Xem Nhiều 6/2023 #️ Bài Tập Ôn Luyện Lập Trình Oop &Amp; Interface # Top 6 Trend | Caffebenevietnam.com

Xem Nhiều 6/2023 # Bài Tập Ôn Luyện Lập Trình Oop &Amp; Interface # Top 6 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Bài Tập Ôn Luyện Lập Trình Oop &Amp; Interface mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

BT03. Bài tập ôn luyện lập trình OOP & Interface – Lập trình Java

by Trần Văn Điêp

10:39 23/11/2019

9,699 Lượt Xem

Menu Bài Viết:

Short URL: https://gokisoft.com/512 * To change this license header, choose License Headers in Project Properties. * and open the template in the editor. */ package cat.exam; import java.util.ArrayList; import java.util.Scanner; /** * * @author teach */ public class CatDetail implements ICat { String loai; String mau; String noiSong; int colorIndex; ColorManager colorManager; public CatDetail() { } public CatDetail(ColorManager colorManager) { this.colorManager = colorManager; } public CatDetail(String loai, String mau, String noiSong) { chúng tôi = loai; chúng tôi = mau; this.noiSong = noiSong; } @Override public void nhap() { Scanner input = new Scanner(System.in); System.out.println(“Nhap loai : “); loai = input.nextLine(); colorManager.hienThi(); System.out.println(“Nhap mau : “); while (true) { mau = input.nextLine(); boolean isFind = false; for (int i = 0; i < colorList.size(); i++) { if(colorList.get(i).equalsIgnoreCase(mau)) { colorIndex = i; isFind = true; break; } } if(!isFind) { } else { break; } } System.out.println(“Nhap noi song : “); noiSong = input.nextLine(); } @Override public void hienThi() { System.out.println(“”); System.out.printf(“Loai : %s, mau : %s, noi song : %s”, loai, mau, noiSong); } public String getLoai() { return loai; } public void setLoai(String loai) { chúng tôi = loai; } public String getMau() { return mau; } public void setMau(String mau) { chúng tôi = mau; } public String getNoiSong() { return noiSong; } public void setNoiSong(String noiSong) { this.noiSong = noiSong; } public int getColorIndex() { return colorIndex; } public void setColorIndex(int colorIndex) { this.colorIndex = colorIndex; } }

/* * To change this license header, choose License Headers in Project Properties. * and open the template in the editor. */ package cat.exam; import java.util.ArrayList; import java.util.Scanner; /** * * @author teach */ public class ColorManager { public void nhap() { Scanner scan = new Scanner(System.in); System.out.println("Nhap so mau can them : "); int n = Integer.parseInt(scan.nextLine()); for (int i = 0; i < n; i++) { System.out.println("Nhap mau : "); String color = scan.nextLine(); colorList.add(color); } } public void hienThi() { for (String color : colorList) { System.out.println("color : " + color); } } return colorList; } } /* * To change this license header, choose License Headers in Project Properties. * and open the template in the editor. */ package cat.exam; /** * * @author teach */ public interface ICat { public final String ten = "Meo"; void nhap(); void hienThi(); } /* * To change this license header, choose License Headers in Project Properties. * and open the template in the editor. */ package cat.exam; import java.util.ArrayList; import java.util.Collections; import java.util.Comparator; import java.util.Scanner; /** * * @author teach */ public class ManagerCat { ColorManager colorManager = new ColorManager(); Scanner input = new Scanner(System.in); public ColorManager getColorManager() { return colorManager; } public void nhap() { System.out.println("Nhap so meo can them : "); int n = Integer.parseInt(input.nextLine()); for (int i = 0; i < n; i++) { CatDetail catDetail = new CatDetail(colorManager); catDetail.nhap(); catDetails.add(catDetail); } } public void hienThi() { for (CatDetail catDetail : catDetails) { catDetail.hienThi(); } } public void sortByColor() { @Override public int compare(CatDetail o1, CatDetail o2) { return o1.getMau().compareTo(o2.getMau()); } }); } public void searchByLoai() { System.out.println("Nhap loai can tim : "); String loai = input.nextLine(); for (CatDetail catDetail : catDetails) { if(catDetail.getLoai().equalsIgnoreCase(loai)) { catDetail.hienThi(); } } } public void sortByColorManager() { @Override public int compare(CatDetail o1, CatDetail o2) { } }); } } /* * To change this license header, choose License Headers in Project Properties. * and open the template in the editor. */ package cat.exam; import java.util.Scanner; /** * * @author teach */ public class UsingManagerCat { static ManagerCat managerCat = new ManagerCat(); public static void main(String[] args) { Scanner scan = new Scanner(System.in); int choose; do { showMenu(); choose = scan.nextInt(); switch(choose) { case 1: managerCat.getColorManager().nhap(); break; case 2: managerCat.nhap(); break; case 3: managerCat.hienThi(); break; case 4: managerCat.sortByColor(); managerCat.hienThi(); break; case 5: managerCat.searchByLoai(); break; case 6: managerCat.sortByColorManager(); managerCat.hienThi(); break; case 7: System.out.println("Exit"); break; default: System.out.println("Input failed!"); break; } } while(choose != 7); } static void showMenu() { System.out.println("1. Nhập danh sách mã màu"); System.out.println("2. Nhập thông tin của n con mèo"); System.out.println("3. Hiển thị thông tin"); System.out.println("4. Sắp xếp danh sách theo mau"); System.out.println("5. Tìm kiếm thông tin theo loai"); System.out.println("6. Sắp xếp danh sách màu theo bảng màu trong lớp ColorManager"); System.out.println("7. Thoát."); System.out.print("Lua chon : "); } }

Luyện Tập Cách Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Tiết 1 Lớp 8

Ngày soạn:17/02/2012 Ngày giảng: 20/02/2012Ngày điều chỉnh:Lớp 8A1

TIẾT 51: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU1. Kiến thức:– Nắm vững các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.– Biết cách chọn ẩn số, đặt điều kiện cho ẩn, thiết lập mối quan hệ, đối chiếu điều kiện mà đầu bài đã cho.2. Kỹ năng:– Rèn luyện cho học sinh kỹ năng phân tích bài toán, tổng hợp, thiết lập các dữ kiện đầu bài đã cho.– Rèn luyện kỹ năng tính toán, giải phương trình.3. Thái độ:– Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: linh hoạt, sáng tạo, độc lập.– Rèn luyện các thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp, so sánh.– Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận.II. CHUẨN BỊ CỦA THÀY VÀ TRÒ:1. Chuẩn bị của thầy:– SGK, giáo án.2. Chuẩn bị của trò: – SGK, vở ghi.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:1. Ổn định tổ chức lớp (1 phút):Lớp:…………………………Sĩ số:………………………Vắng:……………………….Lý do:………………………..

2. Kiểm tra bài cũ (7 phút):Câu hỏiTrả lờiĐiểm

Câu hỏi 1: Em hãy trình bày các bước của giải toán bằng cách lập phương trìnhCâu hỏi 2: Làm bài tập 40 ( SGK, tr 31)– Các bước giải toán bằng cách lập phương trình

3. Bài mới (35 phút)*) Đặt vấn đề: Ở những tiết trước, chúng ta đã biết được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình và để nắm vững được các bước đó chúng ta cùng nhau đi vào nội dung của bài ngày hôm nay: ” Tiết 51: LUYỆN TẬP”

Nội dungHoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh

Bài 41 (SGK, tr 31)Một số tự nhiên có hai chữ số. Chữ số hàng đơn vị gấp hai lần chữ số hàng chục.Nếu thêm chữ số 1 vào giữa hai chữ số ấy thì ta được một số mới lớn hơn số ban đầu là 370. Tìm số ban đầu.

Gọi chữ số hàng chục là x (ĐK: x <5)Chữ số hàng đơn vị là 2xSố tự nhiên đó là:

Nếu thêm chữ số 1 vào giữa 2 chữ số ấy thì ta được một số mới lớn hơn số ban đầu là 370. tức là:

(TMĐK)Vậy chữ số ban đầu là 48

Bài 43 (SGK, tr 31)Tìm phân số có các tính chất sau:a) Tử số của phân số là số tự nhiên có một chữ số.b) Hiệu giữa tử số và mẫu số bằng 4.c) Nếu giữ nguyên tử số và thêm vào bên phải của mẫu số một chữ số đúng bằng tử số thì ta được một phân số bằng Lời giải:Gọi tử số của phân số là x(ĐK: x<9, x 4)Hiệu giữa tử và mẫu số bằng 4 nên mẫu số là x – 4Nếu giữ nguyên tử số và thêm vào bên phải của mẫu số một chữ số đúng bằng tử số thì ta được một phân số bằng

(không TMĐK)Vậy không có phân số nào có tính chất trên.

Bài 44(SGK, tr 31)Gọi tần số của điểm 4 là x (ĐK: x nguyên dương)

(TMĐK)Vậy tần số điểm 4 là 8 và tổng tần số là 50.

– Yêu cầu học sinh đọc đầu bài.

– Nếu x là chữ số hàng chục thì chữ số hàng đơn vị sẽ được biểu diễn như thế nào?– Đặt điều kiện cho ẩn?

GV: hãy biểu diễn số tự

Soạn Bài Luyện Tập Thao Tác Lập Luận So Sánh

Soạn bài Luyện tập thao tác lập luận so sánh

Câu 1 (trang 116 sgk ngữ văn 11 tập 1)

Giống nhau: hoàn cảnh hai tác giả đều xa quê khi còn nhỏ và trở về khi đã già

+ Khi đi trẻ, lúc về già (Hạ Tri Chương)

+ Trở lại An Nhơn, tuổi lớn rồi (Chế Lan Viên)

– Khi trở về đều trở thành người lạ trên chính quê hương:

+ Đau xót, tủi hờn khi không còn ai nhận ra mình là người cùng quê ( Hỏi rằng: Khách ở nơi nào lại chơi? – Hạ Tri Chương)

+ Người đã biến đổi sau chiến tranh, thời gian, người xưa cảnh cũ không còn (Chế Lan Viên)

– Cả hai tác giả đều có sự đồng điệu, thể hiện tình cảm sâu sắc với quê hương dù hai tác giả cách nhau cả nghìn năm

Câu 2 (trang 116 sgk ngữ văn 11 tập 1)

Học cũng có ích như trồng cây, mùa xuân được hoa, mùa thu được quả”

+ Mùa xuân, mùa thu là hình ảnh ẩn dụ

+ Hai mùa chỉ những gia đoạn khác nhau: ban đầu đơm hoa, sau đó sẽ thu được nhiều quả ngọt

+ Tương tự như chuyện học: tích lũy kiến thức thường xuyên dẫn tới thành công ( kiểu so sánh tạo động lực)

Câu 3 (trang 116 sgk ngữ văn 11 tập 1)

Phong cách ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và Bà Huyện Thanh Quan

– Giống nhau: Viết theo thể thất ngôn bát cú Đường luật

– Khác:

+ Bài thơ Hồ Xuân Hương dùng từ ngữ ngôn ngữ bình dị hàng ngày (tiếng gà, chuông sầu, mõ thảm, tiếng rền rĩ, khắp mọi chòm…)

+ Sử dụng những chữ có âm khó dùng : duyên mõm mòm, già tom

+ Ngược lại, thơ bà Huyện Thanh Quan mang màu sắc trang trọng khi sử dụng nhiều từ Hán Việt (hoàng hôn, ngư ông viễn phố, mục tử cô thôn lữ…)

+ Sử dụng từ ngữ mang tính ước lệ, hình ảnh trong thơ cổ

⇒ Thơ Hồ Xuân Hương gần gũi với đám đông, có nét tinh nghịch phá cách. Thơ của bà Huyện Thanh Quan mang phong cách trang trọng, đài các.

Câu 4 (trang 117 sgk ngữ văn 11 tập 1)

Câu tục ngữ :Một mặt người bằng mười mặt của

– Con người là tài sản quý giá nhất trên đời, cha ông nhắc nhở thế hệ sau quý trọng con người hơn mọi của cải vật chất trên đời

– Bằng việc sử dụng phương pháp so sánh đối lập để nhấn mạnh giá trị, tầm quan trọng của con người (một = mười)

– Tiền bạc, của cải có thể làm ra được, còn con người thì không

– Câu tục ngữ cũng phê phán những kẻ xem trọng của cải vật chất, đánh mất đi những giá trị tốt đẹp của con người

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k4: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

14 Bài Dạng Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình (Ôn Kì 2 Lớp 8 Toán)

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán 8 bao gồm 14 bài toán giải bằng cách lập phương trình cơ bản.

1. Tổng số học sinh của hai lớp 8A và 8B là 78 em. Nếu chuyển 2 em từ lớp 8A qua lớp 8B thì số học sinh của hai lớp bằng nhau. Tính số học sinh của mỗi lớp.

2. Có 15 quyển vở gồm hai loại: loại I giá 2000 đồng một quyển, loại II giá 1500 đồng một quyển. Số tiền mua 15 quyển vở là 26000 đồng. Hỏi có mấy quyển vở mỗi loại?

3. Hai thùng dầu A và B có tất cả 100 lít. Nếu chuyển từ thùng A qua thùng B 18 lít thì số lượng dầu ở hai thùng bằng nhau. Tính số lượng dầu ở mỗi thùng lúc đầu.

4. Tổng của hai chồng sách là 90 quyển. Nếu chuyển từ chồng thứ hai sang chồng thứ nhất 10 quyển thì số sách ở chồng thứ nhất sẽ gấp đôi chồng thứ hai. Tìm số sách ở mỗi chồng lúc ban đầu.

5. Khu vườn hình chữ nhật có chu vi 82m. Chiều dài hơn chiều rộng 11m. Tính diện tích khu vườn.

6. Một người đi xe đạp từ địa điểm A đến địa điểm B với v.tốc 15km/h và sau đó quay trở về từ B đến A với v.tốc 12km/h. Cả đi lẫn về mất 4 giờ 30 phút. Tính chiều dài quãng đường.

7. Lúc 7 giờ. Một ca nô xuôi dòng từ A đến B cách nhau 36km rồi ngay lập tức quay về bên A lúc 11 giờ 30 phút. Tính v.tốc của ca nô khi xuôi dòng. Biết rằng v.tốc nước chảy là 6km/h.

8. Một ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 4 giờ, và ngược dòng từ bến B đến bến A mất 5h. Tính khoảng cách giữa hai bến, biết v.tốc dòng nước là 2km/h.

9. Một người đi xe đạp từ A đén B với vậntốc trung bình 12km/h. Khi đi về từ B đến A. Người đó đi với vậntốc trung bình là 10 km/h, nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 15 phút. Tính độ dài quảng đường AB.

10. Một người đi xe máy từ A đến B với vậntốc 30 km/h. Đến B người đó làm việc trong một giờ rồi quay về A với vậntốc 24 km/h. Biết thời gian tổng cộng hết 5 giờ 30 phút. Tính quãng đường AB.

11. Hiệu của hai số bằng 50. Số này gấp ba lần số kia. Tìm hai số đó.

12. Một bạn học sinh đi học từ nhà đến trường với vtốc trung bình 4 km/h. Sau khi đi được 2/3 quãng đường bạn ấy đã tăng vtốc lên 5 km/h. Tính quãng đường từ nhà đến trường của bạn học sinh đó, biết rằng thời gian bạn ấy đi từ nhà đến trường là 28 phút.

13. Một xe ô tô đi từ A đến B hết 3 giờ 12 phút. Nếu vtốc tăng thêm 10 km/h thì đến B sớm hơn 32 phút. Tính quãng đường AB và vtốc ban đầu của xe.

14. Một người đi từ A đến B, nếu đi bằng xe máy thì mất thời gian là 3 giờ 30 phút, còn đi bằng ô tô thì mất thời gian là 2 giờ 30 phút. Tính quãng đường AB, biết rằng v.tốc ôtô lớn hơn v.tốc xe máy là 20 km/h.

Bạn đang xem bài viết Bài Tập Ôn Luyện Lập Trình Oop &Amp; Interface trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!