Cập nhật thông tin chi tiết về Bài Tập Có Lời Giải Môn Quản Trị Ngân Hàng mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI MÔN QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG chúng tôi – Kênh thông tin – Học tập – Giải trí 1 Câu 1: Bảng tổng kết tài sản của NHTM cổ phần A đầu ngày 1/8 có tình hình sau: Đơn vị tính: triệu đồng TÀI SẢN CÓ SỐ TIỀN TÀI SẢN NỢ SỐ TIỀN 1. Tiền mặt 800 chúng tôi của khách hàng 6000 2. Tiền gửi NHNN 3000 2.Tiết kiệm 14000 3. TG NHTM khác 300 3.Chứng chỉ tiền gửi 10500 4. Tín dụng 25000 4.Tiền vay 2000 5. Đầu tư 8000 5.Vốn tự có 3500 6. Tài sản cố định 1000 600 6.Tài sản nợ khác 2700 7. Tài sản có khác Cộng 38700 38700 Yêu cầu: 1. Hãy tính hệ số H1, H3 vào cuối ngày và cho nhận xét tình hình đảm bảo yêu cầu vốn chủa NHTM cổ phần A 2. Giả sử vào cuối ngày, một khách hàng đến Ngân hàng xin vay số tiền 9500 bằng tín chấp, Ngân hàng có nên cho vay hay không để đảm bảo hệ số H3 8%. Nếu cho vay thì cho vay bao nhiêu? Biết rằng: a. Trong đầu tư có 3000 là dự trữ thứ cấp (trái phiếu chính phủ thời hạn dưới 1 năm), phần còn lại là trái phiếu công ty. b. Trong Tín dụng có 20% là chiết khấu thương phiếu, 30% là tín dụng có đảm bảo bằng bất động sản và còn lại là tín dụng không đảm bảo. c. Trong ngày, ngân hàng thu nợ 300, trong đó tín dụng có đảm bảo bằng bất động sản là 100, tín dụng không đảm bảo là 200. d. Tài khoản ngoại bảng: – Bảo lãnh vay: 2500 – Bảo lãnh thanh toán: 3500 – Bảo lãnh dự thầu: 4000 Bài làm: 1. Tính hệ số H1 và H3 vào cuối ngày: 1.1. Tính hệ số H1 CT: H1 = VTC/Tổng nguồn vốn huy động x 100%. Trong đó: – Vốn tự có VTC (cấp I) = 3.500 – Tổng nguồn vốn huy động = Tiền gửi + Tiết kiệm + Chứng chỉ tiền gửi = 6.000 + 14.000 + 10.500 = 30.500 Vậy H1 = 3.500/30.500 x 100% = 11,47% * Nhận xét: Hệ số H1=11,47% thể hiện mức huy động vốn của ngân hàng này ở mức độ an toàn khá cao (so với mức tối thiểu mà các nhà quản trị đưa ra là H1=5%). Tổng nguồn vốn huy động bằng xấp xỉ 8,71 lần vốn tự có. 1.2. Tính hệ số H3 CT: H3 = Vốn tự có/ Tổng tài sản “Có” rủi ro x 100%. Trong đó: * Vốn tự có VTC = VTC cấp I + VTC cấp II = 3.500 + 0 = 3.500 * Tổng tài sản “Có” rủi ro = Tài sản “Có” rủi ro nội bảng + Tài sản “Có” rủi ro ngoại bảng. Trong đó: – Tài sản “có” rủi ro nội bảng được tính: Tài sản “có” rủi ro nội bảng = TS có nội bảng x Hệ số rủi ro Phân nhóm TS nội bảng theo hệ số rủi ro: + Tài sản có hệ số rủi ro 0%:4.100. Gồm: Tiền mặt (bao gồm cả thu nợ trong ngày): 800 + 300 Tiền gửi NHNN: 3.000 Đầu tư (dự trữ thứ cấp- trái phiếu Chính phủ): 3.000 + Tài sản có hệ số rủi ro 20%:300 (Gồm tiền gửi NHTM 300) + Tài sản có hệ số rủi ro 50%: 7.500 – 100 = 7.400. Gồm: Tín dụng có bảo đảm bằng bất động sản: 25.000 x 30% = 7.500 (Trừ đã thu nợ trong ngày đối với tín dụng có bảo đảm bằng bất động sản: 100) + Tài sản có hệ số rủi ro 100%: 23.900. Gồm: Tài sản cố định: 1.000 Tài sản có khác: 600 Tín dụng là chiết khấu thương phiếu: 25.000 x 20% = 5.000 Đầu tư trái phiếu công ty: 8.000 – 3000 = 5.000 Tín dụng không đảm bảo: 25.000 – 5.000 – 7.500 = 12.500 (Trừ đã thu nợ trong ngày đối với tín dụng không đảm bảo: 200) Vậy TS “Có” rủi ro nội bảng = 4.100 x 0% + 300 x 20% + 7.400 x 50% + 23.900 x 100% = 27.660 – Tài sản “Có” rủi ro ngoại bảng được tính: Tài sản “Có” rủi ro ngoại bảng = TS có ngoại bảng x Hệ số chuyển đổi x Hệ số rủi ro. Phân nhóm TS theo hệ số chuyển đổi và hệ số rủi ro như sau: + Hệ số chuyển đổi 100%, hệ số rủi ro 100%: 2.500 + 3.500 (bảo lãnh vay và bảo lãnh thanh toán). + Hệ số chuyển đổi 50%, hệ số rủi ro 100%: 4.000 (bảo lãnh dự thầu). Vậy TS “Có” rủi ro ngoại bảng = 6.000 x 100% x 100% + 4.000 x 50% x 100% = 8.000 → Tổng TS “Có” rủi ro = 27.660 + 8.000 = 35.660 → Hệ số H3 = 3.500/35.660 x 100% = 9,8% * Nhận xét: chúng tôi – Kênh thông tin – Học tập – Giải trí 3 Hệ số H3 được các nhà quản trị ngân hàng đưa ra để đảm bảo ngân hàng có khả năng thanh toán các khoản nợ có thời hạn và mức độ an toàn trong hoạt động tín dụng của NHTM thì H3 ≥ 9%. Ở đây ngân hàng này có hệ số H3 = 9,8% cho thấy khả năng đảm bảo thanh toán các khoản nợ có thời hạn và đảm bảo mức độ an toàn tín dụng. 2. Nếu cho vay để đảm bảo hệ số H3 ≥ 8% thì số tiền cho vay là: Gọi số tiền cho vay là Y (vay bằng tín chấp). Đây là nhóm TS có hệ số rủi ro 100% → TS “Có” rủi ro nội bảng = 27.660 + Y Tổng TS “Có” rủi ro = 27.660 + Y + 8.000 = 35.660 + Y Ta có phép tính: H3 = 3.500/35.660 Y ≥ 8% ↔ + Y ≤ 8.090 Vậy, nếu cho vay để đảm bảo hệ số H3 ≥ 8% thì số tiền cho vay là ≤ 8.090 Trong nguyên tắc quản trị tài sản có quy định về giới hạn vốn cho vay một khách hàng: Dư nợ cho vay ≤ 15% VTC ↔ Dư nợ cho vay ≤ 15% x 3.500 = 525. Vì vậy để đảm bảo thanh toán các khoản nợ có thời hạn và an toàn trong hoạt động tín dụng thì ngân hàng nên cho vay tối đa với khách hàng này là 525. Câu 2: Có số liệu các báo cáo tài chính của ngân hàng ACB như sau: Yêu cầu: 1. Anh chị có nhận xét gì về kết cấu tài sản và nguồn vốn của Ngân hàng Á Châu? 2. Anh chị hãy đánh giá hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng thông quan một số chỉ tiêu phân tích tài chính đã được nghiên cứu? chúng tôi – Kênh thông tin – Học tập – Giải trí 5 1. Nhận xét về kết cấu tài sản và nguồn vốn của ngân hàng Á Châu Tại bảng cân đối kế toán hợp nhất 31/12/2006: 1.1. Về tài sản gồm các thành phần chính như sau: * Ngân quỹ: gồm tiền, kim loại và đá quý; tiền gửi các loại Năm 2005: 8.875.174 = 36,56% tổng TS Năm 2006: 19.900.210 = 44,57% tổng TS * Cho vay các TCTD: Năm 2005: 181.407 = 0,74% tổng TS Năm 2006: 349.393 = 0,78% tổng TS * Cho vay và tạm ứng cho khách hàng: Năm 2005: 9.381.517 = 38,65% tổng TS Năm 2006: 17.014.419 = 38,11% tổng TS * Đầu tư trực tiếp: gồm đầu tư vào các công ty liên kết và các đơn vị khác Năm 2005: 136.716 = 0,56% tổng TS Năm 2006: 443.458 = 0,99% tổng TS * Đầu tư gián tiếp: gồm đầu tư chứng khoán kinh doanh và đầu tư chứng khoán nợ Năm 2005: 4.862.985 = 20,03% tổng TS Năm 2006: 4.868.816 = 10,90% tổng TS * Tài sản cố định: gồm TSCĐ hữu hình, vô hình và XDCB dở dang, mua sắm TSCĐ Năm 2005: 494.478 = 2,03% tổng TS Năm 2006: 996.947 = 2,23% tổng TS Nhận xét: Ngân hàng Á Châu đã đầu tư vào khá nhiều lĩnh vực: – Ngân quỹ của ngân hàng chiếm tỷ lệ trong tổng TS khá cao, năm 2006 cao hơn năm 2005 (36,56% và 44,57% trong tổng TS). Đây là nhóm TS có khả năng thanh khoản cao, tuy nhiên khả năng sinh lời thấp hoặc không có; – Cho vay các tổ chức tín dụng chiếm tỷ lệ không đáng kể trong tổng TS (0,74% và 0,78% trong tổng TS); – Cho vay và tạm ứng cho khách hàng: cả 2 năm đều duy trì tỷ lệ khoảng 38% trong tổng TS, tuy nhiên năm 2006 tăng 81,36% so với năm 2005 và tỷ trọng cho vay và tạm ứng này năm 2006 vẫn thấp hơn tỷ trọng của ngân quỹ trong tổng TS (38,11% so với 44,57%). Đây là khoản mục tài sản chủ yếu cần quan tâm hàng đầu trong hoạt động của ngân hàng và phải chiểm tỷ trọng lớn nhất trong toàn bộ TS Có của ngân hàng; chúng tôi – Kênh thông tin – Học tập – Giải trí 7 – Đầu tư gián tiếp trong 2 năm duy trì về số tuyệt đối, năm 2005 chiểm tỷ trọng cao trong tổng TS (20,03%); năm 2006 có xu hướng giảm và chỉ còn chiểm 10,90% trong tổng TS; – Đầu tư trực tiếp và mua sắm TSCĐ chiểm tỷ lệ nhỏ trong tổng TS. 1.2. Về nguồn vốn gồm các thành phần chính như sau: * Tiền vay: gồm vay NHNN và các tổ chức tín dụng Năm 2005: 2.090.888 = 8,61% tổng NV Năm 2006: 4.191.227 = 9,38% tổng NV * Tiền gửi của khách hàng Năm 2005: 19.984.920 = 82,33% tổng NV Năm 2006: 33.606.013 = 75,27% tổng NV Nhận xét: Đây là 2 khoản mục chính trong nguồn vốn của ngân hàng. Trong đó tiền vay ngân hàng đã duy trì ở tỷ lệ khoảng 9%; Tiền gửi của khách hàng chiếm tỷ lệ cao, đây là thành phần chủ yếu trong tài sản Nợ của ngân hàng, tuy nhiên tiền gửi năm 2006 đã giảm về tỷ trọng so với năm 2005 (75,27% so với 82,33%). 2. Đánh giá hiệu quả kinh doanh của ngân hàng: * Chỉ tiêu Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản ROA = Lợi nhuận ròng/Tài sản Có bình quân x 100%. Tài sản Có bình quân = (44.645.039+24.272.864)/2 = 34.458.952. ROA = 505.428/34.458.952 x 100% = 1,46%. Tỷ lệ ROA trên cho thấy NH Á Châu hoạt động kinh doanh tốt. * Chỉ tiêu Lợi nhuận ròng trên vốn tự có ROE = Lợi nhuận ròng/Vốn tự có bình quân x 100%. Vốn tự có = Vốn và các quỹ chủ sở hữu + Vốn góp của cổ đông thiểu số Vốn tự có bình quân = (1.653.987+42.528)+1.283.206)/2 = 1.489.861 ROE = 505.428/1.489.861 = 33,92%. Hiệu quả sử dụng vốn của NH rất cao. Từ các chỉ tiêu cơ bản trên cho thấy Ngân hàng Á Châu có hiệu quả kinh doanh được xác định bằng lợi nhuận ròng so với nguồn vốn tự có và tài sản có là khá cao.
Bài Tập Quản Trị Tài Chính Có Lời Giải
Quy Dinh Quan Dieu Tri Cham Soc Giai Quyet Chinh Sach Doi Voi Quan Nhan Cnvc Bi Benh Hiem Ngheo, Giải Bài Tập Quản Trị Rủi Ro Tài Chính Ueh, Bài Giải Quản Trị Tài Chính, Giải Bài Tập Quản Trị Tài Chính, Bài Tập Quản Trị Tài Chính Có Lời Giải, Giải Bài Tập Quản Trị Rủi Ro Tài Chính, Quy Định Về Quản Lý, Điều Trị, Chăm Sóc, Giải Quyết Chính Sách Đối Với Quân Nhân, Công Nhân Viên Chứ, Quy Định Về Quản Lý, Điều Trị, Chăm Sóc, Giải Quyết Chính Sách Đối Với Quân Nhân, Công Nhân Viên Chứ, Giải Bài Tập Quản Trị Tài Chính Chương 2, Bài Giải Quản Trị Tài Chính Doanh Nghiệp, Quy Định Về Quản Lý, Điều Trị, Chăm Sóc, Giải Quyết Chính Sách…, Giải Quyết Chính Sách Sỹ Quan Mắc Bệnh Hiểm Nghèo, Quy Định Giải Quyết Chính Sách Đối Với Cán Bộ Sỹ Quan Mắc Bệnh Phải Điều Trị Dài Ngày, Công Tác Dân Vận Của Quân Đội Tham Gia Xây Dựng Cơ Sở Chính Trị, Phối Hợp Giải Quyết Các Điểm Nóng T, Duong Loi Quan Diem Cua Dang Ve Bao Ve An Ninh Chinh Tri Kinh Te Van Hoa Tu Tuong Rrong Giai Doan Hi, Thong Tu157/tt-bqp Ngay 26 Thang 8 Nam2013quy Dinh Ve Quan Ly, Dieu Tri, Cham Soc, Giai Quyet Chinh , Thong Tu157/tt-bqp Ngay 26 Thang 8 Nam2013quy Dinh Ve Quan Ly, Dieu Tri, Cham Soc, Giai Quyet Chinh, Chủ Trương, Thái Độ, Quan Điểm Của Chính Phủ, Chính Quyền Cơ Sở Và Các Cơ Quan Đặc Biệt Của Các Nước, Dục Chính Trị Theo Quy Chế Giáo Dục Chính Trị Trong Quân Đội Nhân Dân Và Dân Quân Tự Vệ Việt Nam (b, Dục Chính Trị Theo Quy Chế Giáo Dục Chính Trị Trong Quân Đội Nhân Dân Và Dân Quân Tự Vệ Việt Nam (b, Yêu Cầu Quản Lý Các Mối Quan Hệ Xã Hội Của Quân Nhân Trong Giai Đoạn Hiệnnay, Quản Lý Tài Chính Trong Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước, Đảng Lãnh Đạo Giải Quyết Mối Quan Hệ Giữa Độc Lập Dan Tộc Gắn Liền Với Chủ Nghĩa Xã Hội Giai Đoạn 19, Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác – Lênin Về Cơ Cấu Xã Hội – Giai Cấp Và Liên Minh Giai Cấp, Tầng Lớp Tron, Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác – Lênin Về Cơ Cấu Xã Hội – Giai Cấp Và Liên Minh Giai Cấp, Tầng Lớp Tron, Noi Dung Quan Diem Giai Phap Quan Ly Bao Ve Chu Quyen Bien Gioi Quoc Gia, Công Văn Doanh Nghiệp Giải Trình Cơ Quan Hải Quan, Chính Sách Tài Chính Tại Việt Nam Giai Đoạn 2015 – 2020, Chính Sách Tài Chính Của Việt Nam Giai Đoạn 2015-2020 Và Định Hướng 2021-2025, Chính Sách Tài Chính Tại Việt Nam Giai Đoạn 2015 – 2020 Định Hướng 2021 -2025, Công Văn Giải Trình Cơ Quan Hải Quan, Các Yêu Cầu, Giải Pháp Quan Hệ Xã Hội Của Quân Nhân ở Đơn Vị Cơ Sở, Cau Hoi Trac Nghiem Quy Chế Giáo Dục Chính Trị Trong Quân Đội Nhân Dân Và Dân Quân Tự Vệ Việt Nam, Hướng Dẫn Số 357/hd-ct Ngày 12/3/2013 Của Tổng Cục Chính Trị Về Phong, Thăng Quân Hàm Sỹ Quan, Quyết Định Số 438 Về Ban Hành Quy Chế Giáo Dục Chinh Trị Trong Quân Đội Nhân Dân Và Dân Quân Tự Vệ V, Quy Chế Giáo Dục Chính Trị Trong Quân Đội Nhân Dân Và Dân Quân Tự Vệ Việt Nam Số 438/qĐ-ct Ngày 21/3, Đề Thi Trách Nghiệm Quy Định 102 Đáp án Quy Chế Giáo Dục Chính Trị Trong Quân Đội Và Dân Quân Tự Vệ, Quy Che Giáo Duc Chính Tri Trong Quan Dội Nhân Dân Và Dân Quân Tự Vệ Việt Nam Năm 2016, Quy Chế 438 Về Công Tác Giáo Dục Chính Trị Trong Quân Đội Nhân Dân Việt Nam Và Dân Quân Tự Vệ, Tải Về Máy Tính Quy Chế Giáo Dục Chính Trị Trong Quân Đội Nhân Dân Và Dân Quân Tự Vệ Việt Nam Số 438, Quy Chế Giáo Dục Trong Quân Đội Nhân Dân Và Dân Quân Tự Vệ Năm 2016 Của Tổng Cục Chính Trị, Cau Hoi Trac Nghiem Quy Che Giao Duc Chinh Tri Trong Quan Doi Nhan Dan Va Dan Quan Tu Ve, Quy Chế Giáo Dục Chính Trị Của Quân Đội Ndvn Và Dân Quân Tự Vệ, Quyết Định 438 Về Ban Hành Quy Chế Giáo Dục Chính Trị Trong Quân Đội Nhân Dân Việt Nam Và Dân Quân T, Tài Liệu Nghiên Cứu Chuyên Đề Của Sĩ Quan Năm 2020 Tổng Cục Chính Trị Quân Đội Nhân Dân Việt Nam – C, Tài Liệu Nghiên Cứu Chuyên Đề Của Sĩ Quan Năm 2020 Tổng Cục Chính Trị Quân Đội Nhân Dân Việt Nam – C, Quy Chế Giáo Dục Chính Trị Trong Quân Đội Nhân Dân Việt Nam Dân Quân Tự Vệ, 11 Tháng Mười Hai 2017, Quy Chế 438/qc-ct Ngày 21/3/2026 Của Tổng Cục Chính Trị Về Giáo Dục Chính Trị Trong Quân Đội Nhân Dâ, 2018 Của Bộ Chính Trị Quy Định Một Số … Về Tiêu Chuẩn Chính Trị Trong Việc Kết Nạp Đối Với Quần Ch, 2018 Của Bộ Chính Trị Quy Định Một Số … Về Tiêu Chuẩn Chính Trị Trong Việc Kết Nạp Đối Với Quần Ch, 11 Tháng Mười Hai 2017 … … Dục Chính Trị Theo Quy Chế Giáo Dục Chính Trị Trong Quân Đội Nhân Dân, Nghị Quyết 51 Về Thực Hiện Người Chỉ Huy Gắn Với Chính ủy Chính Trị Viên Trong Quân Đội, 11 Tháng Mười Hai 2017 … … Dục Chính Trị Theo Quy Chế Giáo Dục Chính Trị Trong Quân Đội Nhân Dân, Quy Chế Giao Dục Chính Trị Trong Quan Đội Nhân Dân Và Dân Quân Tự Vệ Năm 2016, Tổ Chức Cơ Quan Chính Trị Trong Quân Đội, Giao Chinh Tri Trong Quan Doi Vadan Quan Tu Ve Viet Nam, Quy Chê Giáo Dục Chính Trị Trong Quân Đội Nhân Dan Việt Nam Và Dân Quân Tự Vê, Quy Chế Giáo Dục Chính Trị Trong Quân Đội Nhân Dân Và Dân Quân Tự Vệ Việt Nam, Quy Chế Giáo Dục Chính Trị Trong Quân Đội Nhân Dân Việt Nam Dân Quân Tự Vệ, Quy Chế Giáo Dục Chính Trị 438 Của Tổng Cục Chính Trị Quân Đội Nhân Dân Việt Nam, Đường Lối Quan Điểm Của Đảng Chính Sách Pháp Luật Của Nhà Nước Về An Ninh Chính Trị, Kinh Tế, Văn Hó, Đường Lối, Quan Điểm Của Đảng Cộng Sản, Chính Sách Pháp Luật Nhà Nước Về Bảo Vệ An Ninh Chính Trị, Đường Lối Quan Điểm Của Đảng Chính Sách Pháp Luật Của Nhà Nước Về An Ninh Chính Trị, Kinh Tế, Văn Hó, Quy Che Giao Duc Chinh Tri Trong Quan Đoi Nhan Dan Va Dan Quan Tu Ve, Quản Điểm Chính Sách Bảo Vệ An Ninh Chính Trị Nội Bộ, Quy Che Giao Duc Chinh Tri Trong Quan Doi Va Dan Quan Tu Ve, Quy Chế Giáo Dục Chính Trị Quân Đội Nhân Dân Và Dân Quân Tự Vệ, Xử Lý Tình Huống Công Chức Tài Chính Kế Toán Vi Phạm Trong Việc Quản Lý Tài Chính Tạ, Xử Lý Tình Huống Công Chức Tài Chính Kế Toán Vi Phạm Trong Việc Quản Lý Tài Chính Tạ, Xử Lý Tình Huống Công Chức Tài Chính Kế Toán Vi Phạm Trong Việc Quản Lý Tài Chính Tạ, Xử Lý Tình Huống Công Chức Tài Chính Kế Toán Vi Phạm Trong Việc Quản Lý Tài Chính Tạ, Xử Lý Tình Huống Công Chức Tài Chính Kế Toán Vi Phạm Trong Việc Quản Lý Tài Chính Tạ, Xử Lý Tình Huống Công Chức Tài Chính Kế Toán Vi Phạm Trong Việc Quản Lý Tài Chính Tạ, Bài Giải Quản Trị Rủi Ro, Giải Bài Tập Quản Trị Học, Bài Giải Môn Quản Trị Dự án, Giải Bài Tập Quản Trị Dự án, Giải Bài Tập Quản Lý Dự án Đầu Tư, Bài Tập Quản Trị Rủi Ro Có Lời Giải, Bài Giải Quản Trị Dự án, Giải Bài Tập Quản Trị Rủi Ro, Bài Tập Báo Cáo Tài Chính Có Lời Giải, Giải Bài Tập Di Truyền Học Quần Thể, Bài Giải Kế Toán Quản Trị 1 Ueh, Giải Bài Tập Kế Toán Quản Trị Ueh, Bài Tập Hệ Quản Trị Cơ Sở Dữ Liệu Có Lời Giải, Bài Giải Quản Trị Sản Xuất, Văn Bản Hướng Dẫn Giải Thể Chi Bộ Cơ Quan, Bài Tập Và Bài Giải Kế Toán Quản Trị Ueh, Kế Toán Quản Trị Bài Tập Và Lời Giải, Giải Bài Tập Kế Toán Quản Trị, Giải Trình Hải Quan, Bài Giải Phóng Quân, Giải Bài Tập Quản Trị Sản Xuất, Giải Bài Tập Quản Trị Học Đại Cương, Lời Bài Hát Giải Phóng Quân, Bài Giải Kế Toán Quản Trị, Bài Giải Kế Toán Quản Trị Ueh, Bài Giải Kế Toán Tài Chính 1, Bài Giải Bài Tập Kế Toán Tài Chính,
Quy Dinh Quan Dieu Tri Cham Soc Giai Quyet Chinh Sach Doi Voi Quan Nhan Cnvc Bi Benh Hiem Ngheo, Giải Bài Tập Quản Trị Rủi Ro Tài Chính Ueh, Bài Giải Quản Trị Tài Chính, Giải Bài Tập Quản Trị Tài Chính, Bài Tập Quản Trị Tài Chính Có Lời Giải, Giải Bài Tập Quản Trị Rủi Ro Tài Chính, Quy Định Về Quản Lý, Điều Trị, Chăm Sóc, Giải Quyết Chính Sách Đối Với Quân Nhân, Công Nhân Viên Chứ, Quy Định Về Quản Lý, Điều Trị, Chăm Sóc, Giải Quyết Chính Sách Đối Với Quân Nhân, Công Nhân Viên Chứ, Giải Bài Tập Quản Trị Tài Chính Chương 2, Bài Giải Quản Trị Tài Chính Doanh Nghiệp, Quy Định Về Quản Lý, Điều Trị, Chăm Sóc, Giải Quyết Chính Sách…, Giải Quyết Chính Sách Sỹ Quan Mắc Bệnh Hiểm Nghèo, Quy Định Giải Quyết Chính Sách Đối Với Cán Bộ Sỹ Quan Mắc Bệnh Phải Điều Trị Dài Ngày, Công Tác Dân Vận Của Quân Đội Tham Gia Xây Dựng Cơ Sở Chính Trị, Phối Hợp Giải Quyết Các Điểm Nóng T, Duong Loi Quan Diem Cua Dang Ve Bao Ve An Ninh Chinh Tri Kinh Te Van Hoa Tu Tuong Rrong Giai Doan Hi, Thong Tu157/tt-bqp Ngay 26 Thang 8 Nam2013quy Dinh Ve Quan Ly, Dieu Tri, Cham Soc, Giai Quyet Chinh , Thong Tu157/tt-bqp Ngay 26 Thang 8 Nam2013quy Dinh Ve Quan Ly, Dieu Tri, Cham Soc, Giai Quyet Chinh, Chủ Trương, Thái Độ, Quan Điểm Của Chính Phủ, Chính Quyền Cơ Sở Và Các Cơ Quan Đặc Biệt Của Các Nước, Dục Chính Trị Theo Quy Chế Giáo Dục Chính Trị Trong Quân Đội Nhân Dân Và Dân Quân Tự Vệ Việt Nam (b, Dục Chính Trị Theo Quy Chế Giáo Dục Chính Trị Trong Quân Đội Nhân Dân Và Dân Quân Tự Vệ Việt Nam (b, Yêu Cầu Quản Lý Các Mối Quan Hệ Xã Hội Của Quân Nhân Trong Giai Đoạn Hiệnnay, Quản Lý Tài Chính Trong Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước, Đảng Lãnh Đạo Giải Quyết Mối Quan Hệ Giữa Độc Lập Dan Tộc Gắn Liền Với Chủ Nghĩa Xã Hội Giai Đoạn 19, Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác – Lênin Về Cơ Cấu Xã Hội – Giai Cấp Và Liên Minh Giai Cấp, Tầng Lớp Tron, Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác – Lênin Về Cơ Cấu Xã Hội – Giai Cấp Và Liên Minh Giai Cấp, Tầng Lớp Tron, Noi Dung Quan Diem Giai Phap Quan Ly Bao Ve Chu Quyen Bien Gioi Quoc Gia, Công Văn Doanh Nghiệp Giải Trình Cơ Quan Hải Quan, Chính Sách Tài Chính Tại Việt Nam Giai Đoạn 2015 – 2020, Chính Sách Tài Chính Của Việt Nam Giai Đoạn 2015-2020 Và Định Hướng 2021-2025, Chính Sách Tài Chính Tại Việt Nam Giai Đoạn 2015 – 2020 Định Hướng 2021 -2025, Công Văn Giải Trình Cơ Quan Hải Quan, Các Yêu Cầu, Giải Pháp Quan Hệ Xã Hội Của Quân Nhân ở Đơn Vị Cơ Sở, Cau Hoi Trac Nghiem Quy Chế Giáo Dục Chính Trị Trong Quân Đội Nhân Dân Và Dân Quân Tự Vệ Việt Nam, Hướng Dẫn Số 357/hd-ct Ngày 12/3/2013 Của Tổng Cục Chính Trị Về Phong, Thăng Quân Hàm Sỹ Quan, Quyết Định Số 438 Về Ban Hành Quy Chế Giáo Dục Chinh Trị Trong Quân Đội Nhân Dân Và Dân Quân Tự Vệ V, Quy Chế Giáo Dục Chính Trị Trong Quân Đội Nhân Dân Và Dân Quân Tự Vệ Việt Nam Số 438/qĐ-ct Ngày 21/3, Đề Thi Trách Nghiệm Quy Định 102 Đáp án Quy Chế Giáo Dục Chính Trị Trong Quân Đội Và Dân Quân Tự Vệ, Quy Che Giáo Duc Chính Tri Trong Quan Dội Nhân Dân Và Dân Quân Tự Vệ Việt Nam Năm 2016, Quy Chế 438 Về Công Tác Giáo Dục Chính Trị Trong Quân Đội Nhân Dân Việt Nam Và Dân Quân Tự Vệ, Tải Về Máy Tính Quy Chế Giáo Dục Chính Trị Trong Quân Đội Nhân Dân Và Dân Quân Tự Vệ Việt Nam Số 438, Quy Chế Giáo Dục Trong Quân Đội Nhân Dân Và Dân Quân Tự Vệ Năm 2016 Của Tổng Cục Chính Trị, Cau Hoi Trac Nghiem Quy Che Giao Duc Chinh Tri Trong Quan Doi Nhan Dan Va Dan Quan Tu Ve, Quy Chế Giáo Dục Chính Trị Của Quân Đội Ndvn Và Dân Quân Tự Vệ, Quyết Định 438 Về Ban Hành Quy Chế Giáo Dục Chính Trị Trong Quân Đội Nhân Dân Việt Nam Và Dân Quân T, Tài Liệu Nghiên Cứu Chuyên Đề Của Sĩ Quan Năm 2020 Tổng Cục Chính Trị Quân Đội Nhân Dân Việt Nam – C, Tài Liệu Nghiên Cứu Chuyên Đề Của Sĩ Quan Năm 2020 Tổng Cục Chính Trị Quân Đội Nhân Dân Việt Nam – C, Quy Chế Giáo Dục Chính Trị Trong Quân Đội Nhân Dân Việt Nam Dân Quân Tự Vệ, 11 Tháng Mười Hai 2017, Quy Chế 438/qc-ct Ngày 21/3/2026 Của Tổng Cục Chính Trị Về Giáo Dục Chính Trị Trong Quân Đội Nhân Dâ, 2018 Của Bộ Chính Trị Quy Định Một Số … Về Tiêu Chuẩn Chính Trị Trong Việc Kết Nạp Đối Với Quần Ch, 2018 Của Bộ Chính Trị Quy Định Một Số … Về Tiêu Chuẩn Chính Trị Trong Việc Kết Nạp Đối Với Quần Ch,
Mẫu Bài Tập Kế Toán Quản Trị Có Lời Giải
Bài 1 : Công ty ABC tổ chức sản xuất gồm 2 bộ phận : Bộ phận A sản xuất kinh doanh sản phẩm A do nhà quản lý Nguyễn Văn A phụ trách, Bộ phận B kinh doanh sản phẩm B do nhà quản lý Nguyễn Văn B phụ trách. Theo tài liệu thu thập như sau :
1. Tài liệu thống kê từ tình hình sản xuất sản phẩm A của bộ phận A như sau :
Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (đ) 480.000 720.000 960.000
Chi phí nhân công trực tiếp (đ) 400.000 600.000 800.000
Chi phí sản xuất chung (đ) 1.240.000 1.360.000 1.480.000
Mức sản xuất (sp) 800 1.200 1.600
2. Tài liệu khác trong năm 2005 : Biến phí bán hàng : 200đ/sp A ; Tổng định phí bán hàng hằng năm của sản phẩm A là 796.000đ ; Định phí quản lý chung phân bổ hằng năm cho sản phẩm A là 500.000đ; Đơn giá bán 4.000đ/spA ; Sản lượng tiêu thụ 900sp ; Mức sản xuất tối thiểu là 800sp A và tối đa là 1.600spA ; Vốn hoạt động kinh doanh bình quân trong năm là 10.000.000đ và Định phí sản xuất bắt buộc của sản phẩm A hằng năm 60%, định phí bán hàng và quản lý là định phí bắt buộc.
Yêu cầu :
1. Xác định biến phí sản xuất chung đơn vị và tổng định phí sản xuất chung theo phương pháp chênh lệch và theo phương pháp bình phương bé nhất.
2. Xác định biến phí đơn vị và tổng định phí sản xuất kinh doanh sản phẩm A.
3. Viết phương trình chi phí sản xuất kinh doanh sản phẩm A. Trên cơ sở đó, ước tính chi phí sản xuất kinh doanh sản phẩm A ở mức 1.000sp, 1.500sp, 1.700sp và 2.000sp. Cho biết, khi tăng quá phạm vi họat động, biến phí đơn vị tăng 5%, định phí tăng 40%.
4. Xác định phạm vi chi phí sản xuất kinh doanh đơn vị hợp lý của sản phẩm A.
5. Ước tính chi phí sản xuất kinh doanh nhỏ nhất của sản phẩm A khi tạm thời ngưng kinh doanh.
6. Xác định sản lượng, doanh thu hòa vốn, doanh thu an toàn, tỷ lệ doanh thu an tòan và vẽ đồ thị biểu diễn cho sản phẩm A trong năm 2005.
7. Ước tính sản lượng, doanh thu để công ty đạt mức lợi luận của sản phẩm A trước thuế 200.000đ, sau thuế là 300.000đ. Cho biết thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 20%.
8. Công ty đang dự tính thực hiện chính sách khuyến mãi với ý tưởng là thưởng cho mỗi sản phẩm vượt điểm hòa vốn là 40đ/sp. Tính sản lượng để công ty đạt mức lợi nhuận sau thuế 300.000đ với thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 20%.
9. Xác định tỷ lệ phần tiền cộng thêm của sản phẩm A theo phương pháp tòan bộ và theo phương pháp trực tiếp toàn với nhu cầu sản xuất và tiêu thụ 1.500sp A, ROI mong muốn 5%. Cho biết, lãi vay ước tính 100.000đ.
10. Một khách hàng đề nghị mua số sản phẩm A tồn kho năm 2005 với mức giá 2.500đ/sp. Theo yêu cầu của Ban giám đốc, bán số sản phẩm tồn kho này chỉ thực hiện khi đảm bảo bù đắp mức lỗ của sản phẩm A trong năm 2005. Anh chị tính toán và thuyết trình cho Ban giám đốc nên thực hiện đề nghị của khách hàng hay không.
11. Công ty K đang chào hàng sản phẩm A cho Ban giám đốc với mức giá 2.400đ/sp. Anh chị phân tích và báo cáo ban giám đốc nên thực hiện đề nghị của công ty K hay không và mức giá lớn nhất có thể chấp nhận là bao nhiêu với nhu cầu dự tính 1.200sp. Cho biết nếu chấp nhận đề nghị của công ty K, công ty sẽ giải tán bộ phận sản xuất kinh doanh sản phẩm A. Vì vậy, công ty cắt giảm được toàn bộ biến phí, định phí quản trị và tận dụng vốn nhàn rỗi để liên doanh với một công ty khác với mức lãi ròng hằng năm 300.000đ, cho thuê máy móc thiết bị với thu nhập ròng hằng năm 10.000đ.
12. Năm 2005, công ty tiêu thụ được 900sp A và 1.500 hàng hóa B. Cho biết, hàng hóa B có giá bán 5.000đ/sp, giá mua 1.200đ/sp, biến phí bán hàng 800đ/sp, định phí bán hàng hằng năm 1.200.000 và định phí quản lý chung phân bổ hằng năm 2.000.000đ. Lập báo cáo kết quả kinh doanh theo phương pháp toàn bộ và theo phương pháp trực tiếp, đồng thời trình bày nhận xét về đánh giá thành quả quản lý của nhà quản lý nếu sử dụng thông tin lợi nhuận, giá vốn tồn kho theo các phương pháp tính khác nhau.
13. Căn cứ số liệu câu (12) Tính doanh thu hòa vốn, doanh thu an tòan và tỷ lệ phần tiền cộng thêm tòan công ty theo phương pháp trực tiếp.
14. Căn cứ vào số liệu câu (12), giả sử đơn giá bán, biến phí đơn vị và tổng định phí không thay đổi, công ty đang xem xét để mở rộng thi trường một trong 2 sản phẩm. Theo anh chị nên chọn sản phẩm nào để mở rộng thị trường. Tính lợi nhuận công ty với quyết định tăng doanh thu sản phẩm đã chọn với mức tăng 500.000đ.
15. Căn cứ vào số liệu câu (12), đánh giá trách nhiệm của trung tâm đầu tư. Cho biết, yêu cầu trong năm 2005, ROI là 5%, RI là 584.000đ và lãi vay thực tế trong năm 120.000đ.
16. Bộ phận tư vấn M cho rằng : nên duy trì đơn giá bán, biến phí đơn vị, tổng định phí, tổng doanh thu tòan công ty như năm 2005 nhưng tăng doanh thu sản phẩm A 400.000đ và giảm doanh thu hàng hóa B : 400.000đ thì sẽ đem lại những chuyển biến tích cực hơn về doanh thu hòa vốn, doanh thu an tòan và lợi nhuận. Theo anh chị có đúng không, chứng minh, giải thích. (sinh viên tự giải).
17. Bộ phận tư vấn N cho rằng : vẫn duy trì doanh thu, số dư đảm phí, đơn giá bán và định phí như năm 2005 nhưng xây dựng lại kết cấu hàng bán theo tỷ lệ 40% sản phẩm A và 60% sản phẩm B thì sẽ có lợi hơn về doanh thu hòa vốn, doanh thu an tòan và lợi nhuận . Theo anh chị có đúng không, chứng minh, giải thích đồng thời tính sản lượng hòa vốn từng sản phẩm trong trường hợp này (sinh viên tự giải).
ĐÁP ÁN :
BÀI 1
Câu 1 : Phân tích chi phí hỗn hợp
– Phân tích chi phí hỗn hợp theo pp chênh leach :
* Biến phí sản xuất chung đơn vị : (1.480.000đ – 1.240.000đ) : ( 1.600sp – 800sp) = 300đ/sp
* Tổng định phí sản xuất chung : 1.480.000đ – 1.600 sp x 300đ/sp = 1.000.000đ
– Phân tích chi phí hỗn hợp theo pp bình phương bé nhất (đáp số vẫn 300đ/sp và 1.000.000đ)
Câu 2 : Xác định biến phí đơn vị và tổng định phí
– Biến phí đơn vị : 600 đ/sp + 500 đ/sp + 300 đ/sp + 200 đ/sp = 1.600 đ/sp
– Tổng định phí : 1.000.000đ + 796.000đ + 500.000đ = 2.296.000đ
Câu 3 : Viết phương trình chi phí và ước tính chi phí
– Phương trình chi phí từ mức sản xuất 800sp – 1.600sp, Y = 1.600X + 2.296.000
* Y(1.000) = 1.600 x 1.000 + 2.296.000 = 3.896.000đ
* Y(1.500) = 1.600 x 1.500 + 2.296.000 = 4.696.000đ
* Y(1.000) = 1.600 x 1.700 + 2.296.000 = 5.016.000đ
– Phương trình chi phí từ mức sản xuất trên 1.600sp, Y = 1.680X + 3.214.400
* Y(2.000) = 1.680 x 2.000 + 3.214.400 = 6.574.000đ
Câu 4 : Xác định chi phí hợp lý theo mô hình ứng xử
– Chi phí đơn vị cao nhất : 1.600đ/sp + (2.296.000đ : 800sp) = 4.470đ/sp
– Chi phí đơn vị thấp nhất : 1.600đ/sp + (2.296.000đ : 1.600sp) = 3.035đ/sp
Câu 5 : Xác định chi phí nhỏ nhất khi tạm thời ngưng kinh doanh
* Biến phí 0
* Định phí tùy ý (quản trị ) 0
* Định phí bắt buộc không thể cắt giảm
Vậy, chi phí nhỏ nhất có thể : 1.000.000đ x 60% + 796.000đ + 500.000đ = 1.896.000đ
Câu 6 : Tính sản lượng, doanh thu hòa vốn đơn
– Sản lượng hòa vốn : 2.296.000đ : ( 4.000đ/sp – 1.600đ/sp) = 957sp
– Doanh thu hòa vốn : 957sp x 4.000đ/sp = 3.828.000đ
– Doanh thu an tòan : 3.600.000đ – 3.828.000đ = – 228.000đ
– Tỷ lệ doanh thu an tòan : (- 228.000đ : 3.600.000đ)% = – 6,33%
– Đồ thị sinh viên tự vẽ (…)
Câu 7 : Phân tích lợi nhuận
– Tính sản lượng và doanh thu khi có lợi nhuận trước thuế :
* Sản lượng đạt lợi nhuận trước thuế 200.000đ :
(2.296.000đ+200.000đ): (4.000đ/sp – 1.600đ/sp) = 1.040sp
* Doanh thu đạt lợi nhuận trước thuế 200.000đ: 1.040sp x 4.000đ/sp = 4.160.000đ
– Tính sản lượng và doanh thu khi có lợi nhuận sau thuế :
* Đổi lợi nhuận sau thuế thành lợi nhuận trước thuế :
300.000đ : (100% -80%) = 375.000đ
* Sản lượng đạt lợi nhuận sau thuế 300.000đ :
(2.296.000đ+375.000đ): (4.000đ/sp – 1.600đ/sp) = 1.113sp
* Doanh thu đạt lợi nhuận sau thuế 300.000đ : 1.113sp x 4.000đ/sp = 4.452.000đ
Câu 8 : Phân tích lợi nhuận khi thay đổi biến phí đơn vị
* Sản lượng để đạt mức hòa vốn : 2.296.000đ : (4.000đ/sp – 1.600đ/sp) = 957sp
* Sản lượng tăng thêm để đạt mức lợi nhuận sau thuế 300.000đ (hay trước thuế 375.000đ) :
* 375.000đ : (4.000đ/sp – 1.600đ/sp – 40đ/sp) =159sp
* Tổng sản lượng can thiết : 957sp + 159sp = 1.116sp
Câu 9 : Tính tỷ lệ phần tiền cộng thêm cho từng sản phẩm
– Tỷ lệ phần tiền cộng thêm theo phương pháp tòan bộ :
200đ/sp x 1.500sp + 796.000đ + 500.000đ + 10.000.000 x 5% +100.000đ % = 72,30%
(600đ/sp + 500đ/sp + 300đ/sp) x 1.500sp + (1.000.000 : 1.600) x 1.500sp
–
– Tỷ lệ phần tiền cộng thêm theo phương pháp trực tiếp :
1.000.000đ + 796.000đ + 500.000đ + 10.000.000 x 5% + 100.000đ % = 120,67%
1.600đ/sp x 1.500sp
Câu 10 : Định giá bán theo mối quan hệ C-V-P
– Giá bán theo yêu cầu công ty :
* Biến phí : (1.600sp – 900sp) x 1.600đ/sp = 1.120.000đ
* Định phí còn bù đắp : 2.290.000đ – 900sp (4.000đ/sp – 1.600đ/sp) = 136.000đ
* Giá bán tối thiểu : 1.120.000đ + 136.000đ = 1,256.000đ
– Khả năng mua của khách hàng : 700sp x 2.500đ/sp = 1.750.000đ
– Giá mua của khách hàng đảm bảo yêu cầu của công ty (1.256.000đ) và tăng thêm lợi nhuận 494.000đ. Vì vậy, công ty nên chấp nhận đề nghị của khách hàng.
Câu 11 : Thông tin thích hợp ra quyết định sản xuất hay mua ngòai
Chỉ tiêu Mua ngòai 1.200sp Tự sản xuất 1.200sp Thông tin chênh lệch
1.Chi phí sản xuất
– Biến phí sản xuất
– Định phí sản xuất tùy ý
– Định phí sản xuất bắt buộc
–
–
(600.000)
(1.680.000)
(400.000)
(600.000)
1.680.000
400.000
–
2. Giá mua ngòai (2.880.000) – (2.880.000)
3. Chi phí cơ hội (310.000) 310.000
(490.000)
* Công ty không nên mua ngòai vì không cải thiện tình hình lợi nhuận nhưng lỗ thêm 490.000đ.
* Giá mua ngòai tối đa trong trường hợp này : (1.680.000 + 400.000 + 310.000) : 1.200 = 1.992đ/sp
Câu 12 : Lập báo cáo kết quả kinh doanh nhiều sản phẩm theo các phương pháp khác nhau
* Lập báo cáo theo phương pháp tòan bộ
Chỉ tiêu Sản phẩm A Hàng hóa B Công ty
Số tiền (đ) Tỷ lệ (%) Số tiền (đ) Tỷ lệ (%) Số tiền (đ) Tỷ lệ (%)
Doanh thu 3.600.000 100,00 7.500.000 100,00 11.100.000 100,00
Biến phí 1.440.000 40,00 3.000.000 40,00 4.440.000 40,00
Số dư đảm phí 2.160.000 60,00 4.500.000 60,00 6.660.000 60,00
Định phí sản xuất 562.000 15,63 562.000 5,06
Định phí BH,QL 1.296.000 36,00 3.200.000 42,67 4.496.000 40,50
Lợi nhuận 302.000 8,39 1.300.000 17,33 1.602.000 14,43
* Lập báo cáo theo phương pháp trực tiếp
Chỉ tiêu Sản phẩm A Hàng hóa B Công ty
Số tiền (đ) Tỷ lệ (%) Số tiền (đ) Tỷ lệ (%) Số tiền (đ) Tỷ lệ (%)
Doanh thu 3.600.000 100,00 7.500.000 100,00 11.100.000 100,00
Biến phí 1.440.000 40,00 3.000.000 40,00 4.440.000 40,00
Số dư đảm phí 2.160.000 60,00 4.500.000 60,00 6.660.000 60,00
Định phí sản xuất 1.000.000 27,78 1.000.000 9,01
Định phí BH,QL 1.296.000 36,00 3.200.000 42,67 4.496.000 40,50
Lợi nhuận (136.000) 8,39 1.300.000 17,33 1.602.000 14,43
* Sử dụng phương pháp tòan bộ hoặc phương pháp trực tiếp dẫn đến sự khác biệt lợi nhuận, giá vốn tồn kho của họat động sản xuất nên ảnh hưởng đến đánh giá thành quả quản lý của những nhà quản lý sản xuất.
* Khi mức sản xuất lớn hơn mức tiêu thu, lợi nhuận và giá vốn thành phẩm tồn kho tính theo phương pháp tòan bộ cao hơn lợi nhuận theo phương pháp trực tiếp. Do đó, nếu đánh giá thành quả của nhà quản lý sản xuất căn cứ vào lợi nhuận tính theo phương pháp tòan bộ sẽ tích cực hơn đánh giá theo lợi nhuận tính theo phương pháp trực tiếp nhưng ẩn chứa rủi ro tồn kho cao hơn trong tương lai.
Câu 13 : Tính doanh thu hòa vốn cho nhiều sản phẩm
* Doanh thu hòa vốn : 5.496.000đ : 60% = 9.160.000đ
* Doanh thu an tòan : 11.100.000đ – 9.160.000đ = 1.940.000đ
* Tỷ lệ doanh thu an tòan : 1.940.000đ : 11.100.000đ)% = 17,48%
* Tỷ lệ phần tiền cộng thêm theo phương pháp trực tiếp :
5.496.000đ + 1.164.000đ % = 150%
4.440.000đ
Câu 14 : Vận dụng ý nghĩa các khái niệm cơ bản về C-V-P
* Nếu đơn giá bán, biến phí đơn vị và tổng định phí không thay đổi, khi tăng doanh thu cùng moat mức, sản phẩm nào có tỷ lệ số dư đảm phí lớn hơn sẽ đạt được mức tăng lợi nhuận lớn hơn.
* Trường hợp công ty, sản phẩm A và hàng hóa B có cùng tỷ lệ số dư đảm phí là 60%. Vì vậy, chọn sản phẩm nào để tăng doanh thu cũng có mức tăng lợi nhuận như nhau.
* Khi tăng doanh thu 500.000đ, lợi nhuận của công ty : 1.164.000đ + 500.000đ x 60% = 1.464.000đ
Câu 15 : Đánh giá trách nhiệm trung tâm đầu tư
* Kế họach :
RI : 200.000đ
ROI : 5%
* Thực tế :
RI : (1.164.000đ +120.000) – 10.000.000 x 5% = 784.000đ
ROI : (1.284.000đ : 10.000.000đ)% = 12,84%
* Kết quả :
D RI = 784.000đ – 584.000đ = +200.000đ
D ROI = 12,84% – 5% = 7,84%
* Trung tâm đầu tư hòan thành trách nhiệm quản lý.
Trên là tổng hợp 15 bài tập kế toán quản trị cho các bạn sinh viên
Hai Mẫu Bài Tập Kế Toán Quản Trị Có Đáp Án Lời Giải
Mẫu bài tập kế toán quản trị thường gặp:
Bài tập kế toán quản trị: Dự toán chi phí nhân côngBài tập kế toán quản trị: Dự toán chi phí sản xuất chung
Chi phí bán hàng và hành chính:
– Hoa hồng…………………………… 5.400.000.
-Chi phí hành chính cố định…….. 3.200.000 9.400.000
– Thu nhập hoạt động ròng:……….. $400.000
– Vì hoàn thành được bản báo cáo trên, Ban giám đốc của Marston đã biết rằng các đại lý bán hàng độc lập đang đòi tăng tỉ lệ hoa hồng lên 20% mức doanh thu cho năm sắp tới. Đây là lần thứ 3 họ đòi tăng mức hoa hồng trong vòng 5 năm. Kết quả là, Ban giám đốc công ty đã quyết định điều tra khả năng thuê lực lượng bán hàng của riêng mình để thay thế các đại lý bán hàng.
Yêu cầu:
Giả sử rằng doanh thu là 30.000.000$, lập bản báo cáo hoạt động cho năm tới với những điều kiện sau:
Tỷ lệ hoa hồng cho đại lý bán hàng độc lập giữ nguyên không đổi 18%.
Tỷ lệ hoa hồng cho đại lý bán hàng độc lập tăng lên 20%.
Công ty thuê lực lượng bán hàng của riêng mình.
Tính điểm hòa vốn của Marston cho năm sắp tới với những giả định sau:
Tỷ lệ hoa hồng cho đại lý bán hàng độc lập giữ nguyên không đổi 18%.
Tỷ lệ hoa hồng cho đại lý bán hàng độc lập tăng lên 20%.
Công ty thuê lực lượng bán hàng của riêng mình.
Tham chiếu từ câu trả lời 1 b ở trên. Nếu công ty thuê lực lượng bán hàng riêng của mình, thì doanh số là bao nhiêu để đạt được mức thu nhập hoạt động mà công ty nhìn nhận rằng nếu doanh thu là $30.000.000 và công ty tiếp tục bán cho đại lý (ở mức hoa hồng 20%).
Xác định mức doanh thu mà ở đó thu nhập hoạt động sẽ bằng nhau cho dù Marston Corporation bán thông qua đại lý (ở mức hoa hồng 20%) hay sử dụng một lực lượng bán hàng của riêng mình.
Chuẩn bị đồ thị trên đó chỉ ra mức lợi nhuận cho cả hai trường hợp.
Bài tập khó quá mình làm thử bạn chỉ nên dùng kết quả để so sánh thôi vì cách làm mỗi trường dạy một khác.
1/Báo cáo kết quả kinh doanh theo phương pháp toàn bộ:
a/ TH dữ nguyên tỷ lệ HH 18% (như đầu bài):
– Doanh thu………………………..30.000.000
– Giá vốn hàng bán……………….20.200.000
– Lãi gộp……………………………..9.800.000
– Chi phí bán hàng và hành chính:9.400.000
– Thu nhập hoạt động ròng:………..400.000
b/ Hoa hồng tăng lên 20%.
– Doanh thu…………………………….30.000.000
– Giá vốn hàng bán……………………20.200.000
– Lãi gộp………………………………….9.800 .000
– Chi phí bán hàng và hành chính:….10.000.000
– Thu nhập hoạt động ròng:……….. ….-200.000
c/ TH Công ty tự tổ chức đội bán hàng riêng
– Doanh thu…………………………….30.000.000
– Giá vốn hàng bán……………………20.200.000
– Lãi gộp………………………………….9.800 .000
– Chi phí bán hàng và hành chính:…. 8.800.000
– Thu nhập hoạt động ròng:……….. …1.000.000
2/Tính điểm hòa vốn các TH
a/ TH hoa hồng 18%
– Tổng chi phí biến đổi:22.800.000
– Chi phí cố định:6.800.000
– DT hòa vốn = ĐP*DT/(DT-BP) = 6.800.000 *30.000.000/(30.000.000-22.800.000) = 28.333.333
b/ TH hoa hồng tăng lên 20%
– Chi phí biến đổi tăng thêm 600.000= 23.400.000
– Chi phí cố định: 6.800.000
DT hòa vốn = 6.800.000*30.000.000/(30.000.000-23.400.000) = 30.909.091
c/ Thành lập đội Bán hàng mới
– Chi phí biến đổi giảm 3.600.000 còn: 19.200.000
– Chi phí cố định tăng thêm 3.000.000 thành 9.800.000
– DT hòa vốn = 30.000.000*9.800.000/(30.000.000-19.200.000) = 27.222.222
3/ Để công ty lỗ 200.000 như câu 1b thì doanh thu là (DTm)
LNm = DTm – (CPCĐ+CPBĐ)
Mà tỷ lệ chi phí biến đổi/Doanh thu = 0,64
DTm = 9.600.000/0,36 = 26.666.667
4/ Xác định doanh thu tại đó LN theo phương án trả HH 20%(PA1) và LN theo PA thành lập đội bán hàng mới (PA2).
– Ta có tỷ lệ BP/DT của PA1 = 23,4/30 = 0,78
– Tỷ lệ BP/DT của PA2 = 19,2/30 = 0,64
– PT lợi nhuận (PA1) = DT-CP = DT – 6.800.000-0,78*DT (1)
– PT lợi nhuận (PA2) = DT – 9.800.000 – 0,64*DT (2)
5/ Đồ thị bạn tự vẽ được
6/Viết 1 bản báo cáo nội dung là nên tổ chức đội bán hàng riêng vì các đại lý đã đòi tăng hoa hồng nhiều lần và nếu không đáp ứng yêu cầu thì có thể họ sẽ không tiếp tục bán hàng cho Công ty vì họ kinh doanh nhiều mặt hàng chứ không chỉ riêng mặt hàng nhiệt kế của Công ty.
Bài tập kế toán quản trị 2:
Công ty TNHH Thanh Bình, kế toán thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, xuất kho theo phương pháp nhập trước, xuất trước, tiến hành lập kế hoạch sản xuất cho năm 2010. Cơ sở để lập kế hoạch căn cứ vào số liệu sau:
Dự tính số lượng sản phẩm tiêu thụ cho cả năm là 200.000 sản phẩm. Trong đó:
– Số sản phẩm tiêu thụ ở quý I: 30.000 sản phẩm
– Số sản phẩm tiêu thụ ở quý II: 50.000 sản phẩm
– Số sản phẩm tiêu thụ ở quý III: 80.000 sản phẩm
– thụ ở quý IV: 40.000 sản phẩm
Giá bán một sản phẩm dự tính : 100.000 đồng/ sản phẩm.
Bảng tổng hợp định mức chuẩn được cho như sau:
Yêu cầu của bài tập kế toán quản trị
Lập dự toán về doanh thu tiêu thụ sản phẩm và dự kiến số tiền thu được.
Biết rằng 60% doanh thu bán hàng được thu ngay trong quý, còn 40% sẽ được thu ở quý
Biết rằng số thành phẩm cần dự trữ cuối kỳ bằng 20% số thành phẩm cần bán trong kỳ kế tiếp. Số thành phẩm tồn kho cuối kỳ bằng 20% số thành phẩm cần bán trong kỳ kế tiếp. Số thành phẩm tồn kho cuối quý 4 hằng năm dự tính là 5.000 sản phẩm.
Lập dự toán thời hạn thanh toán chi phí mua nguyên vật liệu trực tiếp.
Biết rằng số nhu cầu nguyên vật liệu cần dự trữ cuối kỳ bằng 5% số nhu cầu dùng để sản xuất cho quý sau, số nguyên vật liệu tồn kho cuối quý 4 dự tính là 000 kg. Lập dự toán thời hạn thanh toán chi phí mua nguyên vật liệu. Biết rằng 60% trị giá nguyên vật liệu mua vào sẽ được thanh toán ngay trong quý, còn 40% sẽ trả ở quý sau.
Lập dự toán chi phí nhân công trực tiếp,
Biết rằng tiền lương thanh toán ngay trong quý cho người lao động.
Biết rằng định phí sản xuất chung được phân bổ đều cho các quý. Chi phí khấu hao tài sản cố định dùng cho sản xuất cả năm là 400.000.000 đồng.
Biết rằng chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp theo từng quý lần lượt là 300.000.000 đồng, 400.000.000 đồng. Tiền mặt tồn quỹ là 100.000.000 đồng, công ty chi trả nợ vay ngân hàng quý 2 là 1.500.000, quý 3 và quý 4, mỗi quý là 3.600.000 đồng.
BẢNG DỰ TOÁN DOANH THU TIÊU THỤ NĂM 2010
(ĐVT: 1.000đ)
Doanh thu = Mức tiêu thụ KH * Đơn giá bán
– Quý I: 30.000 * 100 = 3.000.000
– Quý II: 50.000 * 100 = 5.000.000
– Quý III: 80.000 * 100 = 8.000.000
– Quý IV: 40.000 * 100 = 4.000.000
– Cả năm: 200.000 * 100 = 20.000.000
Lịch thu tiền dự kiến:
– Quý I: 3.000.000 * 60% = 1.800.000
– Quý II: 3.000.000 * 40% + 5.000.000 * 60% = 4.200.000
– Quý III: 5.000.000 * 40% + 8.000.000 * 60% = 6.800.000
– Quý IV: 8.000.000 * 40% + 4.000.000 * 60% = 5.600.000
– Cả năm: 1.800.000 + 4.200.000 + 6.800.000 + 5.600.000 = 18.400.000
BẢNG DỰ TOÁN SẢN XUẤT NĂM 2010
(ĐVT: SP)
Số lượng sản phầm Tồn kho CK= 20% * Số lướng tiêu thụ KH của quý sau
– Quý I: 50.000 * 20% = 10.000
– Quý II: 80.000 *20% = 16.000
– Quý III: 40.000 *20% = 8.000
– Quý IV: 5.000 (giả thuyết)
– Cả năm: 5.000 (số tồn kho quý IV)
Số lượng sản phẩm Tồn ĐK = Tồn CK quý trước
– Quý I = Cuối kỳ quý IV/2009 = 000
– Quý II = Cuối kỳ quý I = 000
– Quý III = Cuối kỳ quý II = 000
– Quý IV = Cuối kỳ quý III = 000
Sản phẩm cần sản xuất trong kỳ = SP tiêu thụ + TK cuối kỳ -TK đầu kỳ
– Quý I: 30.000 + 10.000 – 5.000 = 35.000
– Quý II: 50.000 + 16.000 – 10.000 = 56.000
– Quý III: 80.000 + 8.000 – 16.000 = 72.000
– Quý IV: 40. 000 + 5.000 – 8.000 = 37.000
– Cả năm : 35.000 + 56.000 + 72.000 + 37.000 = 200.000
BẢNG DỰ TOÁN CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP NĂM 2010
(ĐVT: 1.000đ)
Số lượng NVL cần cho SX = SL SP cần Sản xuất * Định mức lượng NVL.
– Quý I: 140.000 * 5% = 7.000 – Quý II: 180.000 * 5% = 9.000 – Quý III: 92.500 * 5% = 4.625 – Quý IV: 3.000 (giả thuyết) – Cả năm: 3.000 (số sp tồn kho cuối quý IV)
Số lượng NVL tồn đầu kỳ = Số lượng NVL tồn kho cuối kỳ trước
– Quý I: 87.500 * 5% = 4.375 – Quý II: 7.000 – Quý III: 9000 – Quý IV: 4.625
Số lượng NVL mua trong kỳ = SL VL cần cho sx + SL VL tồn CK – SL VL tồn ĐK
– Quý I : 87.500 + 7.000 – 4.375 = 90.125 – Quý II : 140.000 + 9.000 – 7.000 = 142.000 – Quý III : 180.000 + 4.625 – 9.000 = 175.625 – Quý IV : 92.500 + 3000 – 4.625 = 90.875 – Cả năm : 90.125 + 142.000 +175.625 + 90.875 = 498.625
Chi phí mua NVL = SL NVL mua trong kỳ * Giá định mức NVL
– Quý I : 90.125 * 2 = 180.250 – Quý II: 142.000 * 2 = 284.000 – Quý III: 175.625 * 2 = 351.250 – Quý IV : 90.875 * 2 = 181.750 – Cả năm: 495.625 * 2 = 997.250
Số tiền dự kiến chi qua các quý
– Quý I: 180.250 * 60% = 108.150 – Quý II: 180.250 * 40% + 284.000 * 60% = 242.500 – Quý III: 284.000 * 40% + 351.250 * 60% = 324.350 – Quý IV: 351.250 * 40% + 181.750 * 60% = 249.550 – Cả năm: 108.150 + 242.500 + 324.350 + 249.550 = 924.550
Bài tập kế toán quản trị tự giải:
Bài 1:
Mức độ hoạt động cao nhất: 80% x 200 phòng = 160 phòng/ngày
Chi phí hoạt động ở mức cao nhất: 100.000đ/phòng/ngày x 160 phòng = 16.000.000đ/ngày
Mức độ hoạt động thấp nhất: 50% x 200 phòng = 100 phòng/ngày
Chi phí hoạt động ở mức thấp nhất: 360.000.000/30 ngày = 12.000.000đ/ngày
Chi phí khả biến 1 tháng = 66.667 đ/phòng/ngày x 30 ngày = 2.000.000đ/phòng/tháng
Áp vào mức hoạt động thấp nhất, ta có: Y = aX + B
360.000.000 = (2.000.000 x 100) + B
è B = 360.000.000 – 200.000.000 = 160.000.000đ/tháng
Vậy công thức dự đoán chi phí một tháng là: Y = 2.000.000X + 160.000.000
Nếu tháng sau số phòng được thuê là 65% (65% x 200 phòng = 130 phòng) thì chi phí dự kiến của một tháng là:
Y = 2.000.000 x 130 + 160.000.000 = 420.000.000đ
Chi phí hoạt động bình quân cho một phòng/ngày ở các mức độ hoạt động:
80% à 100.000đ/phòng/ngày (đề cho)
65% à
50% à
Ta thấy, ở mức độ hoạt động càng cao càng tiết kiệm được chi phí bất biến
Bài 2:
Thay vào mức độ hoạt động thấp nhất, ta có:
15.200.000 = 1.650 x 4.000 + B
à B = 8.600.000
è Công thức dự đóan chi phí: Y = 1.650X + 8.600.000
Trong tháng tới, nếu bán 7.500 sp, chi phí sẽ là:
Y = (1.650 x 7.500) + 8.600.000 = 20.975.000
Chỉ tiêu Tổng số Đơn vị Tỷ lệ
Doanh thu (7.500 x 32.000) 240.000.000 32.000 100 %
(-) Chi phí khả biến 153.375.000 20.450 63,9 %
* Giá vốn (7.500 x 14.000) = 105.000.000 * Hoa hồng (240.000.000 x 15%) = 36.000.000 * CP DV mua ngoài (7.500 x 1.650) = 12.375.000
(=) Số sư đảm phí 86.625.000 11.550 36,1 %
(-) Chi phí bất biến 61.600.000
Kết nối với chúng tôi: https://www.facebook.com/ketoanhn.org/
Bạn đang xem bài viết Bài Tập Có Lời Giải Môn Quản Trị Ngân Hàng trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!