Cập nhật thông tin chi tiết về Bài 6. Bài Tập Vận Dụng Định Luật Ôm mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Hai điện trở 6.1 (SBT, trang 16) = =20Ω được mắc vào hai điểm A, B.
Cách 1: mắc nối tiếp với Cách 2: mắc song song với . .
I = 1,8A ứng với đoạn mạch MN là đoạn mạch song song.
= 5 (Ω) thì = 10 (Ω) = 10 (Ω) thì = 5 (Ω)
6.3 (SBT, trang 16) Hai bóng đèn giống nhau sáng bình thường khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu mỗi đèn là 6V và dòng điện chạy qua mỗi đèn khi có cường độ là 0,5A (cường độ dòng điện định mức).
Mắc nối tiếp hai bóng đèn này vào hiệu điện thế 6V. Tính cường độ dòng điện chạy qua đèn khi đó. Hai đèn có sáng bình thường không? Vì sao?
Điện trở của mỗi đèn là:
6.4 (SBT, trang 16) Hai bóng đèn có cùng hiệu điện thế định mức 110V; cường độ dòng điện định mức của đèn thứ nhất là 0,91A, của đèn thứ hai là 0,36A. Có thể mắc nối tiếp hai bóng đèn này vào hiệu điện thế 220V được không? Tại sao?
Nếu U < thì ban đầu đèn sáng yếu hơn mức bình thường.
Nếu U = thì đèn sáng bình thường.
Điện trở của các đèn là:
Ta có: < = = 110 (V) = 220 – 158 = 62 (V)
Vậy ban đầu sáng yếu hơn mức bình thường, sau đó không sáng vì mạch hở nhưng không bị hỏng.
6.5 (SBT, trang 16) Ba điện trở cùng giá trị R=30Ω.
a. Có mấy cách mắc ba điện trở này thành một mạch điện? Vẽ sơ đồ các cách mắc đó.
b. Tính điện trở tương đương của mỗi đoạn mạch trên.
– Sơ đồ 1 : Ba điện trở mắc nối tiếp.
– Sơ đồ 3: R nt (R
– Cách mắc B: = 0,5R + R=1,5R.
6.8 (SBT, trang 17)
Điện trở 6.9 (SBT, trang 17) =6Ω; =9Ω; =15Ω chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất tương ứng là =5A, =2A, =3A. Hỏi có thể đặt một hiệu điện thế lớn nhất bao nhiêu vào ha đầu đoạn mạch gồm 3 điện trở mắc nối tiếp với nhau?
Vì < < và nt nt nên để không bị hỏng thì cường dòng điện lớn nhất chạy trong mạch là: I = = 2A.
Khi mắc nối tiếp hai điện trở 6.10 (SBT, trang 18) và vào hiệu điện thế 1,2V thì dòng điện chạy qua chúng có cường độ I=0,12A.
a.Tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp này.
b. Nếu mắc song song hai điện trở nói trên vào hiệu điện thế thì dòng điện chạy qua điện trở có cường độ gấp 1,5 lần cường độ của dòng điện chạy qua điện trở . Hãy tính điện trở và .
a) Điện trở tương đương của mạch nối tiếp là: = U/I = 10(Ω).
b. Tính điện trở tương đương của mỗi đoạn mạch này.
Sơ đồ các đoạn mạch điện:
b. Tính hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch AB.
Vì
= + = + = 4,5 + 3 = 7,5 (V)
Hãy chứng minh rằng điện trở tương đương R 6.13 (SBT, trang 18) tđ của một đoạn mạch song song, chẳng hạn gồm 3 điện trở , , mắc song song với nhau thì nhỏ hơn một điện trở thành phần. ( < ; < ; < ).
Từ công thức:
Giải Vật Lí 9 Bài 6: Bài Tập Vận Dụng Định Luật Ôm
Khi làm một bài toán về mạch điện 1 chiều đơn giản (điện trở và bóng đèn):
Sử dụng định luật Ôm trong các bài toán tính điện trở
Xác định đó là mạch nối tiếp hay song song để áp dụng công thức tính Rtd và vận dụng các công thức tính cường độ dòng điện và hiệu điện thế của đoạn mạch cũng như cường độ dòng điện thành phần.
Khi đoạn mạch vừa có cả đoạn mạch nối tiếp và song song thì ta xét đoạn mạch nhỏ trước rồi mới xét đến đoạn mạch to và sử dụng công thức để tính toán.
Cho đoạn mạch có sơ đồ như hình 6.1, trong đó R 1 = 5Ω. Khi K đóng, vôn kế chỉ 6V, ampe kế chỉ 0,5A.
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b) tính điện trở R 2.
Bài giải:
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch là: $R_{td}=frac{U_{AB}}{I}=frac{6}{0,5}=12$Ω
Cho mạch điện có sơ đồ như hình 6.2, trong đó R 1 = 10 Ω, ampe kế A 1 chỉ 1,2 A, ampe kế A chỉ 1,8 A.
a) Tính hiệu điện thế U AB của đoạn mạch.
b) Tính điện trở R 2.
Bài giải:
b) Cường độ dòng điện chạy qua R 2 là I 2 = I – I 1 = 1,8 – 1,2 = 0,6 A.
$R_{2}=frac{U_{AB}}{I_{2}}=frac{12}{0,6}=20$Ω
Cho mạch điện có sơ đồ như hình 6.3, trong đó R 1 = 15 Ω, R 2 = R 3 = 30 Ω, U AB = 12 V.
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB.
b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
Bài giải:
a) Ta có: $R_{23}=frac{R_{2}R_{3}}{R_{2}+R_{3}}=frac{30.30}{30+30}=15$Ω
b) Cường độ dòng điện qua điện trở R 1 chính là cường độ dòng điện qua mạch chính:
$I_{1}=I=frac{U_{AB}}{R_{td}}=frac{12}{30}=0,4A$
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây điện trở R 1 là U 1 = R 1.I 1 = 15.0,4 = 6 V.
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây điện trở R 2 và R 3 là U 2 = U 3 = 12 – 6 = 6 V.
Cường độ dòng điện qua R 2 và R 3 là:
$I_{1}=I_{2}=frac{U_{2}}{R_{2}}=frac{U_{3}}{R_{3}}=frac{6}{30}=0,2A$
Giải Sbt Vật Lý 9: Bài 11. Bài Tập Vận Dụng Định Luật Ôm Và Công Thức Tính Điện Trở Của Dây Dẫn
Bài 11. Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn
Câu 1 trang 31 SBT Vật Lí 9
a) Tính R 3 để hai đèn sáng bình thường
b) Điện trở R 3 được quấn bằng dây nicrom có điện trở suất 1,10.10-6 Ω.m và chiều dài là 0,8m. Tính tiết diện của dây nicrom này
Tóm tắt:
a) R 3= ? để hai đèn sáng bình thường.
b) dây nicrom ρ = 1,1.10-6Ω.m; l= 0,8m; S = ?
a) Khi hai đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua mạch là:
Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
a) Vẽ sơ đồ của đoạn mạch điện trên và tính điện trở của biến trở khi đó
b) Biến trở được quấn bằng dây hợp kim Nikêlin có điện trở suất là 0,40.10-6 Ω.m, tiết diện tròn, chiều dài 2m. Tính đường kính tiết diện d của dây hợp kim này, biết rằng hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt vào hai đầu của biến trở là 30V và khi đó dòng điện chạy qua biến trở có cường độ là 2A.
Tóm tắt:
a) Sơ đồ mạch điện?; R b= ?
a) Sơ đồ mạch điện như hình 11.1
– Cường độ dòng điện qua đèn 1 là:
Biến trở ghép nối tiếp với cụm hai đèn nên I b = I = 1,25A
→ Điện trở của biến trở là:
Áp dụng công thức:
Hai bóng đèn có hiệu điện thế định mức lần lượt là U 1 = 6V, U 2 = 3V và khi sáng bình thường có điện trở tương ứng là R 1 = 5Ω và R 2 = 3Ω. Cần mắc hai đèn này với một biến trở vào hiệu điện thế U = 9V để hai đèn sáng bình thường.
a) Vẽ sơ đồ của mạch điện
b) Tính điện trở của biến trở khi đó
c) Biến trở này có điện trở lớn nhất là 25Ω, được quấn bằng dây nicrom có điện trở suất là 1,10.10-6Ω.m, có tiết diện 0,2mm 2. Tính chiều dài của dây nicrom này.
Tóm tắt:
a) Sơ đồ mạch điện?;
a) Vì U = U đm1+ U đm2(9 = 6 + 3) nên ta cần mắc hai đèn nối tiếp với nhau.
Xác định vị trí mắc biến trở:
Cường độ dòng điện định mức qua mỗi đèn là:
c) Chiều dài của dây nicrôm dùng để quấn biến trở là:
Một bóng đèn sáng bình thường với hiệu điện thế định mức U Đ = 6V và khi đó dòng điện chạy qua đèn có cường độ I Đ = 0,75A. Mắc bóng đèn này với một biến trở có điện trở lớn nhất là 16Ω vào hiệu điện thế U = 12V.
b) Nếu mắc đèn và biến trở vào hiệu điện thế U đã cho theo sơ đồ hình 11.1 SBT (hình bên) thì phần điện trở R 1 của biến trở là bao nhiêu để đèn sáng bình thường?
Tóm tắt:
Đèn: U đm1 = U Đ = 6V; I Đ = 0,75A; Biến trở: R bmax = 16Ω; U = 12V;
a) Đèn nối tiếp biế trở, đèn sáng bình thường khi R b= ?
b) Đèn sáng bình thường khi R 1= ?
a) Mắc bóng đèn nối tiếp với biến trở, đèn sáng bình thường khi:
Để đèn sáng bình thường thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch song song là UĐ = 6V và do đó hiệu điện thế ở hai đầu phần còn lại của biến Hình 11.3 trở là:
Vì cụm đoạn mạch (đèn
Xét các dây dẫn được làm từ cùng một loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn giảm đi 5 lần và tiết diện tăng 2 lần thì điện trở của dây dẫn thay đổi như thế nào?
A. Điện trở của dây dẫn tăng lên 10 lần
B. Điện trở của dây dẫn giảm đi 10 lần
C. Điện trở dây dẫn tăng lên 2,5 lần
D. Điện trở dây dẫn giảm lên 2,5 lần
Tóm tắt:
Chọn B. Điện trở của dây dẫn giảm đi 10 lần
Áp dụng công thức:
A. Hiệu điện thế U bằng tích số giữa cường độ dòng điện I và điện trở R của đoạn mạch.
B. Điện trở R của đoạn mạch không phụ thuộc vào hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua mạch đó.
C. Cường độ dòng điện I tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U và tỉ lệ nghịch với điện trở R của mạch
D. Điện trở R tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U và tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện I chạy qua đoạn mạch
Chọn D. Điện trở R tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U và tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện I chạy qua đoạn mạch
Câu 7 trang 33 SBT Vật Lí 9
Hãy ghép mỗi đoạn câu a), b), c), d) với một đoạn câu ở 1, 2, 3, 4, 5 để được một câu hoàn chỉnh và có nội dung đúng.
a) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch
b) Điện trở của dây dẫn
c) Đối với đoạn mạch nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở
d) Đối với đoạn mạch song song, cường độ dòng điện chạy qua mỗi mạch rẽ
1. Tỉ lệ thuận với các điện trở
2. Tỉ lệ nghịch với các điện trở
3. Tỉ lệ thuận với chiều dài, tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây và phụ thuộc vào vật liệu làm dây
4. Bằng tích giữa cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch và điện trở của đoạn mạch
5. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua dây đó
a – 4
b – 3
c – 1
d – 2
Câu 8 trang 33 SBT Vật Lí 9
Hai dây dẫn được là từ cùng một loại vật liệu, dây thứ nhất có điện trở R 1 = 15Ω, có chiều dài l1 = 24m và có tiết diện S 1 = 0,2mm 2, dây thứ hai có điện trở R 2 = 10Ω, có chiều dài l2 = 30m. Tính tiết diện S 2 của dây thứ hai
Áp dụng công thức:
Tóm tắt:
a) Hai đèn sáng bình thường thì R b= ?
b) dây nikêlin ρ = 0,4.10-6Ω.m; l= 19,64m; d = 0,5mm = 0,5.10-3 m;
a) Để hai đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua mỗi đèn phải bằng cường độ định mức:
a) Vẽ sơ đồ mạch điện và tính giá trị R b của biến trở khi hai đèn sáng bình thường
Tóm tắt:
a) Sơ đồ mạch điện?; R b= ?
a) Sơ đồ mạch điện:
→ Độ dài của dây cuốn làm biến trở:
Ba bóng đèn Đ 1, Đ 2, Đ 3 có hiệu điện thế định mức tương ứng là U 1 = 3V, U 2 = U 3 = 6V và khi sáng bình thường có điện trở tương ứng là R 1 = 2Ω, R 2 = 6Ω, R 3=12Ω
a) Hãy chứng tỏ rằng có thể mắc ba bóng đèn này vào hiệu điện thế U = 9V để các đèn khác đều sáng bình thường và vẽ sơ đồ của mạch điện này.
b) Thay đèn Đ 3bằng cuộn dây điện trở được quấn bằng dây manganin có điện trở suất 0,43. 10-6 Ω.m và có chiều dài 8m. Tính tiết diện của dây này
Tóm tắt:
a) Sơ đồ mạch điện?
b) Thay đèn 3 bằng cuộn dây R dcó: ρ = 0,43.10-6Ω.m; l= 8m; S = ?
Chứng minh 3 đèn sáng bình thường:
Giả sử 3 đèn đều sáng bình thường, khi đó ta có:
Cường độ dòng diện qua các đèn lần lượt là:
→ U = 1,5.(2 + 4) = 9V (2)
Từ (1) và (2) ta thấy cách mắc 3 đèn trên theo sơ đồ là phù hợp với tính chất mạch điện để cả 3 sáng bình thường khi mắc vào nguồn 9V (đpcm).
b) Áp dụng công thức:
→ Tiết diện của dây:
Giải Bài Tập Trang 47, 48 Vật Lí 9, Bài Tập Vận Dụng Định Luật Jun
Giải bài 1 trang 47 SGK Vật lý 9
Đề bài:
Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 80Ω và cường độ dòng điện qua bếp khi đó là I = 2,5A.
a) Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong1s.
b) Dùng bếp điện để đun sôi 1,5l nước có nhiệt độ ban đầu là 250C thì thời gian đun nước là 20 phút. Coi rằng nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước là có ích, tính hiệu suất của bếp. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là c = 4 200J/kg.K.
c) Mỗi ngày sử dụng bếp điện này 3 giờ. Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bếp điện đó trong 30 ngày, nếu giá 1kW.h là 700 đồng.
Lời giải:
Giải bài 2 trang 48 SGK Vật lý 9
Đề bài:
Một ấm điện có ghi 220V – 1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2l nước từ nhiệt độ ban đầu 200C. Hiệu suất của ấm là 90%, trong đó nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước đước coi là có ích.
a) Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên, biết nhiệt dung riêng của nước là 4 200J/kg.K.
b) Tính nhiệt lượng mà ấm điện tỏa ra khi đó.
c) Tính thời gian đun sôi lượng nước trên.
Lời giải:
Giải bài 3 trang 48 SGK Vật lý 9
Đề bài:
Đường dây dẫn từ mạng điện chung tói một gia đình có chiều dài tổng cộng là 40m và có lõi đồng vói tiết diện là 0,5mm2. Hiệu điện thế ở cuối đường dây (tại nhà) là 220V. Gia đình này sử dụng các đèn dây tóc nóng sáng có tổng công suất là 165W trung bình 3 giờ mỗi ngày. Biết điện trở suất của đồng là 1,7.10-8 Ω.m.
a) Tính điện trở của toàn bộ đường dây dẫn từ mạng điện chung tới gia đình.
c) Tính nhiệt lượng tỏa ra trên đường dây dẫn này trong 30 ngày theo đơn vị kW.h.
Lời giải:
Bài tập về công suất điện và điện năng sử dụng là bài học quan trọng trong Chương I Điện học. Cùng xem gợi ý Giải bài tập trang 40, 41 Vật lí 9 để nắm rõ kiến thức tốt hơn.
Trong Chương I Điện học Vật lí 9 các em học bài Điện năng – Công của dòng điện. Các em cần Giải bài tập trang 37, 38, 39 Vật lí 9 trước khi lên lớp để học tốt môn Vật lí 9 hơn.
https://thuthuat.taimienphi.vn/giai-bai-tap-trang-47-48-vat-li-9-bai-tap-van-dung-dinh-luat-jun-len-xo-39445n.aspx
Bạn đang xem bài viết Bài 6. Bài Tập Vận Dụng Định Luật Ôm trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!