Cập nhật thông tin chi tiết về Bài 91 Trang 104 Sgk Toán 9 Tập 2 mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Trong hình 68, đường tròn tâm O có bán kính R = 2cm, góc AOB = 75o.
Bài 91. Trong hình 68, đường tròn tâm O có bán kính (R = 2cm), góc (AOB = 75^0).
a) Tính số đo cung (ApB).
b) Tính độ dài hai cung (AqB) và (ApB).
c) Tính diện tích hình quạt tròn (OAqB)
Hướng dẫn trả lời:
a) Ta có (widehat {AOB}) là góc nội tiếp chắn cung (AqB) nên:
(widehat {AOB}) = (sđoverparen{AqB}) hay (sđoverparen{AqB}=75^0)
Vậy (sđoverparen{ApB})= (360°- overparen{AqB}) = (360^0 – 75^0 = 285^0)
b) ({l_{overparen{AqB}}}) là độ dài cung (AqB), ta có:
({l_{overparen{AqB}}}) = ({{pi Rn} over {180}} = {{pi .2.75} over {180}} = {5 over 6}pi (cm))
Gọi ({l_{overparen{ApB}}}) là độ dài cung (ApB) ta có:
({l_{overparen{ApB}}} = {{pi Rn} over {180}} = {{pi .2.285} over {180}} = {{19pi } over 6}(cm))
c) Diện tích hình quạt tròn (OAqB) là: ({S_{OAqB}} = {{pi {R^2}n} over {360}} = {{pi {2^2}.75} over {360}} = {{5pi } over 6}(c{m^2}))
Bài 90 Trang 104 Sgk Toán 9 Tập 2
Bài 90 trang 104 SGK Toán 9 tập 2 được hướng dẫn chi tiết giúp bạn giải bài tập trang 104 sách giáo khoa Toán lớp 9 tập 2 và ôn tập các kiến thức đã học.
Lời giải bài 90 trang 104 SGK Toán 9 tập 2 được chia sẻ với mục đích tham khảo cách làm và so sánh đáp án. Cùng với đó góp phần giúp bạn ôn tập lại các kiến thức ôn tập chương 3 phần Hình học: Góc với đường tròn để tự tin hoàn thành tốt các bài tập trong chương 3.
Đề bài 90 trang 104 SGK Toán 9 tập 2
a) Vẽ hình vuông cạnh (4cm).
b) Vẽ đường tròn ngoại tiếp hình vuông đó. Tính bán kính (R) của đường tròn này.
c) Vẽ đường tròn nội tiếp hình vuông đó. Tính bán kính (r) của đường tròn này.
” Bài tập trước: Bài 89 trang 104 SGK Toán 9 tập 2
Giải bài 90 trang 104 SGK Toán 9 tập 2
+) Đường tròn ngoại tiếp hình vuông là đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của hình vuông.
+) Đường tròn nội tiếp hình vuông là đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của hình vuông.
+) Sử dụng định lý Pytago để tính toán.
a) Dùng êke ta vẽ hình vuông (ABCD) có cạnh bằng (4cm) như sau:
b) Ta có ABCD là hình vuông. Gọi O là giao điểm của 2 đường chéo AC và BD khi đó ta có: (OA = OB = OC = OD.) Nên (O) chính là tâm của đường tròn ngoại tiếp hình vuông.
Tam giác (ABC) là tam giác vuông cân nên (AB = BC).
Áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông (ABC), ta có:
(eqalign{ & A{C^2} = A{B^2} + B{C^2} = 2{rm{A}}{B^2} Leftrightarrow A{C^2} = {2.4^2} = 32 cr & Rightarrow AC = sqrt {32} = 4sqrt 2 cr})
Vậy (displaystyle AO = R = {{AC} over 2} = {{4sqrt 2 } over 2} = 2sqrt 2 )
c) Vẽ (OH bot DC).Tương tự ta kẻ từ O các đường vuông góc đến các cạnh AD, AB, BC. Khi đó ta có
Đường tròn tâm (O), bán kính (OH). Đó là đường tròn nội tiếp hình vuông (ABCD)
Ta có: (displaystyle OH = {{A{rm{D}}} over 2} = 2(cm))
” Bài tiếp theo: Bài 91 trang 104 SGK Toán 9 tập 2
Bài 88,89,90 ,91,92,93 ,94,95,96 ,97,98,99 Trang 103,104,105 Sgk Toán 9 Tập 2: Ôn Tập Chương 3 Hình Học 9
b) Góc nội tiếp
c) Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
d) Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn
e) Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
Bài 89 trang 104. Trong hình 67, cung AmB có số đo là 60º. Hãy: a) Vẽ góc ở tâm chắn cung AmB. Tính góc AOB b) Vẽ góc nội tiếp đỉnh C chắn cung AmB. Tính góc ACB. c) Vẽ góc tạo bởi tia tiếp tuyến Bt và dây cung BA. Tính góc ABt d) Vẽ góc ADB có đỉnh D ở bên trong đường tròn. So sánh góc ADB với góc ACB e) Vẽ góc AEB có đỉnh E ở bên ngoài đường tròn ( E và C cùng phía đối với AB). So sánh góc AEB với ACB.
Hướng dẫn : a) Từ O nối với hai đầu mút của cung AB Ta có ∠AOB là góc ở tâm chắn cung AB – Vì ∠AOB là góc ở tâm chắn cung Ab nên: ∠AOB = sđ cung AB = 60º b) Lấy một điểm C bất kì trên (O). Nối C với hai đầu mút của cung AmB. Ta được góc nội tiếp ∠ACB Khi đó ∠ACB = 1/2 sđ cung AmB = 1/2. 60º = 30º
Bài 90 trang 104 Ôn tập chương
a) Vẽ hình vuông cạnh 4cm b) Vẽ đường tròn ngoại tiếp hình vuông đó. Tính bán kính R của đường tròn này. c) Vẽ đường tròn nội tiếp hình vuông đó. Tính bán kính r của đường tròn này.
b) Bán kính OA của đường tròn ngoại tiếp ABCD bằng nửa đường chéo của hình vuông. R = OA = 1/2AC = 1/2 √(AB² + BC²) = 1/2 √(4² + 4²) = 2√2cm
c) Đường kính của đường tròn nội tiếp hình vuông ABCD bằng cạnh hình vuông. Bán kính r của nó bằng: r = 1/2AD = 1/2BC = 2cm
Bài 91 trang 104 .Trong hình 68, đường tròn tâm O có bán kính R = 2cm. Góc ∠AOB = 75º a) Tính sđ cung ApB b) Tính độ dài hai cung AqB và ApB c) Tính diện tích hình quạt tròn OAqB
⇒ sđ góc ApB = 360º – sđ cung AqB = 360º – 75º = 285º Vậy số đo cung AqB = 285º
b) Độ dài hai cunh AqB và ApB:
đd cung AqB = (π.2.75)/180 ≈ 2,62 (cm) đd cung AqB = 2πR -đd cung AqB = 2.3,14.2 -2,62 = 9,94 (cm) Vậy đd cung AqB = 2,62 cm, đd cung ApB = 9,94 cm c)
Bài 92 trang 104. Hãy tính diện tích miền gạch sọc trong các hình 69,70,71 (đơn vị độ dài: cm)
Gọi R,r lần lượt là bán kính đường tròn lớn và đường tròn nhỏ.
Đo đạc ta được R = 1,5cm, r = 1cm
Diện-tích hình tròn lớn: S = ΠR² = 3,14 x 1,5² = 7,07 (cm²)
Diện-tích hình tròn nhỏ: S = Πr² = 3,14 x 1² = 3,14 (cm²)
Diện-tích hình quạt sọc: S SOC = S – s = 7,07 – 3,14 = 3,93 (cm²)
* Hình b) Đo đạc ta được R =1,5cm; r = 1cm; n = 75º
Diện-tích hình quạt lớn: 1,57
* Hình c)
Đo đạc ta được cạnh hình vuông: 3cm, bán kính cung tròn: 1,5cm
Theo hình vẽ, diệntích phần gạch dọc bằng diệntích hình vuông trừ diện tích hình tròn nên:
S SOC = 3² – π x 1,5 = 3² -3,14 x 1,5² = 1,94 (cm²)
Bài 93 trang trang 105 Toán 9 . Khi một bánh xe quay thì hai bánh xe còn lại cũng quay theo. Bánh xe A có 60 răng, bánh xe B có 40 răng, bánh xe C có 20 răng. Biết bán kính bánh xe C là 1cm. Hỏi : chúng tôi bánh xe C quay 60 vòng thì bánh xe B quay mấy vòng? chúng tôi bánh xe A quay 80 vòng thì bánh xe B quay mấy vòng?
HD: a) Khi C quay 60 vòng thì 20 răng trên C tạo ra 20 x 60 = 1200 răng* Bánh xe B có 40 răng khớp với 1200 răng của bánh xe C nên số vòng bánh xe B quay đươc là 1200 : 40 = 30 (vòng) b) Khi A quay 80 vòng thì 60 răng trên A tạo ra 60 x 80 = 4800 răng * Bánh xe B có 40 răng khớp với 4800 răng của bánh xe A nên số vòng quay của bánh xe B quay được là 4800 : 40 = 120 (vòng) c) Gọi R1, R2,R3 theo thứ tự là bán kính của A,B,C
Bài 95 trang 105. Các đường cao hạ từ A và B của tam giác ABC cắt nhau tại H ( góc C khác 90º) và cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC lần lượt tại D và E. Chứng minh rằng: a) CD = CE b) ΔBHD cân c) CD = CH
Mặt khác ∠A 1 = 1/2 sđ cung CD; ∠B 2 = 1/2 sđ cung CE
b) Trong tam giác BHD ta có BA’ là đường cao kẻ từ B.
Mặt khác: ∠B 1 = 1/2 sđ cung CD = 1/2 sđ cung CE = ∠B 2 ⇔ BC là tam giác của góc DBH
Đường cao BA’ đồng thời là đường phân giác
Vậy tam giác BHD cân tại B.
c) Do đường thẳng BA’ là đường trung trực của DH (tính chất tam giác cân) Mà C nằm trên đường trung trực của BH nên CD = CH.
Bài 96. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) và tai phân giác của góc A cắt đường tròn tại M. Vẽ đường cao AH. Chứng minh rằng: a) OM đi qua trung điểm của dây BC. b) AM là tia phân giác của góc OAH.
Bài 97 trang 105. Cho tam giác ABC vuông ở A. Trên AC lấy một điểm M và vẽ đường tròn đường kính MC. Kẻ BM cắt đường tròn tại D. Đường thẳng DA cắt đường tròn tại S. Chứng minh rằngL a) ABCD là một tứ giác nội tiếp b) ∠ABD = ∠ACD c) CA là tia phân giác của góc SCB.
Bài 98. Cho đường tròn (O) và một điểm A cố định trên đường tròn. Tìm quỹ tích các trung điểm M của dây AB khi điểm B di động trên đường tròn đó.
Khi B di động trên (O), điểm M luôn nhìn OA, cố định khỏi góc vuông, vậy M thuộc đường tròn đường kính OA.
∠AM’O = 90º hay OM’ ⊥ AB suy ra M’ là trung điểm của AB’.
Kết luận: Tập hợp các trung điểm của dây AB là đường tròn đường kính OA.
Bài 99. Dựng ΔABC, biết BC = 6cm, góc BAC = 80º, đường cao AH có độ dài 2cm.
Trên một nửa mặt phẳng bờ BC,dựng cung tròn tâm O chứa góc 40 độ trên BC( Bài toán cung chứa góc- Lớp 9)
Dựng đường thẳng d//BC, cách BC một khoảng bằng 4cm, giao điểm của cung tròn 40 độ với d là điểm A cần dựng.
Chứng minh: tam giác ABc có: BC=6cm(cách dựng) AH=khỏang cách giữa hai đường
góc BAC bằng 40 độ do A nằm trên cung chứa góc 40 độ. Vậy tam giác cần dựng thỏa mãn điều kiện bài.
Biên luận: Trên một nửa mặt phẳng bờ BC luôn dựng được cung tròn 40độ. Góc COB=80 độ, D là điểm chính giữa cung lớn BC, H là trung điểm của BC thì: BH=3cm.
Nên d luôn cắt cung tròn tại hai điểm, tức xét trên một nửa mặt phẳng thì bài toán có hai nghiệm hình.
Bài 1 Trang 91 Sgk Ngữ Văn 10 Tập 2
Trả lời câu hỏi Bài 1 trang 91 SGK Ngữ văn lớp 10 tập 2 phần hướng dẫn soạn bài Lập dàn ý bài văn nghị luận Ngữ văn 10.
Đọc Tài Liệu hướng dẫn trả lời câu hỏi Bài 1 trang 91 sách giáo khoa Ngữ văn 10 phần soạn bài Lập dàn ý bài văn nghị luận chi tiết nhất cho các em tham khảo.
Đề bài:
“Trong một lần nói chuyện với học sinh, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ “Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”.
Theo anh (chị) nên hiểu và vận dụng lời dạy đó của Người như thế nào?”
Một bạn đã tìm được một số ý:
a) Giải thích khái niệm tài và đức.
b) Có tài mà không có đức là người vô dụng.
c) Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó.
Hãy:
– Bổ sung các ý còn thiếu.
– Lập dàn ý cho bài văn.
TRẢ LỜI BÀI 1 TRANG 91 SGK NGỮ VĂN 10 TẬP 2
Cách trả lời 1
a. Bổ sung các ý:
– Mối quan hệ giữa tài và đức.
– Tự hoàn thiện tài và đức trong quá trình rèn luyện của con người.
b. Lập dàn ý:
* Mở bài:
– Tài và đức là những phẩm chất đáng quý của con người.
– Dẫn dắt câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
– Từ lời dạy của Người, có thể thấy tài và đức là hai phẩm chất cần có và cốt yếu của những người thành công.
* Thân bài:
– Giải thích khái niệm “tài” và “đức”:
+ Tài: tài năng, kiến thức, hiểu biết, kỹ năng, kinh nghiệm sống của con người để hoàn thành công việc của mình một cách tốt nhất.
+ Đức: đạo đức, tư cách, tác phong, lòng nhiệt tình, khát vọng “Chân, Thiện, Mỹ” trong mỗi con người.
– Giải thích câu nói của Hồ Chủ tịch: Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó.
+ Một số người có tài mà không có đức thì chẳng thể làm được những việc có ích. Có tài mà hành động trái đạo đức còn có thể gây hại cho cộng đồng.
Ví dụ: một học sinh giỏi nhưng vô kỷ luật, nhà bác học có tài nhưng thiếu đạo đức, đem phát minh của mình phục vụ thế lực xấu.
+ Những người có phẩm chất đạo đức tốt thì khó có khả năng hoàn thành tốt công việc, nhất là những việc khó khăn.
Ví dụ: một diễn viên có đời sống trong sạch, đạo đức tốt nhưng không có tài thì chỉ được diễn vai phụ, một nhân viên tốt nhưng không có tài thì không thăng quan,…
+ Mối quan hệ giữa tài và đức: Là hai khái niệm riêng biệt nhưng luôn song hành và cần thiết trong mỗi con người.
⇒ Khẳng định ý nghĩa lời dạy của Bác đối với việc rèn luyện và tu dưỡng nhân cách của con người.
– Đề ra phương hướng phấn đấu, rèn luyện cả tài và đức của mỗi người, nhất là thế hệ thanh thiếu niên: phải rèn luyện cả tài và đức, để tài và đức được cân bằng.
– Kết bài:
+ Khẳng định lại vấn đề được nói tới: Tài và đức luôn song hành và tồn tại mới tạo nên thành công của mỗi người.
+ Khẳng định thế hệ trẻ cần phải được định hướng đúng đắn trong rèn luyện và tu dưỡng để hoàn thiện nhân cách là một người có tài, có đức và có ích.
Cách trả lời 2
a) Bổ sung các ý:
Mối quan hệ giữa tài và đức trong mỗi con người
Bài học rút ra cho mỗi người để hướng đến sự hoàn thiện cả tài và đức cho bản thân
b) Dàn bài:
1. Mở bài: Đưa ra vấn đề nghị luận, trích dẫn câu nói của Bác
2. Thân bài:
Giải: giải thích câu nói của Bác: Tài và đức là hai đức tính cần có của mỗi con người, nếu chỉ có tài mà không có đức thì nhân phẩm con người khi đã không có thì chẳng thể làm được gì có ích và ngược lại kẻ có đức mà không có tài năng thì chẳng thể có khả năng hoàn thành việc gì cả.
Bình:
Khẳng định tính đúng sai của vấn đề
Lí giải tại sao có tài mà không có đức thì là người vô dụng Giai thích vì sao có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó Tài và đức có mối quan hệ chặt chẽ với nhau ntn Luận:
Đưa ra những ví dụ chứng minh vấn đề, về những con người tấm gương trong cuộc sống. Phê phán những con người sống không đúng có đức mà không có tài hoặc có tài mà không có đức.
Rút:
Đưa ra bài học kinh nghiệm tích lũy cho bản thân và mọi người.
3. Kết bài:
Khẳng định lại ý nghĩa, giá trị và sức ảnh hưởng từ lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
-/-
Chúc các em học tốt !
Bạn đang xem bài viết Bài 91 Trang 104 Sgk Toán 9 Tập 2 trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!