển động đi lại của một pit-tông trong xilanh là chuyển động thẳng đều.
Chọn đáp án D
Bài 2.2 trang 7 Sách bài tập Vật Lí 10
Câu nào đúng ?
Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều dọc theo trục Ox, trong trường hợp vật không xuất phát từ điểm O, là:
A. s = vt.
C. x = vt.
D. một phương trình khác với các phương trình A, B, C.
Chọn đáp án B
Bài 2.3 trang 7 Sách bài tập Vật Lí 10
Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng : x = 5 + 60t (x đo bằng kilômét và t đo bằng giờ). Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu ?
A. Từ điểm O, với vận tốc 5 km/h.
B. Từ điểm O, với vận tốc 60 km/h.
C. Từ điểm M, cách O là 5 km, với vận tốc 5 km/h.
D. Từ điểm M, cách O là 5 km, với vận tốc 60 km/h.
Áp dụng phương trình chuyển động thẳng đều x= x 0 + vt
x 0 = 5 km ⇒ Chất điểm xuất phát từ điểm M cách O đoạn 5 km.
v = 60 km/h ⇒ vận tốc là 60 km/h
Chọn đáp án D
Bài 2.4 trang 7 Sách bài tập Vật Lí 10
Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng : x = 4t – 10 (x đo bằng kilômét và t đo bằng giờ). Quãng đường đi được của chất điểm sau 2 h chuyển động là bao nhiêu ?
A. -2 km.
B. 2 km.
C. -8 km.
D. 8 km.
Từ PT chuyển động của chất điểm x = 4t – 10 ⇒ vận tốc chuyển động thẳng đều của chất điểm là v = 4 km/h
⇒ Quãng đường đi được của chất điểm sau 2 h chuyển động là: s = v.t = 4.2 = 8 km/h
Chọn đáp án D
Bài 2.5 trang 8 Sách bài tập Vật Lí 10
Một xe ô tô xuất phát từ một địa điểm cách bến xe 3 km trên một đường thẳng qua bến xe, và chuyển động với vận tốc 80 km/h ra xa bến. Chọn bến xe làm vật mốc, chọn thời điểm ô tô xuất phát làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động của ô tô làm chiều dương. Phương trình chuyển động của xe ô tô trên đoạn đường thẳng này như thế nào ?
A. x = 3 + 80t.
B. x = (80 – 3)t.
C.x = 3 -80t.
D. x = 80t.
Áp dụng PT chuyển động thẳng đều x = x 0 + vt
Theo dữ kiện của đề bài thì x 0 = 3 km, v = 80 km/h ⇒ PT chuyển động là x = 3 + 80t
Chọn đáp án A
Bài 2.6 trang 8 Sách bài tập Vật Lí 10
Cùng một lúc tại hai điểm A và B cách nhau 10 km có hai ô tô xuất phát, chạy cùng chiều nhau trên đường thẳng AB, theo chiều từ A đến B. Vận tốc của ô tô chạy từ A là 54 km/h và của ô tô chạy từ B là 48 km/h. Chọn A làm mốc, chọn thời điểm xuất phát của hai xe ô tô làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động của hai ô tô làm chiều dương. Phương trình chuyển động của các ô tô trên như thế nào ?
A. Ô tô chạy từ A : x A= 54t; Ô tô chạy từ B : x B= 48t + 10.
B. Ô tô chạy từ A : x A= 54t + 10; Ô tô chạy từ B : x B= 48t.
C. Ô tô chạy từ A : x A= 54t; Ô tô chạy từ B: x B= 48t – 10.
D. Ô tô chạy từ A : x A= – 54t; Ô tô chạy từ B : x B= 48t.
Áp dụng PT chuyển động thẳng đều x = x0 + vt
Theo dữ kiện của đề bài thì
x 0A = 0 km, vA = 54 km/h ⇒ PT chuyển động của ô tô chạy từ A là xA = 54t
x 0B = 10 km, vB = = 48 km/h ⇒ PT chuyển động của ô tô chạy từ A là xB = 10 + 48t
Chọn đáp án A
Bài 2.7 trang 8 Sách bài tập Vật Lí 10
Cũng bài toán trên, hỏi khoảng thời gian từ lúc hai ô tô xuất phát đến lúc ô tô A đuổi kịp ô tô B và khoảng cách từ A đến địa điểm hai xe gặp nhau là bao nhiêu ?
A. 1 h ; 54 km.
B. 1 h 20 ph ; 72 km.
C. 1 h40 ph ; 90 km.
D. 2 h ; 108 km
Khi đó vị trí gặp nhau cách A khoảng x A = 54. 4/3 = 90 km
Chọn đáp án C
Bài 2.8 trang 8 Sách bài tập Vật Lí 10
Hình 2.1 là đồ thị toạ độ – thời gian của môt chiếc ô tô chay từ A đến B trên một đường thẳng. Điểm A cách gốc toạ độ bao nhiêu kilômét ? Thời điểm xuất phát cách mốc thời gian mấy giờ ?
B. A trùng với gốc toạ độ o, xe xuất phát lúc 1 h, tính từ mốc thời gian.
C. A cách gốc O 30 km, xe xuất phát lúc 0 h.
D. A cách gốc O 30 km, xe xuất phát lúc 1 h.
Chọn đáp án D
Bài 2.9 trang 9 Sách bài tập Vật Lí 10
Cũng từ đồ thị toạ độ – thời gian ở hình 2.1, hỏi quãng đường AB dài bao nhiêu kilômét và vận tốc của xe là bao nhiêu ?
A. 150 km ; 30 km/h.
B. 150 km ; 37,5 km/h.
C. 120 km ; 30 km/h.
D. 120 km ; 37,5 km/h.
Từ đồ thị ta thấy
+ A cách gốc tọa độ 30 km, B cách gốc tọa độ 150 km ⇒ quãng đường AB dài s = 150 – 30 = 120 km
+ Thời gian chuyển động từ A đến B là t = 5 – 1 = 4 h
⇒ Vận tốc của xe là v = s/t = 120/4 = 30 km/h
Chọn đáp án C
Bài 2.10 trang 9 Sách bài tập Vật Lí 10
Một người đi xe đạp từ A đến B với tốc độ 12 km/h trong 1/3 quãng đường, 18 km/h trong 2/3 quãng đường còn lại. Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường AB là
A.15 km/h
B.15.43 km/h
C. 14.40 km/h
D. 10 km/h
Chọn đáp án B
Bài 2.11 trang 9 Sách bài tập Vật Lí 10
Một máy bay phản lực có vận tốc 700 km/h. Nếu muốn bay liên tục trên khoảng cách 1600 km thì máy bay này phải bay trong thời gian bao lâu ?
Áp dụng công thức: s = v.t ⇒ t = s/v = 1600/700 ≈ 2,3 h = 2 h 18 ph
Vậy máy bay phải bay liên tục trong 2 h 18 ph
Bài 2.12 trang 9 Sách bài tập Vật Lí 10
Một chiếc xe ô tô xuất phát từ A lúc 6 giờ sáng, chuyển động thẳng đều tới B, cách A 120 km.
a) Tính vận tốc của xe, biết rằng xe tới B lúc 8 giờ 30 phút.
b) Sau 30 phút đỗ tại B, xe chạy ngược về A với vận tốc 60 km/h. Hỏi vào lúc mấy giờ ô tô sẽ về tới A ?
Thời gian chuyển động từ A đến B của ô tô là: t = 8 giờ 30 phút – 6 giờ = 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
⇒ Vận tốc của xe là: v = s/t = 120/2,5 = 48 km/h
Thời gian đến xe đi từ B về A là: t’ = s/v’ = 120/60 = 2 giờ
Thời điểm ô tô về tới A là: 8 giờ 30 phút + 30 phút + 2 giờ = 11 giờ
Vậy ô tô về A lúc 11 giờ
Bài 2.13 trang 9 Sách bài tập Vật Lí 10
Một chiến sĩ bắn thẳng một viên đạn B40 vào một xe tăng của địch đang đỗ cách đó 200 m. Khoảng thời gian từ lúc bắn đến lúc nghe thấy tiếng đạn nổ khi trúng xe tăng là 1 s. Coi chuyển động của viên đạn là thẳng đều. Vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s. Hãy tính vận tốc của viên đạn B40.
Thời gian t từ lúc bắn đến lúc nghe thấy tiếng đạn nổ gồm 2 khoảng thời gian sau:
+ Thời gian để viên đạn chuyển động từ VT bắn đến xe tăng rồi phát nổ: t 1 = s/v 1
+ Thời gian tiếng nổ truyền từ xe tăng đến VT bắn: t 2 = s/v 2 = 200/340 = 0,59 s
Do đó v1 = s/t 1 = 200/0,41 = 487,8 m/s
Bài 2.14 trang 9 Sách bài tập Vật Lí 10
Hình 2.2 là đồ thị tọa độ – thời gian của hai xe máy I và II xuất phát từ A chuyển động thẳng đều đến B. Gốc tọa độ O đặt tại A. Mốc thời gian là lúc xe I xuất phát.
a) Xe II xuất phát lúc nào?
b) Quãng đường AB dài bao nhiêu kilomet?
c) Tính vận tốc của hai xe?
a) Xe II xuất phát lúc 1h
b) Từ đồ thị ta thấy A là gốc tọa độ, B cách gốc tọa độ 60km nên quang đường AB dài 60km
c) Thời gian xe I đi từ A đến B là 2,5h nên v 1= S/t 1= 60/2,5 = 24km/h
Thời gian xe II đi từ A đến B là 2h nên v 2 = S/t 2 = 60/2 = 30km/h
Bài 2.15 trang 10 Sách bài tập Vật Lí 10
Một xe máy xuất phát từ A lúc 6 giờ và chạy với vận tốc 40 km/h để đi đến B. Một ô tô xuất phát từ B lúc 8 giờ và chạy với vận tốc 80 km/h theo cùng chiều với xe máy. Coi chuyển động của xe máy và ô tô là thẳng đều. Khoảng cách giữa A và B là 20 km. Chọn A làm mốc, chọn thời điểm 6 giờ làm mốc thời gian và chọn chiều từ A đến B làm chiều dương.
a) Viết công thức tính quãng đường đi được và phương trình chuyển động của xe máy và ô tô.
b) Vẽ đồ thị toạ độ – thời gian của xe máy và ô tô trên cùng một hệ trục x và t.
c) Căn cứ vào đồ thị vẽ được, hãy xác định vị trí và thời điểm ô tô đuổi kịp xe máy.
d) Kiểm tra lại kết quả tìm được bằng cách giải các phương trinh chuyển động của xe máy và ô tô.
a) Công thức tính quãng đường đi được và phương trình chuyển động
– Của xe máy xuất phát lúc 6 giờ:
– Của ô tô xuất phát lúc 8 giờ :
b) Đồ thị tọa độ của xe máy (đường I) và ô tô (đường II) được vẽ ở trên hình
Vị trí và thời điểm ô tô đuổi kịp xe máy được biểu diễn bởi giao điểm M có tọa độ
Kiểm tra lại kết quả thu được nhờ đồ thị bằng cách giải phương trình:
x 1 =x 2 ⇔ 40t = 20 + 80(t – 2) ⇒ t = 3,5 h
Vậy ô tô đuổi kịp xe máy sau 3,5 h
Thời điểm ô tô đuổi kịp xe máy là lúc: 6 h + 3,5 h = 9,5 h
Vị trí ô tô đuổi kịp xe máy là x M = 40.3,5 = 140 km
Bài 2.16 trang 10 Sách bài tập Vật Lí 10
Một người đứng tại điểm M cách con đường thẳng AB một đoạn h = 50 m để chờ ô tô.Khi nhìn thấy ô tô còn cách mình một đoạn L = 200 m thì người đó bắt đầu chay ra đường để bắt kịp ô tô (Hình 2.3). Vận tốc của ô tô là v 1 = 36 km/h. Nếu người đó chạy với vận tốc v 2 = 12 km/h thì phải chạy theo hướng nào để gặp đúng lúc ô tô vừa tới ?
Giải ra ta được hai nghiệm: t = 0,00743 h ≈ 26,7 s hoặc t = 0,00467 h ≈ 16,8 s
Do đó AN = 0,26748 km hoặc AN = 0,16812 km
Quãng đường MN mà người ấy phải chạy là MN = 89,2 m hoặc MN = 56 m
Gọi α là góc hợp bởi MN và MH:
Một ô tô chạy trên một đoạn đường thẳng từ địa điểm A đến địa điểm B phải mất một khoảng thời gian t. Tốc độ của ồ tô trong nửa đầu của khoảng thời gian này là 60 km/h và trong nửa cuối là 40 km/h. Tính tốc độ trung bình của ô tô trên cả đoạn đường AB.
+ Do nửa đầu của khoảng thời gian đó xe chạy với tốc độ v 1 = 60 km/s ⇒ quãng đường đi được là s 1 = v 1.t/2 = 30t
+ Do nửa cuối của khoảng thời gian đó xe chạy với tốc độ v 2 = 40 km/h ⇒ quãng đường đi được là s2 = v 2.t/2 = 20t
⇒ Độ dài quãng đường AB là s = s 1 + s 2 = 50t
⇒ Tốc độ trung bình trên cả quãng đường AB là vtb = s/t = 50 km/h
Bài 2.18 trang 10 Sách bài tập Vật Lí 10
Một người đi xe đạp chuyển động trên một đoạn đường thẳng AB có độ dài là s. Tốc độ của xe đạp trong nửa đầu của đoạn đường này là 12 km/h và trong nửa cuối là 18 km/h. Tính tốc độ trung bình của xe đạp trên cả đoạn đường AB.
Gọi thời gian đi hết nửa đầu và nửa cuối đoạn đường AB là t 1 và t 2
+ Do nửa đầu đoạn đường xe đạp đi với vận tốc v 1 nên t 1 = s 1/v 1 = s/2v 1
+ Do nửa cuối quãng đường xe đạp đi với vận tốc v 2 nên t 2
⇒ Thời gian đi hết đoạn đường AB là
⇒ Tốc độ trung bình trên cả đoạn đường AB là:
Bạn đang xem bài viết Bài 3. Chuyển Động Thẳng Biến Đổi Đều trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!