Cập nhật thông tin chi tiết về Bài 4(Tt): Chiến Lược Điều Phối Cpu 2 Rr (Round Robin) mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Ở chiến lược điều phối này chúng ta sẽ có thêm 1 khái niệm mới đó là Time Quantum! (Đặt biệt giải thuật RR không quan tâm đến thời gian đến của tiến trình để tính thời gian chờ trung bình mà nó chỉ dựa theo chỉ số của Time Quantum)
Thì các dữ liệu bài toán vẫn y cũ, tuy nhiên thêm vào đó chỉ là Time Quantum (Tq).
Ở đầu bài viết mình có nói đây là chiến lược xoay vòng vì nó có thời gian Tq giống như là cái chu kỳ thực hiện vậy. Thời gian 3s ở đây nghĩa là thời gian xử lý tối đa cho 1 tiến trình tại 1 thời điểm.
Nói một cách dễ hiễu, trong 3 giải thuật chỉ có mỗi thằng Round Robin đề bài sẽ cho Tq(s) và các bạn dựa theo đó mà vẽ sơ đồ Gantt. Ví dụ như đề bài trên cho Tq(s) = 3s thì mỗi tiến trình chỉ hoạt động được 3s sau đó dừng lại cho tiến trình kế tiếp nằm trong hàng đợi, sau khi thực hiện một chuỗi tất cả các tiến trình nằm trong hàng đợi rồi thì nó sẽ quay lại tiến trình được phục vụ đầu tiên (ở bài này là P1).
Sẽ có các trường hợp xảy ra ở giải thuật này:
Nếu tiến trình nào có thời gian làm việc < Tq(s) thì được phục vụ tối đa thời gian của nó(Ở bài trên có P3 là có time bé hơi Tq, do đó, khi đến lược được phục vụ nó sẽ thực hiện tối đa thời gian của nó luôn (2s)). Và sau khi được phục vụ xong, trong những chu kỳ kế tiếp sẽ không xuất hiện tiến trình này nữa!
Nếu thời gian làm việc của tiến trình nào được phục vụ mà lớn hơn Tq thì có ngĩa là ở chu kỳ tiếp theo nó vẫn sẽ được phục vụ cho đến khi hoàn thành hết thời gian làm việc! (Ở bài trên bạn thấy P1 có 12s làm việc vì thế theo mỗi chu kỳ nó thực hiện 3s thì nó sẽ xuất hiện trong sơ đồ Gantt 4 lần!)
Nếu thời gian làm việc của tiến trình = Tq(s) thì giống như trường hợp 1, nó sẽ ko còn xuất hiện trong các chu kỳ tiếp theo trong sơ đồ gantt.
Vấn đề ở đây là làm thế nào để tính được thời gian chờ trung bình của các tiến trình trong bài toán này?
Các bạn thử xét một ví dụ sau:
Trong ví dụ trên thì Tq(s) = 4s!
Ta thấy P2 và P3 chỉ có Burst Time là 3s < Tq(4s) nên nó chỉ xuất hiện ở chu kỳ đầu tiên. Còn các lần quay lại phục vụ kế thì ko thấy!
Thời gian chờ trung bình thì Quan sát trong sơ đồ Gantt bạn mới dễ dàng tính toán được!
Dễ dàng thấy được:
P2 có time chờ là 4s.
P3 có time chờ là 7s.
P1 chờ tổng cộng là 6s (Do nó phải chờ 2 thằng P2 và P3 thực hiện xong)
Vậy thời gian chờ trung bình của bài toán này là… ~6s.
Nếu thử so sánh với giải thuật FCFS thì:
Thứ tự phục vụ như nhau giữa 2 giải thuật thì rõ ràng RR cho kq khả quan hơn nhiều!
Các bạn thử tính Time chờ trung bình của bài toàn ở đầu bài viết đi rồi so sánh với kết quả bài trước xem!
Ok, ở bài tiếp ta sẽ tìm hiểu về giải thuật SJF (Việc nào ngắn nhất làm trước!)
Share this:
Like this:
Số lượt thích
Đang tải…
Giải Bài Tập Round Robin
Giải Bài Tập Round Robin, New Round Up 3 Giải, New Round Up 4 Giai, Reading 50 The Legend Of Robin Hood, Đáp án New Round Up 5, Round Up 2 Key, Đáp án Của New Round-up 4, New Round Up 5 Đáp án, Round Up 2, New Round Up 2, Đáp án New Round Up 3, Đáp án New Round Up 2, Đáp án New Round Up 1, New Round-up 5, Đáp án New Round Up 4, Round Up 3, Round -up 3 chúng tôi Round Up 4, New Round Up 3, New Round Up 4, Round Up 5 Trang 44, Skill Round -up1-4, New Round Up 2 Answer Key Pdf, Đáp án New Round Up 3 Trang 93 Đến 97, Trang 161 162 163 New Round Up 3, 114 Trang 65 Round Up 3, New Round Up 4 Unit 14, Round Up 5 Answers, Answer Key New Round 3, New Round U 4 Student Bôk, New Round Up 3 Answer Key Pdf, New Round Up 3 Answers, New Round Up 3 Answer Key, 1-6 Skills Round Up, Skill Round Up, Round Up 6 Answer Keys, New Round Up 3 Past Simple, New Round Up 3 Teacher’s Book, New Round Up 4 Teacher Book, Công Thức Round, Liên Hệ Giải Pháp Xây Dựng Giai Cấp Công Nhân Trong Các Trường Học, Nhiệm Vụ Và Giải Pháp Xây Dựng Đảng Ta Trong Giai Đoạn Hiện Nay. , Tiểu Luận Giải Quyết Tranh Chấp Thương Mại Bằng Hòa Giải, Cơ Cấu Xã Hội Giai Cấp Và Liên Minh Giai Cấp Tầng Lớp Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Nghĩa Xã Hội, Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác – Lênin Về Cơ Cấu Xã Hội – Giai Cấp Và Liên Minh Giai Cấp, Tầng Lớp Tron, Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác – Lênin Về Cơ Cấu Xã Hội – Giai Cấp Và Liên Minh Giai Cấp, Tầng Lớp Tron, Đảng Lãnh Đạo Giải Quyết Mối Quan Hệ Giữa Độc Lập Dan Tộc Gắn Liền Với Chủ Nghĩa Xã Hội Giai Đoạn 19, Tại Sao Phải Liên Minh Giai Cấp Công Nhân, Giai Cấp Nông Dân Và Đội Ngũ Trí Thức Trong Thời Kỳ Quá Đ, Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân Việt Nam Giai Đoạn Cuộc Cách Mạng 4.0, Tại Sao Phải Liên Minh Giai Cấp Công Nhân, Giai Cấp Nông Dân Và Đội Ngũ Trí Thức Trong Thời Kỳ Quá Đ, Phân Tích Những Nhiệm Vụ Và Giải Pháp Xây Dựng Đảng Trong Giai Đoạn Hiện Nay, Tiểu Luận Giai Cấp Công Nhân Việt Nam Và Sứ Mệnh Lịch Sử Của Nó Trong Giai Đoạn Hiện Nay, Các Đồng Chí Hẫy Trình Bày Nhiệm Vụ Và Giải Pháp Xây Dựng Đảng Tron Sạch Vững Mạnh Trong Giai Đoạn H, Các Đồng Chí Hãy Trình Bày Các Nhiệm Vụ Và Giải Pháp Xây Dựng Đảng Trong Sạch, Vững Mạnh Trong Giai , Các Đồng Chí Hãy Trình Bày Các Nhiệm Vụ Và Giải Pháp Xây Dựng Đảng Trong Sạch, Vững Mạnh Trong Giai, Nhiệm Vụ Và Giải Pháp Xây Dựng Đảng Trong Sạch Vững Mạnh Trong Giai Đoạn Hiện Nay, Nhiệm Vụ Và Giai Pháp Xây Dựng Đẳn Trong Sạch Vững Mạnh Trong Giai Đoạn Hiện Nay, Phân Tích Nhiệm Vụ Và Giải Pháp Xây Dựng Đảng Trong Sạch Vững Mạnh Trong Giai Đoạn Hiện Nay, Lý Luận Về Giai Cấp Và Xung Đột Giai Cấp Là Của, Lý Luận Về Giai Cấp Và Xung Đột Giai Cấp, Lí Luận Về Giai Cấp Và Xung Đột Giai Cấp, Mẫu Giải Trình Giải Thể Chi Đoàn, Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân Sở Dĩ Được Thực Hiện Bởi Giai Cấp Công Nhân Vì: A. Là Một Gi, Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân Sở Dĩ Được Thực Hiện Bởi Giai Cấp Công Nhân Vì: A. Là Một Gi, Bài Giải Giải Tích 2, Giải Bài Tập Giải Tích 2 7e, ứng Dụng Giải Bài Giải, Giải Toán Lớp 4 Bài Giải, Giải Bài Giải Toán Lớp 3, Giải Bài Tập Vật Lý 6 Bài 19, Giải Bài Tập Vật Lý 6, Giải Bài Tập Vật Lý 6 Bài 17, Giải Bài Tập Vật Lý 6 Bài 16, Giải Bài Tập Vật Lý 7 Bài 26, Giải Bài Tập Vật Lý 7 Bài 24, Giải Bài Tập Vật Lý 6 Bài 20, Giải Bài Tập Vật Lý 7, Giải Bài Tập Vật Lý 7 Bài 21, Giải Bài Tập Vật Lý 7 Bài 19, Giải Bài Tập Vật Lý 7 Bài 20, Giải Bài Tập Vật Lý 7 Bài 23, Giải Bài Tập Vật Lý 7 Bài 22, Giải Bài Tập Vật Lý 11, Giải Bài Tập Văn Lớp, Bộ Đề 96 Bài Cơ Kết Cấu Có Lời Giải, Giải Bài Tập Tối ưu Hóa, Giải A1 A2, Địa 9 Giải Bài Tập Bản Đồ, Giải Bài Tập ước Và Bội, Giải Bài Tập Văn 8, Giải Bài Tập Vật Lí 7 Bài 18, Giải Bài Tập Vật Lý, Giải Bài Tập Vật Lý 0, Giải Bài Tập Vật Lý 10, Giải Bài Tập Everybody Up3, Giải Bài Tập ưu Thế Lai, Giải Bài Tập Tìm X Lớp 2, Báo Cáo Kết Quả Hòa Giải ở Cơ Sở, Giải Bài Tập Tỷ Giá Kỳ Hạn, Giải Bài Tập Vật Lý 8,
Giải Bài Tập Round Robin, New Round Up 3 Giải, New Round Up 4 Giai, Reading 50 The Legend Of Robin Hood, Đáp án New Round Up 5, Round Up 2 Key, Đáp án Của New Round-up 4, New Round Up 5 Đáp án, Round Up 2, New Round Up 2, Đáp án New Round Up 3, Đáp án New Round Up 2, Đáp án New Round Up 1, New Round-up 5, Đáp án New Round Up 4, Round Up 3, Round -up 3 chúng tôi Round Up 4, New Round Up 3, New Round Up 4, Round Up 5 Trang 44, Skill Round -up1-4, New Round Up 2 Answer Key Pdf, Đáp án New Round Up 3 Trang 93 Đến 97, Trang 161 162 163 New Round Up 3, 114 Trang 65 Round Up 3, New Round Up 4 Unit 14, Round Up 5 Answers, Answer Key New Round 3, New Round U 4 Student Bôk, New Round Up 3 Answer Key Pdf, New Round Up 3 Answers, New Round Up 3 Answer Key, 1-6 Skills Round Up, Skill Round Up, Round Up 6 Answer Keys, New Round Up 3 Past Simple, New Round Up 3 Teacher’s Book, New Round Up 4 Teacher Book, Công Thức Round, Liên Hệ Giải Pháp Xây Dựng Giai Cấp Công Nhân Trong Các Trường Học, Nhiệm Vụ Và Giải Pháp Xây Dựng Đảng Ta Trong Giai Đoạn Hiện Nay. , Tiểu Luận Giải Quyết Tranh Chấp Thương Mại Bằng Hòa Giải, Cơ Cấu Xã Hội Giai Cấp Và Liên Minh Giai Cấp Tầng Lớp Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Nghĩa Xã Hội, Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác – Lênin Về Cơ Cấu Xã Hội – Giai Cấp Và Liên Minh Giai Cấp, Tầng Lớp Tron, Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác – Lênin Về Cơ Cấu Xã Hội – Giai Cấp Và Liên Minh Giai Cấp, Tầng Lớp Tron, Đảng Lãnh Đạo Giải Quyết Mối Quan Hệ Giữa Độc Lập Dan Tộc Gắn Liền Với Chủ Nghĩa Xã Hội Giai Đoạn 19, Tại Sao Phải Liên Minh Giai Cấp Công Nhân, Giai Cấp Nông Dân Và Đội Ngũ Trí Thức Trong Thời Kỳ Quá Đ, Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân Việt Nam Giai Đoạn Cuộc Cách Mạng 4.0, Tại Sao Phải Liên Minh Giai Cấp Công Nhân, Giai Cấp Nông Dân Và Đội Ngũ Trí Thức Trong Thời Kỳ Quá Đ,
Giải Bài Cuộc Kháng Chiến Chống Quân Xâm Lược Tống (1075
A. Tóm tắt lý thuyết Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077) SGK Lịch sử 7
I . GIAI ĐỌAN THỨ NHẤT -1075 1. Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta
– Nhà Tống muốn bành trướng thế lực và giải quyết khó khăn tài chánh ,xã hội trong nước .
– Nhà Tống cấm buôn bán ở biên giới , dụ dỗ các tù trưởng dân tộc ,xúi Chămpa đánh lên phía nam, nhằm làm suy giảm lực lượng của nhà Lý.
– Nhà Lý cử Thái úy Lý Thường Kiệt làm tổng chỉ huy cuộc kháng chiến; tăng cường lực lượng quốc phòng .
– Để ổn định phía nam, Lý Thánh Tông và Lý Thường Kiệt đem quân đánh bại ý đồ tiến công phối hợp của nhà Tống với Chămpa.
– Lý Thường Kiệt chủ trương độc đáo sáng tạo:” tiến công trước để tự vệ”, ông nói: ” Ngồi yên đợi giặc, không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc”
*Thực hiện:
– Mục tiêu đánh thành Ung Châu , Châu Khâm, Châu Liêm là căn cứ xuất phát , là địa điểm tập trung lương thực , vũ khí tiến hành những trận đánh thăm dò Đại Việt của Nhà Tống.
– Cuối năm 1075, 10 vạn quân ta , chia làm 2 đạo tiến vào đất Tống:
+ Đạo quân bộ vượt biên giới đánh lên Châu Ung .
+ Lý Thường Kiệt chỉ huy quân thủy , đổ bộ vào Châu Khâm… rồi từ đó tiến về phía thành Ung Châu.
– Sau 42 ngày đêm công phá ta chiếm được thành, chủ động rút quân, chuẩn bị phòng tuyến chặn địch ở trong nước.
làm thay đổi kế hoạch và làm chậm lại cuộc tấn công xâm lược Đại Việt của Nhà Tống.
* Hành quân để tự vệ, không là xâm lược: ta tấn công khu quân sự, kho lương thảo, nơi chuẩn bị xâm lược nước ta, ta treo bảng nói rõ mục đích tấn công để tự vệ, sau đó ta rút quân.
II. GIAI ĐOẠN THỨ HAI ( 1076-1077) 1 Kháng chiến bùng nổ * Chuẩn bị :
– Sau khi rút quân khỏi thành Ung Châu, Lý Thường Kiệt cho quân bố phòng:
+ Cho quân mai phục ở biên giới.
+ Cử Lý Kế Nguyên giữ vùng biển Quảng Ninh để chặn quân thủy.
+ Xây dựng phòng tuyến Sông Cầu (sông Như Nguyệt), do Lý Thường Kiệt chỉ huy gồm cả quân thủy và quân bộ.
* Diễn biến: Cuối năm 1076 quân Tống tấn công nước ta bằng 2 cánh quân thủy bộ:
+ Quân bộ do Quách Quỳ, Triệu Tiết chỉ huy gồm 10 vạn bộ binh tinh nhuệ, 1 vạn ngựa chiến, 20 vạn dân phu . Quân thủy do Hòa Mâu dẫn đầu .
+ Quân bộ vượt ải Nam Quan vào Lạng sơn bị Thân cảnh Phúc chặn đánh phải dừng lại ở bờ bắc sông Như Nguyệti , chờ quân thủy tiếp viện, nhưng quân thủy đã bị Lý kế Nguyên đánh bại .
– Để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ, Lý Thường Kiệt cho người vào đền bên sông ngâm bài thơ “Nam Quốc Sơn Hà”.
– Thất vọng, Quách Quỳ ra lệnh “Ai còn bàn đánh sẽ bị chém” và chuyển sang củng cố phòng ngự.Quân Tống mệt mỏi, , lương thảo cạn dần,chán nản, bị động
– Cuối xuân năm 1077, quân Lý Thường Kiệt, bất ngờ tấn công đánh mạnh vào trại giặc, quân Tống thua to ,tuyệt vọng phải chấp nhận giảng hòa và rút quân .
* Ý nghĩa:
– Cuộc chiến ở Như Nguyệt là trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống ngoại xâm .
– Nền độc lập tử chủ của Đại Việt được củng cố .
– Nhà Tống từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt .
* Nguyên nhân thắng lợi:
– Tinh thần đoàn kết các dân tộc, tinh thần yêu nước,quyết chiến ,quyết thắng của nhân dân ta.
– Tinh thần chủ động, tích cực trong chiến lược, chiến thuật của vua tôi nhà Lý, tài chỉ huy của Lý Thường Kiệt.
*Cách đánh độc đáo của Lý Thường Kiệt:
– Tiến công thành Ung Châu để tự vệ .
– Chủ động xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt để chận địch vào Thăng Long .
– Phòng thủ để địch chán nản và mệt mỏi .
– Chủ động giảng hòa để giữ danh dự cho nhà Tống .
* Ý nghĩa lịch sử của kháng chiến chống Tống :
Cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi :
– Độc lập được giữ vững
– Đem lại cho nhân dân niềm tự hào sâu sắc .
– Lòng tin tưởng ở sức mạnh và tiền đồ của dân tộc .
– Nhà Tống không xâm lược dù tồn tại mấy trăm năm
B. Bài tập SGK về Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077) SGK Lịch sử 7
Bài 1 trang 43 SGK Lịch sử 7Bài 2 trang 43 SGK Lịch sử 7Bài 3 trang 43 SGK Lịch sử 7
Giải Thích Kí Hiệu Van Phân Phối 4/3 5/2
1. Giới thiệu và phân loại van thủy lực khí nén
Giải thích kí hiệu van phân phối 4/3 5/2 sẽ giúp các bạn hết bối rối mỗi khi lựa chọn cho mình các loại van trong hệ thống thủy lực. Trước hết các bạn cần biết khái niệm về van trước đã.
Van thủy lực khí nén là thiết bị dùng để điều chỉnh, điều khiển môi chất chuyển động qua nó( dầu thủy lực đối với thủy lực và khí nén đối với hệ khí nén) với mục đích đảm bảo an toàn, điều khiển hướng, điều khiển giá trị lưu lượng và áp suất của dòng môi chất.
Chính vì thế mà trong bất kì hệ truyền động thủy lực hay khí nén nào, van đều được sử dụng. Xin giới thiệu cho các bạn một số van thường gặp trong hệ thống.
Van an toàn hoạt động với nhiệm vụ đảm bảo áp suất trong hệ thống không vượt quá áp suất cài đặt trước. Nếu vượt quá, van an toàn sẽ mở, dầu thủy lực sẽ được chảy về bể, bảo vệ cho bơm, các thiết bị thủy lực và đường ống khỏi bị phá hủy bởi áp suất cao.
Van tiết lưu với chức năng hạn chế dòng môi chất qua, sẽ giúp điều chỉnh vận tốc của cơ cấu chấp hành.
Van giảm áp thuộc van áp suất có chức năng giảm áp suất hệ thống. Đến đây chắc có nhiều người thắc mắc tại sao phải giảm áp suất hệ thống, đó là vì, trong một hệ thống thủy lực không phức tạp lắm, hay các bạn cứ hiểu là một công ty nhà máy nhỏ, chi phí đầu tư cần hạn chế cần tạo ra hai đường áp. Tại sao cần hai đường áp thì các bạn cứ hiểu là, một đường áp nhỏ, các thiết bị đằng sau nếu dùng áp cao sẽ bị phá hủy. Nếu bình thường, các đồng chí nhà nước hay các thanh niên Sale tư vấn cho các bạn cách chọn bơm thủy lực, tính toán bla bla rồi mua hai bơm thủy lực. Đó không phải là cách tối ưu. Van giảm áp được sử dụng trong trường hợp này. Các bạn sẽ mua bơm với áp suất cao nhất rồi kết hợp với giảm áp ở đường thứ hai là sẽ có ngay hai đường ống với áp suất khác nhau theo yêu cầu.
Van một chiều thì tên cũng đã nói lên chức năng. Khi lắp van vào hệ thống, môi chất chỉ có thể chuyển động qua van theo một chiều xuống. Chiều ngược lại sẽ bị chặn. Mục đích của việc sử dụng van một chiều là để bảo vệ bơm, chống tụt xi lanh, hay chặn môi chất di chuyển theo chiều ngược lại. Van một chiều được sử dụng rất nhiều để chống tụt, đảm bảo an toàn cho các tải trọng lớn khi nâng lên cao.
Van phân phối có tác dụng điều khiển hướng của dòng môi chất nhằm mục đích điều khiển chuyển động của cơ cấu chấp hành. Xi lanh thủy lực hay xi lanh khí nén chuyển động ra vào hay dừng đều phải có sự tác động của van. Van đóng mở hay dịch chuyển sẽ phân phối dòng khí nén vào các khoang của cơ cấu chấp hành tạo nên nguyên lí hoạt động. Có rất nhiều van phân phối như van phân phối 4/3, van phân phối 5/2, van phân phối 3/2 sẽ được giải thích ở phần tiếp theo.
2. Giải thích kí hiệu van thủy lực khí nén 4/3 5/2
Các van thủy lực khí nén nhìn chung đều được kí hiệu rõ ràng trên bản vẽ theo một quy ước chung để tất cả mọi người có thể hiểu. Các loại van bình thường thì chỉ có một kí hiệu nhất định song riêng van phân phối có rất nhiều loại kết cấu gây khó khăn cho các bạn cả về nguyên lí hoạt hoạt động lẫn kí hiệu trên hình. Phần này mình xin giới thiệu cho các bạn các van phân phối thường gặp nhất.
2.1 Van phân phối thủy lực 4/3
Trước tiên là van phân phối thủy lực 4/3. Đây là van thông dụng hay được sử dụng nhất trong hệ thống thủy lực. Van phân phối 4/3 sử dụng để điều hướng dầu thủy lực vào các khoang trái phải của xi lanh. Các bạn nhìn xuống sơ đồ mình sẽ giải thích.
3 vị trí chính tạo nên nguyên lí hoạt động của van là trái phải giữa. Các van phân phối thủy lực khí nén bây giờ hầu hết đều điều khiển bằng điện để đáp ứng tự động hóa hệ thống. Nhìn trên hình vẽ, hai bên đầu van là hai cuộn hút lõi từ, và lò xo đẩy. Vị trí giữa chính là trạng thái mà van bình thường. Ở trạng thái 1 này, hai lò xo sẽ đẩy lõi van về vị trí trung gian, các cửa van P và T đều đóng, dầu không được cung cấp lên cơ khoang nào của xi lanh hay chảy từ xi lanh về thùng. Nếu trạng thái 1 này được duy trì, xi lanh sẽ không chuyển động.
Ở trạng thái 2 và 3, tức là một trong hai cuộn hút hoạt động. Lỗi vẫn sẽ được hút về một trong hai bên, giả sử như vị trí 2 được hút. Khi đó đường môi chất sẽ được nối thông từ cửa P lên cửa A và dầu hết năng lượng xuống cửa B thông cửa T về thùng dầu. Như vậy là, nếu một trong hai cuộn hút có tín hiệu, lõi vẫn sẽ thay đổi, các cửa vẫn sẽ được nối thông với nhau, tùy thuộc vào trạng thái 2 hay 3. Dầu sẽ được cung cấp lên cơ cấu chấp hành và dầu hồi sẽ về bể.
Trong van phân phối thủy lực 4/3 lại có rất nhiều kiểu khác mà tùy thuộc vào trạng thái trung gian 1. Có vẫn ở vị trí trung gian thì cửa P và T đóng, song cũng có vẫn ở trạng thái này lại mở. Vì sao lại như vậy thì là, nếu ở trạng thái trung gian mà không yêu cầu xi lanh đứng yên thì dầu bơm lên cửa A sẽ được nối thông về bể để nếu bơm hoạt động thì dầu sẽ được bơm về bể tránh làm áp suất đường hút tăng. Sống trong một số trường hợp, ở vị trí trung gian, vẫn phải được đóng, xi lanh phải được đứng yên vì độ an toàn như giả sử đang nâng tải lên cao, lúc này bắt buộc đường hồi phải đóng để tránh tụt tải gây nguy hiểm. Các bạn đã hiểu sơ qua rồi chứ.
Tóm lại, van thủy lực 4/3 có 4 cửa và 3 vị trí tương ứng với 3 trạng thái của van, 3 trạng thái hoạt động của cơ cấu chấp hành. Đó là kí hiệu của van thủy lực 4/3.
2.2 Van thủy lực 3/2
Như vậy thì rõ ràng là, xi lanh được bơm dầu lên và hồi vị về thì cũng chỉ sinh công có một lần. Van 3/2 có 3 cửa 2 vị trí ít được sử dụng hơn van 4/3.
2.3 Van phân phối khí nén 5/2
Đây là một loại van khí nén dùng để điều hướng dòng khí nén tương tự như van thủy lực 4/3 và 5/2. Hãy nói xem, 5/2 có ý nghĩa gì? Van 5 cửa 2 vị trí đó các bạn. Van khí nén 5/2 có 2 vị trí trái phải, tạo nguyên lí hoạt động cho cơ cấu chấp hành. Ở vị trí 1 bên trái, khí sẽ được cấp vào khoang trái xi lanh khí, đồng thời, khí hết năng lượng từ khoang phải sẽ được thông với cửa van xả ra ngoài môi trường. Ở vị trí 2 bên phải, nguyên lí hoạt động tương tự như thế. Các bạn cũng biết, xi lanh khí nén hoạt động với vận tốc rất cao và liên tục nên vị trí trung gian thường ít sử dụng hơn. Với van khí nén 5/2 có 5 cửa 2 vị trí, xi lanh sẽ tiến lùi liên tục.
2.4 Van phân phối khí nén 5/3
Van phân phối khí nén 5/3 hoạt động tương tự như van phân phối thủy lực 4/3, có 3 vị trí trái phải trung gian tạo nên sự chuyển động tiến lùi hay đứng yên của xi lanh khí nén. Van phân phối khí nén 5/3 có 5 cửa 3 vị trí cũng hay được sử dụng trong các hệ truyền động khí nén.
Bạn đang xem bài viết Bài 4(Tt): Chiến Lược Điều Phối Cpu 2 Rr (Round Robin) trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!