Cập nhật thông tin chi tiết về Bài 35. Thực Hành Về Khí Hậu, Thủy Văn Việt Nam (Địa Lý 8) mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Căn cứ vào bảng 35.1 (trang 124 SGK 8) lượng mưa và dòng chảy tại các lưu vực sông sau đây, hãy:
a) Vẽ biểu đồ thể hiện chế độ mưa và chế độ dòng chảy trên từng lưu vực (mỗi lưu vực một biểu đồ) b) Tính thời gian và độ dài (số tháng) của mùa mưa và mùa lũ tại các lưu vực theo chỉ tiêu vượt giá trị trung bình tháng. c) Nhận xét về mối quan hệ giữa mùa mưa và mùa lũ trên từng lưu vực nói riêng và trên toàn quốc nói chung.
Bảng 35.1. LƯỢNG MƯA VÀ LƯU LƯỢNG DÒNG CHẢY THEO CÁC THÁNG TRONG NĂM
Lưu vực sông Hồng (trạm Sơn Tây)
Tháng
1
2
3
4
5
6
Lượng mưa (mm)
19,5
25,6
34,5
104,2
222
262,8
Lưu lượng (m3/s)
1318
1100
914
1071
1893
4692
Lưu vực sông Hồng (trạm Sơn Tây) tiếp theo
Tháng
7
8
9
10
11
12
Lượng mưa (mm)
315,7
335,2
271,9
170,1
59,9
17,8
Lưu lượng (m3/s)
7986
9246
6690
4122
2813
1746
Lưu vực sông Gianh (trạm Đồng Tâm)
Tháng
1
2
3
4
5
6
Lượng mưa (mm)
50,7
34,9
47,2
66
104,7
170
Lưu lượng (m3/s)
27,2
19,3
17,5
10,7
28,7
36,7
Lưu vực sông Gianh (trạm Đồng Tâm) tiếp theo
Tháng
7
8
9
10
11
12
Lượng mưa (mm)
136,1
209,5
530,1
582
231
67,9
Lưu lượng (m3/s)
40,6
58,4
185
178
94,1
43,7
Cách làm:
a) Vẽ biểu đồ thể hiện chế độ mưa và chế độ dòng chảy trên từng lưu vực (mỗi lưu vực một biểu đồ)
b) Tính thời gian và độ dài (số tháng) của mùa mưa và mùa lũ tại các lưu vực theo chỉ tiêu vượt giá trị trung bình tháng.
* Lưu vực sông Hồng: – Mùa mưa lưu vực sông Hồng từ tháng 5-10, lượng mưa trung bình 263 mm. (trung bình tháng 153 mm). – Mùa lũ từ tháng 6-10, lưu lượng nước trung bình 6 547 m3/s (trung bình tháng 3632 m3/s). * Lưu vực sông Gianh: – Mùa mưa lưu vực sông Gianh từ tháng 6 -11, lượng mưa trung bình 309,7 mm (trung bình tháng 186 mm) – Mùa lũ từ tháng 8-11, lưu lượng trung bình 128,9 m3/s (trung bình tháng là 61,7 m3/s )
c) Nhận xét về mối quan hệ giữa mùa mưa và mùa lũ trên từng lưu vực nói riêng và trên toàn quốc nói chung.
Lưu vực
Các tháng của mùa lũ trùng hợp với các tháng mùa mưa
Các tháng của mùa lũ không trùng hợp với các tháng mùa mưa
Sông Hồng
6, 7, 8, 9
5
Sông Gianh
8, 9, 10, 11
8
* Lưu vực sông Hồng: Mùa mưa trùng với mùa lũ, lũ lớn nhất vào tháng 8 và là tháng có lượng mưa lớn nhất. * Lưu vực sông Gianh: mùa mưa từ tháng 6-11 nhưng mùa lũ từ tháng 8-11. Mưa lớn nhất vào tháng 10 nhưng lũ lại lớn nhất vào tháng 9. Vậy tháng 6 và 7 có mưa nhưng chưa có lũ.
Địa Lí 8 Bài 35: Thực Hành Về Khí Hậu, Thủy Văn Việt Nam
Tóm tắt lý thuyết
Bài tập 1: Căn cứ vào bảng 35.1 (trang 124 SGK 8) lượng mưa và dòng chảy tại các lưu vực sông sau đây, hãy:
a) Vẽ biểu đồ thể hiện chế độ mưa và chế độ dòng chảy trên từng lưu vực (mỗi lưu vực một biểu đồ)
b) Tính thời gian và độ dài (số tháng) của mùa mưa và mùa lũ tại các lưu vực theo chỉ tiêu vượt giá trị trung bình tháng.
c) Nhận xét về mối quan hệ giữa mùa mưa và mùa lũ trên từng lưu vực nói riêng và trên toàn quốc nói chung.
Bảng 35.1. LƯỢNG MƯA VÀ LƯU LƯỢNG DÒNG CHẢY THEO CÁC THÁNG TRONG NĂM
Lưu vực sông Hồng (trạm Sơn Tây)
Lưu vực sông Hồng (trạm Sơn Tây) tiếp theo
Lưu vực sông Gianh (trạm Đồng Tâm)
Lưu vực sông Gianh (trạm Đồng Tâm) tiếp theo
a) Vẽ biểu đồ thể hiện chế độ mưa và chế độ dòng chảy trên từng lưu vực (mỗi lưu vực một biểu đồ)
Biểu đồ lưu luongj lượng mưa của sông Hồng
Biểu đồ lưu luongj lượng mưa của sông Gianh
b) Tính thời gian và độ dài (số tháng) của mùa mưa và mùa lũ tại các lưu vực theo chỉ tiêu vượt giá trị trung bình tháng.
Lưu vực sông Hồng:
Mùa mưa lưu vực sông Hồng từ tháng 5-10, lượng mưa trung bình 263 mm. (trung bình tháng 153 mm).
Mùa lũ từ tháng 6-10, lưu lượng nước trung bình 6 547 m3/s (trung bình tháng 3632 m3/s).
Lưu vực sông Gianh:
Mùa mưa lưu vực sông Gianh từ tháng 6 -11, lượng mưa trung bình 309,7 mm (trung bình tháng 186 mm)
Mùa lũ từ tháng 8-11, lưu lượng trung bình 128,9 m3/s (trung bình tháng là 61,7 m3/s )
c) Nhận xét về mối quan hệ giữa mùa mưa và mùa lũ trên từng lưu vực nói riêng và trên toàn quốc nói chung.
Lưu vực sông Hồng: Mùa mưa trùng với mùa lũ, lũ lớn nhất vào tháng 8 và là tháng có lượng mưa lớn nhất.
Lưu vực sông Gianh: mùa mưa từ tháng 6-11 nhưng mùa lũ từ tháng 8-11. Mưa lớn nhất vào tháng 10 nhưng lũ lại lớn nhất vào tháng 9. Vậy tháng 6 và 7 có mưa nhưng chưa có lũ.
Giải Bài Tập Địa Lí Lớp 8 Bài 35: Thực Hành Về Khí Hậu, Thủy Văn Việt Nam
Giải bài tập Địa lí lớp 8 Bài 35: Thực hành về khí hậu, thủy văn Việt Nam
(trang 123 sgk Địa Lí 8): – Căn cứ vào bảng lượng mưa và lượng dòng chảy tại các lưu vực sông, hãy:
– Vẽ biểu đồ thể hiện chế độ mưa và chế độ dòng chảy trên từng lưu vực (mỗi lưu vực một biểu đồ).
– Tính thời gian và độ dài (số tháng) của mùa mưa và mùa lũ tại các lưu vực theo chỉ tiêu vượt giá trị trung bình tháng.
– Nhận xét về mối quan hệ giữa mùa mưa và mùa lũ trên từng lưu vực nói riêng và trên toàn quốc nói chung.
Trả lời:
– Vẽ biểu đồ:
Biểu đồ thể hiện chế độ mưa và chế độ dòng chảy trên lưu vực sông Hồng (trạm Sơn Tây)
Tương tự như thế, các em vẽ trạm Đồng Tâm (lưu vực sông Gianh).
– Tính theo thời gian và độ dài (số tháng) của mùa mưa và mùa lũ tại các lưu vực theo tiêu vượt khó giá trị trung bình tháng:
+ Lượng mưa trung bình các tháng ở lưu vực sông Hồng (trạm Sơn Tây): 153mm; ở lưu vực sông Gianh (trạm Đồng Tâm): 186 mm.
+ Lưu lượng dòng chảy trung bình các tháng ở lưu vực sông Hồng (trạm Sơn Tây): 3632m3/s; ở lưu vực sông Gianh (trạm Đồng Tâm): 61,7 m3/s.
Bảng các tháng mùa mưa, mùa lũ trên lưu vực sông Hồng (Trạm Sơn Tây) và trên lưu vực sông Giang (Trạm Đồng Tâm):
X: Tháng mùa mưa.
xx. Tháng có mưa nhiều nhất.
+: Tháng có lũ.
++: Tháng có lũ cao nhất.
– Nhận xét mối quan hệ giữa mùa mưa và mùa lũ trên từng lưu vực nói riêng và trên toàn quốc nói chung:
+ Các tháng của mùa lũ trùng hợp với các tháng mùa mưa: trên lưu vực sông Hồng (Trạm Sơn Tây): 6, 7, 9, 10; trên lưu vực sông Gianh (Trạm Đồng Tâm): 9, 10, 11.
+ Các tháng mùa lũ không trùng hợp với các tháng mùa mưa: trên lưu vực sông Hồng (Trạm Sơn Tây): tháng 5; trên lưu vực sông gianh (trạm Đồng Tâm): tháng 8.
Giải Địa Lý Lớp 8 Bài 2: Khí Hậu Châu Á
Bài 2. KHÍ HẬU CHÂU Á CÂU HỎI Tự LUẬN Câu 1 Quan sát hình 2.1 trong SGK (Lược đồ các đới khí hậu châu Á) + Nêu đặc điểm khí hậu châu Á. + Vì sao khí hậu châu Á lại có đặc điểm như thế? Trả lời + Đặc điểm khí hậu châu Á: Rất đa dạng, phân hóa thành nhiều đới khác nhau. Các đới khí hậu châu Á thường phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau. + Khí hậu châu Á có đặc điểm như thế do: Châu Á là châu lục rộng lớn nhất thế giới, theo chiều Bắc - Nam trải dài từ khu vực cận cực đến khu vực xích đạo, chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông, nơi lãnh thổ mở rộng nhất hơn 9.000km. Cấu trúc địa hình châu Á phức tạp với các hệ thống núi và sơn nguyên cao, đồ sộ. Câu 2 Quan sát hình 2.1, em hãy + Đọc tên các đới khí hậu từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo dọc theo kinh tụyến 80°Đ. + Đọc tên các kiểu khí hậu dọc theo vĩ tuyến 40°B. Trả lời + Các đới khí hậu từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo dọc theo kinh tuyến 80°Đ là: + Các kiều khí hậu dọc theo vĩ tuyến 40°B là: Câu 3 Dựa vào hình 2.1, em hãy nêu các khu vực có khí hậu gió mùa ở châu Á và đặc trưng của khí hậu này Trả lời + Các khu vực có khí hậu gió mùa ở châu Á là: Khí hậu gió mùa nhiệt đới: Nam A và- Đông Nam A. Khí hậu gió mùa cận nhiệt và ôn đới: Đông Á. + Đặc trưng của khí hậu gió mùa châu Á: một năm có hai mùa rõ rệt. Mùa đông có gió từ các khu áp cao cận cực trong nội địa thổi ra, thời tiết lạnh và khô, lượng mưa ít Mùa hạ có gió từ đại dương thổi vào lục địa, thời tiết nóng ẩm, có mưa nhiều. Câu 4 Kiểu khí hậu Thành phố Cận nhiệt gió mùa Nhiệt đới khô Nhiệt đới gió mùa Câu 5 Dựa vào hình 2.1 Khí hậu lục địa khô phân bố ở các khu vực nào của châu Á? Nêu đặc điểm của khí hậu này Trả lời + Các khu vực của châu Á có khí hậu lục địa khô là: Tây Nam Á, Trung Á, vùng nội địa Bắc Á. + Đặc điểm khí hậu lục địa khô: - Mùa hạ khô và rất nóng, mùa đông khô và rất lạnh, các vùng núi cao và các khu vực Trung Á, Bắc Á có tuyết rơi. - Lượng mưa trung bình năm ít, từ 200 đến 500mm, độ ẩm không khí thấp do độ bốc hơi lớn. Câu 6 Địa điểm A Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm Nhiệt độ (°C) 3,2 4,1 8,0 13,5 18,8 23,1 27,1 27,0 22,8 17,4 11,3 5,8 12,5 Luựig mua (mm) 59 59 83 93 93 76 145 142 127 71 52 37 1037 Địa àỉểm B Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm Nhiệt độ (°C) 25,8 26,7 27,9 28,9 28,3 27,5 27,1 27,1 26,8 26,7 26,4 25,7 27,1 Luợng mua (mm) 13,8 4,1 10,5 50,4 218,4 311,7 293,7 269,8 327,1 266,7 116,5 48,3 1931 Em hãy nêu đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa của mỗi địa điểm. Hãy cho biết mỗi địa điểm nằm trong kiểu khí hậu nào? Thuộc đới khí hậu nào? Trả lời + Đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa của địa điểm A Về nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình năm thấp, có 7 tháng nhiệt độ dưới 18°c nhưng không có tháng nào nhiệt độ dưới o°c, biên độ nhiệt năm lớn (23,9°C). Về lượng mưa: Lượng mưa năm khá lớn và phân hóa rõ: mưa nhiều vào các tháng 7, 8, 9. Các tháng còn lại mưa ít. + Đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa của địa điểm B. Về nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình năm cao, không có tháng nào dưới 25°c, biên độ nhiệt năm nhỏ (3,2°C). Về lượng mưa: Lượng mưa khá nhiều và phân hóa rõ rệt: mưa nhiều vào thời kì từ tháng 5 đến tháng 11, các tháng còn lại lượng mưa không đáng kể. -ỳ Địa điểm B nằm trong kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa, thuộc đới khí hậu nhiệt đới. II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (Khoanh tròn chỉ một chữ cái trước đáp án chọn) Câu 1 Trên lãnh thổ quốc gia nào có nhiều kiểu khí hậu hơn cả? Ấn Độ. B. Trung Quốc. C. Nhật Bản. D. In-đô-nê-xi-a. Câu 2 A. Ấn Độ. B. Phi-lip-pin. C. In-đô-nê-xi-a. D. Việt Nam. Câu 3 Vào mùa đông, thành phố nào lạnh hơn cả? A. Tô-ki-ô. B. Thượng Hải. C. Niu Đê-li. D. U-lan Ba-to. Câu 4 Châu Á có đủ các đới khí hậu do: Diện tích lớn, trải dài từ Ấn Độ Dương đến Bắc Băng Dương. Địa hình phân hóa đa dạng, phức tạp. Giáp với miền đại dương và biển. Có nhiều núi và sơn nguyên cao, đồ sộ. Câu 5 Khu vực nào có lượng mưa nhiều nhất ở châu Á? A. Bắc Á. B. Đông Á. C. Đông Nam Á. D. Tây Nam Á. Câu 6 A. Đông Á. B. Trung Á. C. Tây Nam Á. D. Nam Á. Câu 7 Khu vực nào không nằm trong vùng khí hậu gió mùa? B. Đông Nam Á. D. Tây Nam Á. A. Đông A. c. Nam Á. Câu 8 Cảnh quan bán hoang mạc và hoang mạc phố biến ở khu vực A. Bắc Á. B. Tây Nam Á. c. Nam Á. D. Đông Á. Câu 9 Quốc gia nào có lượng mưa trung bình năm lớn hơn cả? A. Ân Độ. B. Trung Quốc. C. In-đô-nê-xi-a. D. Việt Nam. Câu 10 Địa điểm nào có nhiệt độ trung bình năm thấp hơn cả? A. Véc-khôi-an. B. U-lan Ba-to. C. Tô-ki-ô. D. Thượng Hải.
Bạn đang xem bài viết Bài 35. Thực Hành Về Khí Hậu, Thủy Văn Việt Nam (Địa Lý 8) trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!