Xem Nhiều 3/2023 #️ Bài 4 Gdqp An 12, Nhà Trường Quân Đội, Công An Và Tuyển Sinh Đào Tạo, Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh 12 # Top 4 Trend | Caffebenevietnam.com

Xem Nhiều 3/2023 # Bài 4 Gdqp An 12, Nhà Trường Quân Đội, Công An Và Tuyển Sinh Đào Tạo, Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh 12 # Top 4 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Bài 4 Gdqp An 12, Nhà Trường Quân Đội, Công An Và Tuyển Sinh Đào Tạo, Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh 12 mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Bài 4 GDQP AN 12, Nhà trường Quân đội, Công an và tuyển sinh đào tạo, Giáo dục Quốc Phòng An Ninh 12

Bài 4 GDQP AN 12, Nhà trường Quân đội, Công an và tuyển sinh đào tạo, Giáo dục Quốc Phòng An Ninh 12

5 , nan , #Bài #GDQP #Nhà #trường #Quân #đội #Công #và #tuyển #sinh #đào #tạo #Giáo #dục #Quốc #Phòng #Ninh

Bài 4 GDQP AN 12, Nhà trường Quân đội, Công an và tuyển sinh đào tạo, Giáo dục Quốc Phòng An Ninh 12 I. NHÀ TRƯỜNG QUÂN ĐỘI VÀ TUYỂN SINH QUÂN SỰ 1. Hệ thống nhà trường quân đôi a. Các học viện 1. Học viện quốc phòng (Cầu Giấy – Hà Nội) 2. Học viện lục quân (TP Đà Lạt). 3. Học viện chính trị quân sự ( TX Hà Đông – Hà Tay). 4.Học viện hậu cần (Long Biên – Hà Nội). 5. Học viện kĩ thuật quân sự (từ năm 1991 được nhà nước cho mang thêm tên dân sự là trường đại học kĩ thuật Lê Quý Đôn – Nghĩa Đô – Hà Nội ). 6. Học viện quân y ( TX Hà Đông – Hà tay). 7. Học viện khoa học quân sự (tên cũ là trường đại học ngoại ngữ quân sự, Từ Liêm – Hà Nội ). 8. Học viện hải quân (TP Nha Trang – Khánh Hoà). 9. Học viện phòng không – không quân (do học viện không quân và học viện phòng không hợp nhất năm 1999 – Thanh Xuân – Hà Nội ). 10. Học viện biên phòng b. Các trường Sĩ quan, trường Đại học, Cao đẳng 1. Sĩ quan Lục quân I – Trường Đại Học Trần Quốc Tuấn ( Sơn Tây – Hà Tây ). 2. Sĩ quan Lục quân II – Trường Đại Học Nguyễn Huệ ( Long Thành – Đồng nai). 3. Trường Đại học Chính Trị ( Trường Sĩ quan Chính trị). 4. Trường Sĩ quan Pháo binh ( Sơn Tay – Hà Tay). 5. Trường Sĩ quan Công binh ( chúng tôi – Bình Dương). 6. Trường Sĩ quan Thông tin (TP. Nha Trang – Khánh Hoà). 7. Trường Sĩ quan Tăng – Thiết Giáp ( Tam Đảo – Vĩnh Phúc). 8. Trường Sĩ quan Đặc công ( Xuân Mai – Hà Tay). 9. Trường Sĩ quan Phòng hoá (Sơn Tây – Hà Tây). 10. Trường Sĩ quan Không quân. 11. Trường Đại học Văn hóa – Nghệ thuật quân đội. 12. Trường Đại học Trần Đại Nghĩa (Trường Sĩ quan Kỹ thuật quân sự). *Thời gian đào tạo: – Học viện quân Y : 6 năm – Học viện kĩ thuật quân sự : 5 năm – Các học viện, các trường đại học: 4 năm.

II. NHÀ TRƯỜNG CÔNG AN TUYỂN SINH ĐÀO TẠO 1. Hệ thống nhà trường công an nhân dân Hiện nay,công an nhân dân có 3 học viện đào tạo đại học: Học viện An ninh nhân dân, Học viện cảnh nhân dân, Học viện tình báo và 3 trường đại học: Đại học An ninh nhân dân:Đại học cảnh sát nhân dân;Đại học phòng cháy, chữa cháy.

2. Tuyển sinh đào tạo đại học trong các trường CAND a) Mục tiêu , nguyên tắc tuyển chọn – Mục tiêu :Tuyển chọn công dân vào CAND phải bảo đảm đúng qui trình , đối tượng chỉ tiêu , tiêu chuẩn . Quá trình phải hực hiện đúng dân chủ , – Nguyên tắc tuyển chọn : Hằng năm, căn cứ vào tổng biên trế của CAND đã được phê duyệt, Bộ trưởn Bộ Ca phân bố chỉ tiêu và hướng dẫn cụ thể trình tự ,thủ tục tuyển chọn công dân vảo công an nhân dân. b) Tiêu chuẩn và điều kiện tuyển chọn: – Trung thành với Tổ quốc, lý lịch bản thân, gia đình rõ ràng, gương mẫu, phẩm chất, tư cách đạo đức tốt, sức khỏe, trình độ học vấn, năng khiếu phù hợp, có nguyện vọng phục vụ trong Công an. – Có qui định cụ thể đối tượng, tiêu chuẩn và điều kiện, với từng lực lượng, từng vùng, miền và thời kỳ cụ thể. *. Lưu ý: – Tất cả các thí sinh dự thi đều phải qua sơ tuyển. – Về tuổi đời: Học sinh phổ thông không quá 20 tuổi: học sinh có cha hoặc mẹ là người dân tộc thiểu số không quá 22 tuổi. – Học sinh nữ do chỉ tiêu tuyển sinh qui định. – Thí sinh không trúng tuyển được tham gia xét tuyển vào các trường đại học, cao đẳng khối dân sự. c) Ưu tiên tuyển chọn: – Sinh viên, học viên tốt nghiệp xuất sắc ở các trường dân sự có đủ tiêu chuẩn để đào tạo. bổ sung vào Công an. Công dân là người dân tộc thiểu số hoặc công dân khác có thời gian thường trú từ 10 năm liên tục trở lên ở miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo. d) Tuyển chọn, đào tạo công dân ở miền núi, vùng cao vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo vào Công an nhân đân. – Bộ Công an được ươ tiên tuyển chon công dân là người dân tộc thiểu số hoặc công dân khác có thời gian cư trú từ 10 năm lien tục trở lên ở miền núi.….. – Bộ Công an có kế hoạch tuyển chon, công khai chỉ tiêu, tiêu chuẩn, điều kiện tuyển chọn và thực hiện việc đào tạo bồi dưỡng văn hóa, nghiệp vụ pháp luaatjphuf hợp với yêu cầu công tác của Công an. e) Chọn cử học sinh, sinh viên, cán bộ công an nhân dân đào tạo tại các cơ sở giáo dục ngoài Công an nhân dân – Để đào tạo ngành nghề thích hợp phục vụ nhiệm vụ công tác ở trong ngành Công an.

Video Giáo dục Quốc phòng An ninh:

Bài 4, bai 4, lý thuyết, ly thuyet, GDQP, AN, Lớp 12, Bài giảng, Giáo dục, Quốc phòng, An ninh, bai giang, giao duc, quoc phong, an ninh, Nhà trường, nha truong, tuyển sinh, tuyen sinh, dao tao, đào tạo, , Quân đội, Công an, nhân dân, Việt Nam, to chuc, quan doi, cong an, nhan dan, viet nam, qdnd, cand, qđnd, GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG, LỚP 12, giao duc quoc phong, lop 12, gdqp, AN NINH, AN, 12, thpt,

Nguồn: https://duhochoaky.edu.vn/

Soạn Giáo Dục Quốc Phòng 12: Bài 4. Nhà Trường Quân Đội, Công An Và Tuyển Sinh Đào Tạo

Bài 4. Nhà trường quân đội, công an và tuyển sinh đào tạo

Hệ thống nhà tr­ường quân đội

a. Các học viện:

HVQP, HVLQ, HVCTQS, HVHC, HVKTQS, HVQY, HVKHQS, HVHQ, HVPK-KQ, HVBP

Học viện Phòng Không – Không Quân

b. Các trư­ờng sĩ quan, trư­ờng đại học, cao đẳng:

SQLQ1, SQLQ2, SQCT, SQPB, SQCB, SQTT, SQT-TG, SQĐC, SQPH, ĐHVH-NTQĐ, CĐKTV-H-P.

Đại học Văn hóa – Nghệ Thuật Quân Đội

* Ngoài ra còn có các trư­ờng quân sự: QK, QĐ, tỉnh, thành phố, tr­ường trung cấp chuyên ngành, dạy nghề…

Tuyển sinh đào tạo sĩ quan cấp phân đội bậc đại học trong các trường quân đội

– Quân nhân tại ngũ.

– Công nhân viên chức quốc phòng.

– Nam thanh niên ngoài quân đội.

– Nữ thanh niên ngoài quân đội và nữ quân nhân.

b. Tiêu chuẩn tuyển sinh:

– Tự nguyện đăng ký dự thi.

– Có lý lịch chính trị gia đình và bản thân rõ ràng.

– Tốt nghiệp trung học phổ thông, bổ túc trung học phổ thông đủ điểm qui định vào trư­ờng dự thi.

– Sức khỏe theo qui định.

c. Tổ chức tuyển sinh quân sự:

* Ph­ương thức tiến hành tuyển sinh quân sự:

– Hàng năm, công bố trên ph­ương tiện thông tin đại chúng.

– Tất cả các thí sinh phải qua sơ tuyển

* Môn thi, nội dung và hình thức:

Thông tin trong cuốn: “Những điều cần biết về tuyển sinh đại học, cao đẳng” hàng năm.

* Các mốc thời gian:

Theo qui định chung của Nhà nước.

* Chính sách ưu tiên:

Theo qui định chung của Nhà n­ước.

*Dự bị đại học

Đối với một số đối tượng được hưởng chính sách.

* Suy nghĩ của em khi được trúng tuyển vào một trường quân đội:

Khi được trúng tuyển vào 1 trường quân đội. Em cảm thấy thật vinh dự và tự hào. Vì khi vào trường quân đội em sẽ được học tập và rèn luyện trong môi trường đầy tính kỉ luật, khiến bản thân sẽ trở nên mạnh mẽ, có thể đương đầu với khó khăn thử thách. Trường quân đội cũng có rất nhiều ưu ái về học phí, không phải thuê chỗ ở và đặc biệt là sau khi ra trường em sẽ được cống hiến cho Tổ quốc, giúp đỡ người dân và gia đình mình . Nhưng để có thể trúng tuyển vào 1 trường quân đội là 1 thử thách lớn đối với bản thân em và em sẽ phải cố gắng học tập hơn nữa.

Hệ thống nhà trường Công an:

– Các học viện: Học viện An ninh, Học viện Cảnh sát, Học viện tình báo

Học Viện An Ninh

– Các trường đại học: Đại học An ninh, Đại học Cảnh sát, Đại học phòng cháy – chữa cháy.

– Các trường khác: Trung cấp An ninh I và II; Trung cấp Cảnh sát I, II và III; Trung cấp Kỹ thuật nghiệp vụ Công an; Trung cấp cảnh sát vũ trang; Bồi d­ỡng nghiệp vụ hậu cần Công an; Trường Văn hóa I, II, III.

Ngoài ra còn có 3 trung tâm bồi duỡng của các tổng cục; 64 cơ sở đào tạo, bồi d­ưỡng nghiệp vụ trực thuộc công an các tỉnh, thành phố.

Tuyển sinh và đào tạo đại học trong các trường công an nhân dân

a. Mục tiêu, nguyên tắc:

– Đúng qui trình, đối tượng, chỉ tiêu, tiêu chuẩn. Quy chế dân chủ.

– Nguyên tắc: Bộ tr­ưởng Bộ Công an phân bổ và hướng dẫn cụ thể.

b. Tiêu chuẩn và điều kiện tuyển chọn:

– Trung thành với Tổ quốc, lý lịch bản thân, gia đình rõ ràng, g­ương mẫu, phẩm chất, tư cách đạo đức tốt, sức khỏe, trình độ học vấn, năng khiếu phù hợp, có nguyện vọng phục vụ trong công an.

– Có qui định cụ thể đối t­ợng, tiêu chuẩn và điều kiện, với từng lực l­ượng, từng vùng, miền và thời kỳ cụ thể.

– Tất cả các thí sinh dự thi đều phải qua sơ tuyển.

– Về tuổi đời: Học sinh phổ thông không quá 20 tuổi; học sinh có cha hoặc mẹ là ng­ười dân tộc thiểu số không quá 22 tuổi.

– Học sinh nữ do chỉ tiêu tuyển sinh qui định.

– Thí sinh không trúng tuyển đ­ược tham gia xét tuyển vào các trường đại học, cao đẳng khối dân sự.

c. Ưu tiên tuyển chọn:

– Sinh viên, học viên tốt nghiệp xuất sắc ở các tr­ường dân sự có đủ tiêu chuẩn vào Công an. Công dân là ng­ười dân tộc thiểu số hoặc công dân khác có thời gian thường trú từ 10 năm liên tục trở lên ở miền núi…

– Chọn cử học sinh, sinh viên, cán bộ công an nhân dân đào tạo tại các cơ sở giáo dục ngoài công an.

– Bộ Công an có qui định cụ thể về thủ tục.

* Suy nghĩ của em khi được trúng tuyển vào một trường công an:

Trúng tuyển vào một trường công an sẽ khiến em và bố mẹ cảm thấy thật sự tự hào và hãnh diện. Công an luôn là một trong những công việc được nhiều bạn trẻ ước mơ. Một mặt, khi học trong trường sẽ không phải đóng học phí, khi ra trường sẽ có việc làm, có lương ổn định cũng như đảm bảo được đời sống cho bản thân. Mặt khác, chọn vào ngành là đã sẵn sàng phục vụ, cống hiến cho nhân dân, cho Tổ quốc.

Soạn Giáo Dục Quốc Phòng 12: Bài 2. Một Số Hiểu Biết Về Nền Quốc Phòng Toàn Dân, An Ninh Nhân Dân

Bài 2. Một số hiểu biết về nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân

– Nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng toàn dân:

+ Bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ;

+ Đánh thắng mọi kẻ thù xâm l­ược

+ Làm thất bại âm m­ưu “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ

– Nhiệm vụ xây dựng nền an ninh nhân dân:

+ Giữ vững sự ổn định và phát triển trong mọi hoạt động;

+ Đấu tranh chống lại mọi hành động gây rối, phá hoại;

+ Giữ gìn trật tự an toàn xã hội

Nội dung xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân hiện nay bao gồm 2 phần chính: xây dựng tiềm lực nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân và xây dựng thế trận quốc phòng, an ninh.

* Xây dựng tiềm lực nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.

– Xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần:

Hiện nay cần tập trung:

+ Xây dựng tình yêu quê hư­­ơng đất nước, có lòng tin tuyệt đối với Đảng, Nhà nư­­ớc, chế độ.

+ Xây dựng hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân.

+ Giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội.

+ Luôn chăm lo mọi mặt đời sống cho nhân dân.

– Xây dựng tiềm lực kinh tế:

Hiện nay cần tập trung:

+ Gắn kinh tế với quốc phòng.

+ Phát huy kinh tế nội lực.

+ Gắn xây dựng cơ sở hạ tầng của nền kinh tế với xây dựng cơ sở hạ tầng của nền quốc phòng, an ninh.

+ Có kế hoạch động viên nền kinh tế trong thời chiến.

+ Tăng cường hội nhập trong kinh tế để củng cố quốc phòng, an ninh.

– Xây dựng tiềm lực khoa học, công nghệ:

Hiện nay cần tập trung:

+ Huy động tổng lực các ngành khoa học, công nghệ quốc gia cho quốc phòng, an ninh.

+ Chú trọng đào tạo, bồi d­ưỡng, sử dụng đội ngũ cán bộ khoa học, kỹ thuật cho phát triển kinh tế và củng cố quốc phòng, an ninh.

+ Từng bước hiện đại hóa cơ sở hạ tầng, cơ sở nghiên cứu để phục vụ cho khoa học, công nghệ, quốc phòng, an ninh.

– Xây dựng tiềm lực quân sự, an ninh:

Hiện nay cần tập trung:

+ Xây dựng lực lượng vũ trang “Cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại”, lấy xây dựng chính trị làm cơ sở.

+ Gắn quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n­ước với quá trình xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, vũ khí trang bị.

+ Xây dựng đội ngũ cán bộ trong lực l­ượng vũ trang đáp ứng yêu cầu nhiệm.

+ Chuẩn bị đất nước về mọi mặt, các phương án sẵn sàng động viên thời chiến.

+ Tiếp tục tăng cường công tác nghiên cứu khoa học quân sự, nghệ thuật quân sự.

* Xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân:

Hiện nay cần tập trung:

+ Gắn thế trận quốc phòng với thế trận an ninh trong một tổng thể thống nhất.

+ Phân vùng chiến lược về quốc phòng, an ninh với phân vùng kinh tế.

+ Xây dựng hậu phương chiến lược, khu vực phòng thủ tỉnh (thành phố) vững mạnh.

+ Tổ chức xây dựng “Kế hoạch phòng thủ dân sự”

+ Xây dựng phương án, triển khai các lực lượng chiến đấu

Biện pháp xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân:

– Tăng c­ường công tác giáo dục quốc phòng, an ninh.

– Tăng cư­ờng sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà n­ước đối với nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng, an ninh.

– Không ngừng nâng cao chất lượng các lực lượng vũ trang nhân dân nòng cốt là quân đội và công an.

Trách nhiệm của học sinh trong việc góp phần xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững mạnh:

– Tích cực học tập, rèn luyện, xây dựng niềm tin, bồi dưỡng lòng yêu nước, yêu chế độ, góp sức xây dựng đất nước.

– Nâng cao nhận thức về kết hợp hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng phải đi đôi với bảo vệ đất nước.

– Tự giác, tích cực học tập, nắm vững kiến thức QPAN; tích cực tham gia các hoạt động về QPAN.

– Chấp hành nghiêm pháp luật và quy định của nhà trường.

Giáo Án Giáo Dục Quốc Phòng 11

PHẦN 1: Ý ĐỊNH HUẤN LUYỆN

I/- Mục Đích – yêu cầu :

– Giúp cho học sinh nắm được tính năng, cấu tạo, chuyển động gây nổ của lựu đạn cũng như tư thế ném lựu đạn trúng đích và những quy tắc sử dụng, bảo quản lựu đạn.

– Học sinh nắm được động tác ném lựu đạn trúng đích, đảm bảo an toàn.

– Xây dựng thái độ chấp hành nghiêm quy tắc an toàn trong luyện tập và quyết tâm sử dụng có hiệu quả lựu đạn trong chiến đấu.

– Giới thiệu một số loại lựu đạn Việt Nam.

– Quy tắc sử dụng và bảo quản lựu đạn.

III/- Thời gian :

Thời gian toàn bài : 3 tiết( 135 phút).

IV/- Tổ chức và phương pháp :

– Lấy lớp học làm đội hình giới thiệu.

2. Phương pháp:

– Dựa theo tài liệu, sách giáo khoa, giáo án lên lớp và đồ dùng dạy học sử dụng phương pháp thuyết trình, giảng giải, phân tích, lấy ví dụ minh họa .

– Chú ý nghe giảng, ghi chép đầy đủ.

– Trả lời khi giáo viên yêu cầu.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN BỘ MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG GIÁO ÁN Môn học : GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH Bài 6 ( đề mục) : Kỹ thuật sử dụng lựu đạn Đối tượng đào tạo: Học sinh lớp 11 Năm học: 2017 - 2018 Người biên soạn Giáo viên: Nguyễn Ngọc Quyền TP.HCM. Ngày tháng năm 2017 TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN TỔ THỂ DỤC VÀ GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG PHÊ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG THỂ DỤC VÀ QUỐC PHÒNG Ngày . tháng . Năm..... GIÁO ÁN Môn học: GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH Bài 6: Kỹ thuật sử dụng lựu đạn Đối tượng : Học sinh THPT lớp 11 Năm học: 2017 - 2028 Người biên soạn Giáo viên: NGUYỄN NGỌC QUYỀN TP.HCM, Ngày tháng năm 2017 BÀI 6 : KỸ THUẬT SỬ DỤNG LỰU ĐẠN (3 TIẾT) PHẦN 1: Ý ĐỊNH HUẤN LUYỆN I/- Mục Đích - yêu cầu : Kiến thức : Giúp cho học sinh nắm được tính năng, cấu tạo, chuyển động gây nổ của lựu đạn cũng như tư thế ném lựu đạn trúng đích và những quy tắc sử dụng, bảo quản lựu đạn. Kĩ năng : Học sinh nắm được động tác ném lựu đạn trúng đích, đảm bảo an toàn. 3. Thái độ: - Xây dựng thái độ chấp hành nghiêm quy tắc an toàn trong luyện tập và quyết tâm sử dụng có hiệu quả lựu đạn trong chiến đấu. II/- Nội dung : Giới thiệu một số loại lựu đạn Việt Nam. Quy tắc sử dụng và bảo quản lựu đạn. III/- Thời gian : Thời gian toàn bài : 3 tiết( 135 phút). IV/- Tổ chức và phương pháp : 1. Tổ chức: Lấy lớp học làm đội hình giới thiệu. 2. Phương pháp: a/ Người dạy : Dựa theo tài liệu, sách giáo khoa, giáo án lên lớp và đồ dùng dạy học sử dụng phương pháp thuyết trình, giảng giải, phân tích, lấy ví dụ minh họa. b/ Người học : Chú ý nghe giảng, ghi chép đầy đủ. Trả lời khi giáo viên yêu cầu. V/- Thành phần người học : Đối tượng : Học sinh lớp 11 Số lượng : học sinh. VI/- Địa điểm : Phòng học + sân trường VII/- Bảo đảm vật chất : Người dạy : Giáo án, tài liệu giảng dạy SGK GDQP- 11 của Bộ Giáo Dục & Đào Tạo, lựu đạn, súng tiểu liên AK Người học : Trang phục TDTT của trường. PHẦN 2: NỘI DUNG BÀI GIẢNG Giới thiệu một số loại lựu đạn Việt Nam. 1. Lựu đạn f 1 (phi 1) a. Tính năng chiến đấu : Dùng để tiêu diệt sinh lực định chủ yếu bằng mạnh gang vụn. Bàn kính sát thương 5m. Thời gian cháy chậm từ khi phát lửa đến khi lựu đạn nổ 3,2s ® 4,2s. Toàn bộ lựu đạn nặng 450g. b. Cấu tạo: gồm 2 bộ phận chính. Thân lựu đạn: Võ bằng gang có khía tạo thành các múi, cổ lựu đạn có ren để liên kết với bộ phận gây nổ. Bên trong nhà 45g thuốc nổ TNT. Bộ phận gây nổ: Lắp vào thân bằng ren. + Ống Kim hỏa để chứa lò xo, kim hoả, chốt an toàn. + Mỏ vịt: Để giữ đuôi kim hoả + Hạt lửa: để phát lửa đốt cháy thuốc cháy chậm. + Ống chứa thuốc cháy chậm để chuyền lửa vào kíp. + Kíp để gây nổ lựu đạn. c. Chuyển động gây nổ: Bình thường chốt an toàn giữ mỏ vịt không cho mỏ vịt bật lên giữ đuôi kim hoả, kim hỏa ép lò xo lại. Khi rút chất an toàn, mỏ vịt không bị gũi rời ra khỏi đuôi kim hoả lò xo bung ra đẩy kim hỏa đập vào hạt lửa, hạt lửa phát lửa đốt cháy thuốc cháy chậm, thuôc cháy chậm cháy hết phụt lửa vào kíp làm kíp nổ gây nổ lựu đạn. Để rút chốt an toàn, phải uốn thẳng chốt, dùng lực giằng co của hai tay rút chốt an toàn. Lựu đạn cần 97 : Tính năng chiến đấu : - Lựu đạn cần 97 có tác dụng và tính ngăn như lựu đạn φ1, chỉ khác chiều cao toàn bộ lựu đạn là 98mm. Cấu tạo : Chuyển động gây nổ : - Lúc bình thường, chốt an toàn giữ không cho cần bẩy bật lên, cần bẩy đè búa và kim hỏa ngửa về sau thành tư thế giương. - Khi rút chốt an toàn, cần bẩy bật lên rời khỏi tai giữ, là xo đẩy búa đập về phía trước, kim hỏa chọc vào hạt lửa, hạt lửa phát lửa đốt cháy dây cháy chậm, sau 3,2 - 4,2s, phụt lửa vào kíp làm kíp nổ gây nổ lựu đạn. Lựu đạn chày : Tính năng chiến đấu : Dùng để tiêu diệt sinh lực định chủ yếu bằng mạnh gang vụn và sức ép khí thuốc. Bàn kính sát thương 5m. Thời gian cháy chậm từ khi phát lửa đến khi lựu đạn nổ khoảng 4s ® 5s. Toàn bộ lựu đạn nặng 530g. b. Cấu tạo: gồm 2 bộ phận chính. - Thân lựu đạn : cán lựu đạn làm bằng gỗ, nắp phòng ẩm, vỏ lựu đạn làm bằng gang, bên trong là thuốc nổ TNT. - Bộ phận gây nổ ở bên trong chính giữa thân lựu đạn : dây nụ xòe, nụ xòe, dây cháy chậm và kíp. c. Chuyển động gây nổ: Khi giật dây nụ xòe, nụ xòe phát lửa đốt cháy dây cháy chậm, dây cháy chậm cháy trong khoảng 4 - 5s. Khi dây cháy chậm cháy hết, phụt lửa vào kíp làm kíp nổ, gây lựu đạn nổ. II. Quy tắc sử dụng và bảo quản lựu đạn : 1/ Sử dụng, giữ gìn lựu đạn thật: a. Sử dụng lựu đạn: - Chỉ những người nắm vững tính năng chiến đấu, cấu tạo của lựu đạn và thành thạo động tác mới được sử dụng. Chỉ sử dụng lựu đạn khi đã kiểm tra chất lượng. - Chỉ sử dụng lựu đạn khi có lệnh của chỉ huy hoặc theo nhiệm vụ hiệp đồng chiến đấu. - Tùy theo địa hình, địa vật, tình hình địch để vận dụng các tư thế đứng, quỳ, nằm ném lựu đạn. - Khi ném xong phải coi kết quả ném, tình hình địch để có biện pháp sử lý kịp thời. b. Giữ gìn lựu đạn: - Phải để nơi khô ráo, thoáng gió, không để lẫn với các loại đạn, thuốc nổ, vật dể cháy. - Không để rơi va chạm mạnh. - Bộ phận gây nổ để riêng khi sử dụng mới lắp vào. - Khi mang, đeo lựu đạn không móc mỏ vịt vào thắt lưng. 2/ Quy định sử dụng trong huấn luyện: - Cấm sử dụng lựu đạn thật trong huấn luyện. - Không dùng lựu đạn tập (có nổ hoặc không nổ) đùa nghịch hoặc luyện tập không có tổ chức. - Khi tập luyện cấm ném lựu đạn trực tiếp vào người. Người nhặt lựu đạn và người kiểm tra kết quả ném phải đứng về một bên phía hướng ném, thường xuyên quan sát đường bay của lựu đạn, đề phòng nguy hiểm. Nhặt lựu đạn xong phải đem về vị trí, không được ném trả lại. QUÁ TRÌNH HUẤN LUYỆN STT NỘI DUNG VÀ THỜI GIAN YÊU CẦU PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH VẬT CHẤT GIÁO VIÊN HỌC SINH 1 MỞ ĐẦU Thời gian: 5 phút - Nhận lớp : nắm sĩ số. - Kiểm tra bài cũ. - Phổ biến các qui định. - Phổ biến ý định giảng dạy. - Ổn định, trật tự. - Nghe, nhìn. - Làm theo hướng dẫn của giáo viên Giáo án. 2 GIẢNG NỘI DUNG Thời gian 40 phút - Nắm vững nội dung bài giảng - Nêu tên bài giảng. - Giảng trình tự dứt điểm từng nội dung. - Theo dõi, ghi chép nắm được nội dung bài học. Giáo án. I. Giới thiệu một số loại lựu đạn Việt Nam. 25 phút II. Quy tắc sử dụng và bảo quản lựu đạn. 15 phút - Nắm chắc phương pháp, trình tự thực hiện nội dung bài. - Giảng dải kết hợp phân tích và lấy ví dụ cụ thể. - Nghe kết hợp với ghi chép và phát biểu khi giáo viên yêu cầu. - Giáo án. - Lựu đạn 3 KẾT THÚC Thời gian: 5 phút - Nắm được ưu, khuyết điểm của buổi học. - Nêu ưu điểm và khuyết điểm của quá trình học. - Nhắc học sinh về nhà ôn luyện và chuẩn bị bài mới - Nghe và ghi chép Phần II THỰC HÀNH GIẢNG BÀI PPCT TIẾT: THỦ TỤC GIẢNG BÀI( 7 phút) Nhận lớp, báo cáo cấp trên( nếu có) Phổ biến quy định lớp học Kiểm tra bài cũ( nếu có) Hạ khoa mục Mở đầu, nêu tên bài, mục đích, yêu cầu, nội dung, thời gian, tổ chức và phương pháp. TRÌNH TỰ GIẢNG BÀI( 35 phút) II. TƯ THẾ, ĐỘNG TÁC ĐỨNG NÉM LỰU ĐẠN 1. Trường hợp vận dụng Đứng ném lựu đạn được dùng trong trường hợp địch và địa hình cho phép ,có thể đứng tại chỗ ném hoặc khi đang vận động 2. Động tác -Nếu địa hình cho phép có thể dựa súng vào vật chắn -Nếu địa hình không có hoặc xa với vị trí đứng ném ta làm động tác như sau: +Tay phải cầm súng ở tư thế xách súng sau đó đặt đế báng súng xuống đất giữa hai chân ,dùng 2 đùi kẹp giữ súng ,kết hợp hai tay lấy lựu đạn ,tay trái nắm thân lựu đạn tay phải mở nắp chống ẩm ,lấy dây dật nụ xòe ra sau đó tay phải cầm cán lựu đạn. +Chân trái bước lên một bước dài ,bàn chân trái thẳng với trục hướng ném ,lấy mũi bàn chân trái và gót bàn chân phải làm trụ xoay người sang phải ,người hơi cúi về trước trọng tâm lúc này dồn vào chân trái tay trái cầm súng đặt lên đùi trái dùng ngón trỏ hoặc ngón út móc vào dây dật nụ xòe ,tay phải dật đột ngột thẳng hướng theo thân lựu đạn ,đưa lựu đạn từ trước xuống dưới qua phải về sau ,người hơi ngả về sau.trọng tâm lúc này dồn vào chân phải ,chân trái thẳng gối phải hơi chùng +Dùng sức vút của cánh tay phải,kết hợp sức rướn thân người sức bật của chân phải ném lựu đạn đi ,khi cánh tay phải vung lựu đạn lên về phía trước một góc khoảng 450thì buông lựu đạn ra đồng thời xoay người đối diện với mục tiêu.kết hợp hai tay đưa súng tư thế sẵn sãng Chú ý -Muốn ném được xa phải biết kết hợp sức rướn của thân người sức bật của chân ,sức vút mạnh đột nhiên của cánh tay -Khi vung lựu đạn về trước phải giữ cánh tay ở độ cong QUÁ TRÌNH HUẤN LUYỆN STT NỘI DUNG VÀ THỜI GIAN YÊU CẦU PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH VẬT CHẤT GIÁO VIÊN HỌC SINH 1 MỞ ĐẦU Thời gian: 10 phút - Nhận lớp : nắm sĩ số. - Kiểm tra bài cũ. - Phổ biến các qui định. - Phổ biến ý định giảng dạy. - Ổn định, trật tự. - Nghe, nhìn. - Làm theo hướng dẫn của giáo viên Giáo án. 2 GIẢNG NỘI DUNG Thời gian 70 phút Tư thế động tác đứng ném lựu đạn. - Nắm vững phương pháp, trình tự, yếu lĩnh kỹ thuật. - Nêu tên bài giảng. - Giảng trình tự dứt điểm từng nội dung. - Theo dõi nắm được nội dung bài học. Giáo án. Nắm chắc phương pháp, trình tự thực hiện nội dung bài. - Nêu tên vấn đề huấn luyện. - Phân tích làm mẫu từng bước theo trình tự - Nghe, theo dõi, nắm chắc nội dung. - Giáo án. - Súng AK, lựu dạn. 3 KẾT THÚC Thời gian: 10 phút - Nắm được ưu, khuyết điểm của buổi học. - Tập trung lớp. - Hội thao lớp - Nêu ưu điểm và khuyết điểm của quá trình học. - Nhắc học sinh về nhà ôn luyện và chuẩn bị bài mới - Nghe, quan sát và làm theo hướng dẫn của giáo viên. KẾ HOẠCH LUYỆN TẬP I/- NỘI DUNG - Tư thế động tác đứng ném lựu đạn. II/- THỜI GIAN : 90 phút III/- TỔ CHỨC - PHƯƠNG PHÁP : Cá nhân và tổ (tiểu đội) để ôn luyện. Phương pháp : + Từng học sinh tự nghiên cứu lại động tác + Thực hiện 3 bước : Tập chậm. Tập nhanh có phân tích. Tập tổng hợp. IV/- ĐỊA ĐIỂM : Sân trường. VI/- KÝ TÍN HIỆU : - Nghe một hồi còi bắt đầu tập. - Nghe hai hồi chuyển nội dung tập. - Nghe ba hồi còi về tập trung. VII/- VẬT CHẤT BẢO ĐẢM : Giáo án, súng AK, lựu đạn.

Bạn đang xem bài viết Bài 4 Gdqp An 12, Nhà Trường Quân Đội, Công An Và Tuyển Sinh Đào Tạo, Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh 12 trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!