Xem Nhiều 6/2023 #️ Bài Tập Quang Hình Học Môn Vật Lý Lớp 9 (Có Đáp Án) # Top 10 Trend | Caffebenevietnam.com

Xem Nhiều 6/2023 # Bài Tập Quang Hình Học Môn Vật Lý Lớp 9 (Có Đáp Án) # Top 10 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Bài Tập Quang Hình Học Môn Vật Lý Lớp 9 (Có Đáp Án) mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC – VẬT LÝ 9

Bài toán1:( Thấu kính hội tụ và vật đặt ngoài tiêu cự)

Vật sáng AB = h = 1cm được đặt vuông góc với trục chính của TKHT có tiêu cự

f = 12cm. Điểm A nằm trên trục chính và vật AB cách thấu kính một khoảng

d = 36cm.

a, Hãy dựng ảnh A’B’ của vật AB.

b, Vận dụng kiến thức hình học , hãy tính khoảng cách từ ảnh đến TKHT và

chiều cao của ảnh.

Bài giải:

Cách 1:

Sử dụng tia đi qua quang tâm O và tia đi qua tiêu điểm F đến thấu kính cho tia ló song

song với trục chính

a, Vẽ ảnh:

B

O F’ A’

A F

H B’

b, Tóm tắt: OF = OF’ = f = 12cm

OA = 36cm

AB = h = 1cm

Tính OA’, A’B’

Từ nhận xét: OH = A’B’. Ta có:

Tam giác ABF đồng dạng với tam giác OHF (gg)

AB BE AF AB OA OF

OH HF OF A B OF

     (AF = OA – OF)

1 36 12 24

‘ ‘ 12 12 AB

  

12

‘ ‘ 0,5

24

AB    (*)

Tam giác ABO đồng dạng tam giác A’B’O (gg)

1 36

‘ 0,5.36 18

‘ ‘ ‘ 0,5 ‘

AB OA

OA

A B OA OA

      

Vậy khoảng cách từ ảnh đến TKHT là 18cm. Độ cao của ảnh là 0,5cm.

Cách 2:

Sử dụng tia tới song song với trục chính đến TKHT cho tia ló qua tiêu điểm F’ và tia đi

qua tiêu điểm F đến TKHT cho tia ló song song với trục chính.

a, Vẽ ảnh:

B K

O A’

A F F’ 2

H B’

b, Bài giải:

Tính A’B’ theo (*) cách 1 và A’B’ = 0,5cm.

Tam giác OKF’ đồng dạng với tam giác A’B’F’

‘ ‘ ‘ ‘ ‘ ‘ ‘ ‘

OK OF AB OF

A B A F A B OA OF

   

(Vì OK = AB và A’F’ = OA’- OF’)

1 12

0,5 ‘ 12

‘ 12 0,5.12 6

‘ 6 12 18

OA

OA

OA



   

   

Vậy khoảng cách từ ảnh đến TKHT là 18cm. Độ cao của ảnh là 0,5cm.

Cách 3:

Sử dụng tia đi qua quang tâm O và tia song song với trục chính cho tia ló qua tiêu điểm

F’.

a, Vẽ ảnh: B H

F’ A’

A F O

B’

b, Bài giải:

Tam giác OAB đồng dạng với tam giác OA’B’ (gg)

36 1

‘ ‘ ‘ ‘ ‘ ‘

OA OB AB

OA OB A B OA A B

     (1)

Tam giác OHF’ đồng dạng với tam giác A’B’F’ (gg)

‘ ‘ ‘ ‘ ‘ ‘ ‘ ‘

OH OF AB OF

A B A F A B OA OF

   

( Vì OH = AB và A’F’ = OA’ – OF’)

12

‘ ‘ ‘ 12

AB

A B OA



(2)

Từ (1) và (2) ta có:

36 12

36. ‘ 432 12. ‘

‘ ‘ 12

OA OA

OA OA

   

‘ 432: 24 18 OA   

Thay OA’ = 18 vào (1) ta được:

(1)

36 1

36 ‘ ‘ 18 ‘ ‘ 0,5

18 ‘ ‘

A B A B

AB

     

Vậy khoảng cách từ ảnh đến TKHT là 18cm. Độ cao của ảnh là 0,5cm.

Bài toán 2: ( TKHT và vật đặt nằm trong tiêu cự)

Vật sáng AB = h = 1cm được đặt vuông góc với trục chính của TKHT có tiêu cự

f = 12cm. Điểm A nằm trên trục chính và vật AB cách thấu kính một khoảng

d = 8cm.

a, Hãy dựng ảnh A’B’ của vật AB.

b, Vận dụng kiến thức hình học , hãy tính khoảng cách từ ảnh đến TKHT và

chiều cao của ảnh.

Bài giải: 3

Cách 1:

Sử dụng tia đi qua quang tâm O và tia đi qua tiêu điểm F đến thấu kính cho tia ló song

song với trục chính

a, Vẽ ảnh: ‘

B’ H

B

A’ F A O F’

b, Tóm tắt: OF = OF’ = f = 12cm

OA = 8cm

AB = h = 1cm

Tính OA’, A’B’

Tam giác FAB đồng dạng Với tam giác FOH (gg)

AF AB

OF OH

 (1)

Mà AF = OF – OA và OH = A’B’ nên:

(1)

12 8 1

‘ ‘ 12 ‘ ‘

OF OA AB

OF A B A B



    ‘ ‘ 3 AB  cm.

Tam giác OAB đồng dạng với tam giác OA’B’ (gg)

‘ ‘ ‘ ‘ 3

‘ 24

81

OA A B OA

OA

OA AB

      cm.

Vậy độ cao của ảnh là 3cm và khoảng cách từ ảnh đến TKHT là 24cm.

Cách 2:

Sử dụng tia tới song song với trục chính đến TKHT cho tia ló qua tiêu điểm F’ và tia đi

qua tiêu điểm F đến TKHT cho tia ló song song với trục chính.

a, Vẽ ảnh:

B’ H

B K

A’ F A O F’

b, Bài giải:

Tam giác FAB đồng dạng Với tam giác FOH (gg)

AF AB

OF OH

 (1)

Mà AF = OF – OA và OH = A’B’ nên:

(1)

12 8 1

‘ ‘ 12 ‘ ‘

OF OA AB

OF A B A B



    ‘ ‘ 3 AB  cm.

Tam giác F’OK đồng dạng với tam giác F’A’B’ (gg)

‘ ‘ ‘ ‘

OF OK

A F A B

 Mà OK = AB = 1cm nên

‘ 12 1

‘ ‘ 36

‘ ‘ ‘ ‘ ‘ ‘ 3

OF AB

AF

A F A B A F

     cm

Mà OA’ = A’F’ – OF’ = 36 – 12 = 24cm.

Vậy độ cao của ảnh là 3cm và khoảng cách từ ảnh đến TKHT là 24cm. 4

Cách 3:

Sử dụng tia đi qua quang tâm O và tia song song với trục chính cho tia ló qua tiêu điểm

F’.

a, Vẽ ảnh: B’

B H

A’ F O F’

b, Giải:

Cách 3a :

Tam giác OAB đồng dạng với tam giác OA’B’ (gg)

‘ ‘ ‘ ‘ ‘ ‘ ‘

8

OA OB A B OA A B

OA OB AB AB

     (1)

Tam giác F’OH đồng dạng với tam giác F’A’B’ (gg)

‘ ‘ ‘ ‘

F A A B

F O AB

 Mà F’A’ = OF’ + OA’ = 12 + OA’ nên:

12 ‘ ‘ ‘

12

OA A B

AB

 (2)

Từ (1) và (2)

‘ 12 ‘

8 12

OA OA 



Giải phương trình ta có kết quả OA’ = 24cm và thay vào (1) tính được

A’B’ = 3cm.

Cách 3b:

Tam giác OAB đồng dạng với tam giác OA’B'(gg)

‘ ‘ ‘ ‘ ‘ ‘

8

OA OB A B OA OB

OA OB AB OB

     (1′)

Tam giác BB’H đồng dạng với tam giác OB’F’ (gg)

‘ ‘ 12

‘8

OB OF

BB BH

   ( Vì BH = OA = 8cm)

Aùp dụng tính chất dãy tỉ lệ thức , ta có:

‘ ‘ ‘ ‘ ‘ 12

3

12 8 12 8 4 4

OB BB OB BB OB OB

OB

      

(2′)

Từ (1′) và (2′) ta tính được OA’ = 24cm và A’B’ = 3cm.

Bài toán 3: ( Thấu kính phân kỳ và vật đặt nằm ngoài tiêu cự)

Vật sáng AB = h = 3cm được đặt vuông góc với trục chính của TKPK có tiêu cự

f = 12cm. Điểm A nằm trên trục chính và vật AB cách thấu kính một khoảng

d = 36cm.

a, Hãy dựng ảnh A’B’ của vật AB.

b, Vận dụng kiến thức hình học , hãy tính khoảng cách từ ảnh đến TKPK và

chiều cao của ảnh.

Bài giải:

Cách 1:

Sử dụng tia đi qua quang tâm O và tia hướng đến tiêu điểm F’ – đến TKPK có tia ló

song song với trục chính.

5

a, Vẽ ảnh:

B

B’ H

A F A’ O F’

b, Tóm tắt: OF = OF’ = f = 12cm

OA = 36cm

AB = h = 3cm

Tính OA’, A’B’

Tam giác F’OH đồng dạng với tam giác F’AB (gg)

F O OH

F A AB



Vì OH = A’B’ và F’A = OF’ + OA = 12 + 36 = 48 cm

‘ ‘ ‘ 12 ‘ ‘

‘ ‘ 0,75

‘ 48 3

F O A B A B

AB

F A AB

      cm

Tam giác OA’B’ đồng dạng tam giác OAB (gg)

‘ ‘ ‘ ‘ 0,75

‘9

36 3

OA A B OA

OA

OA AB

      cm.

Vậy khoảng cách từ ảnh đến TKPK là OA’ = 9cm và độ cao ảnh A’B’ = 0,75cm.

Cách 2:

Sử dụng tia song song với trục chính có tia ló kéo dài qua tiêu điểm F và tia hướng tới

F’đến TKPK có tia ló song song với trục chính.

a, Vẽ ảnh:

B H

B’ K

A F

A’ O F’

b, Bài giải:

Tam giác F’OK đồng dạng với tam giác F’AB

F O OK

F A AB



Vì OK = A’B’ và F’A = OF’+ OA = 12+36 = 48cm:

12 ‘ ‘

‘ ‘ 0,75

48 3

AB

A B cm   

Tam giác FA’B’ đồng dạng với tam giác FOH

‘ ‘ ‘ FA A B

OF AB

 Vì OH = AB =3cm: 6

12 ‘ 0,75

12 3

OA

OA

    9cm

Vậy khoảng cách từ ảnh đến TKPK là OA’ = 9cm và độ cao ảnh A’B’ = 0,75cm.

Cách 3:

Sử dụng tia đi qua quang tâm O và tia song song với trục chính đến TKPK – có tia ló

kéo dài qua tiêu điểm F.

a, Vẽ ảnh:

B H

B’

A F A’ O F’

b, Giải:

Cách 3a:

Tam giác OAB đồng dạng với tam giác OA’B” (gg)

‘ ‘ ‘ ‘ ‘ ‘ ‘ ‘

36

OA OB A B OA OB A B

OA OB AB OB AB

      (1)

Tam giác FA’B’ đồng dạng tam giác FOH (gg)

‘ ‘ ‘ ‘ A F FB A B

OF FH AB

  

Vì OH = AB; A’F = OF – OA’ = 12 – OA’

12 ‘ ‘ ‘

12

OA A B

AB

 (2)

Từ (1) và (2) ta có :

‘ 12 ‘

‘9

36 12

OA OA

OA

   cm.

Thay OA’ = 9cm vào (1) ta được A’B’ = 0,75cm.

Vậy khoảng cách từ ảnh đến TKPK là OA’ = 9cm và độ cao ảnh A’B’ = 0,75cm.

Cách 3b:

Tam giác OAB đồng dạng tam giác OA’B'(gg)

‘ ‘ ‘ ‘ ‘ ‘ ‘ ‘

36

OA OB A B OA OB A B

OA OB AB OB AB

      (1)

Tam giác FB’O đồng dạng với tam giác HB’B(gg)

‘ ‘ ‘ 12 1

‘ ‘ ‘ 36 3

FB OB OF OB

HB BB HB BB

     

Aùp dụng tính chất tỉ lệ thức. Ta có:

‘ 1 1

‘ ‘ 1 3 4

OB

OB BB





(2).

Từ (1) và (2) ta tính được OA’=9cm và A’B’=0,75cm.

Giải Bài Tập Quang Hình (Vật Lý 9)

ĐỀ TÀI: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP QUANG HÌNH VẬT LÝ LỚP 9 ĐẠT HIỆU QUẢ CAO.

I. ĐẶT VẤN ĐỀ.1. Mục đích yêu cầu: Môn Vật lý là một trong những môn học lý thú, hấp dẫn trong nhà trường phổ thông, đồng thời nó cũng được áp dụng rộng rãi trong thực tiễn đời sống hàng ngày của mỗi con người chúng ta. Hơn nữa môn học này ngày càng yêu cầu cao hơn để đáp ứng kịp với công cuộc CNH- HĐH đất nước, nhằm từng bước đáp ứng mục tiêu giáo dục đề ra, góp phần xây dựng đất nước ngày một giàu đẹp hơn.Hơn nữa đội ngũ học sinh là một lực lượng lao động dự bị nòng cốt và thật hùng hậu về khoa học kỹ thuật, trong đó kiến thức, kỹ năng vật lý đóng góp một phần không nhỏ trong lĩnh vực này. Kiến thức, kỹ năng vật lý cũng được vận dụng và đi sâu vào cuộc sống con người góp phần tạo ra của cải, vật chất cho xã hội ngày một hiện đại hơn. Ta đã biết ở giai đoạn 1 (lớp 6 và lớp 7) vì khả năng tư duy của học sinh còn hạn chế, vốn kiến thức toán học chưa nhiều nên sách giáo khoa chỉ đề cập đến những khái niệm, những hiện tượng vật lý quen thuộc thường gặp hàng ngày. Ở giai đoạn 2 (lớp 8 và lớp 9) khả năng tư duy của các em đã phát triển, đã có một số hiểu biết ban đầu về khái niệm cũng như hiện tượng vật lý hằng ngày. Do đó việc học tập môn vật lý ở lớp 9 đòi hỏi cao hơn nhất là một số bài toán về điện, quang ở lớp 9 mà các em học sinh được học vào năm thứ ba kể từ khi thay sách giáo khoa lớp 9. Thực tế qua các năm dạy chương trình thay sách lớp 9 bản thân nhận thấy: Các bài toán quang hình học lớp 9 mặc dù chiếm một phần nhỏ trong chương trình Vật lý 9, nhưng đây là loại toán các em hay lúng túng, nếu các em được hướng dẫn một số điểm cơ bản thì những loại toán này không phải là khó. Từ những lý do trên, để giúp học sinh lớp 9 có một định hướng về phương pháp giải bài toán quang hình học lớp 9, nên tôi đã chọn đề tài này để viết sáng kiến kinh nghiệm.2. Thực trạng, nguyên nhân và một số nhược điểm của học sinh khi giải toán quang hình ở lớp 9:Sau một thời gian ngắn tìm hiểu, kiểm nghiệm, tôi đã nhận thấy được thực trạng và một số nguyên nhân sau: 2.1. Kết quả khảo sát đầu tháng 3: (Khảo sát toán quang hình lớp 9 ) Lớp

Sĩ số

điểm trên 5điểm 9 – 10điểm 1 – 2

2.2 Nguyên nhân a) Do tư duy của học sinh còn hạn chế nên khả năng tiếp thu bài còn chậm, lúng túng từ đó không nắm chắc các kiến thức, kĩ năng cơ bản, định lý,

Giải Bài Tập Sbt Vật Lý Lớp 9 Bài 51: Bài Tập Quang Hình Học

Giải bài tập môn Vật lý lớp 9

Giải bài tập SBT Vật lý lớp 9 bài 51

Giải bài tập SBT Vật lý lớp 9 bài 51: Bài tập quang hình học hướng dẫn giải vở bài tập môn Lý 9, giúp cho quý thầy cô cùng các bạn học sinh lớp 9 dễ dàng hơn trong việc tìm kiếm những tài liệu hay phục vụ quá trình giảng dạy và học tập môn Vật lý lớp 9. Chúc các em học tốt.

Bài 51.1, 51.2 trang 104 Sách bài tập (SBT) Vật lí 9

51.1 Một người nhìn vào bể nước theo phương IM (hình 51.1) thì thấy ảnh của một điểm O trên đáy bể. Điểm O có thể nằm ở đâu?

A. Trên đoạn AN. B. Trên đoạn NH.

C. Tại điểm N. D. Tại điểm H.

51.2 Quan sát một vật nhỏ qua một kính lúp ta sẽ thấy:

A. một ảnh cùng chiều, nhỏ hơn vật.

B. một ảnh cùng chiều, lớn hơn vật.

C. một ảnh ngược chiều, nhỏ hơn vật.

D. một ảnh ngược chiều, lớn hơn vật.

Trả lời:

51.1 B 51.2 B

Bài 51.3 trang 104 Sách bài tập (SBT) Vật lí 9

Hãy ghép mỗi phần a, b, c, d với một phần thích hợp 1, 2, 3, 4 để được câu có nội dung đúng.

Trả lời:

a – 3; b – 4; c – 1; d – 2

Bài 51.4 trang 105 Sách bài tập (SBT) Vật lí 9

Đặt một vật AB có dạng đoạn thẳng nhỏ, cao 2 cm, vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, cách thấu kính 5 cm. Thấu kính có tiêu cự 10 cm.

a. Dựng ảnh của vật AB theo đúng tỉ lệ.

b. Ảnh là ảnh thật hay ảnh ảo?

c. Ảnh nằm cách thấu kính bao nhiêu xentimet? Ảnh cao bao nhiêu xentimet?

Trả lời:

a) Dựng ảnh của vật AB theo đúng tỉ lệ như hình sau.

b) Ảnh ảo

c)

Bài 51.5 trang 105 Sách bài tập (SBT) Vật lí 9

Một người quan sát các vật qua một thấu kính phân kì, đặt cách mắt 10 cm thì thấy ảnh của mọi vật xa, gần đều hiện lên cách mắt trong khỏang 50 cm trở lại. Xác định tiêu cự của thấu kính phân kì.

Trả lời:

Vì ảnh của tất cả các vật nằm trước thấu kính phân kì đều là ảnh ảo nằm trong khoảng từ tiêu điểm đến quang tâm của thấu kính, nên tiêu cự của thấu kính phân kì này là: 50cm – 10cm = 40cm.

Bài 51.6 trang 105 Sách bài tập (SBT) Vật lí 9

Người ta muốn chụp ảnh một bức tranh có kích thức 0,48 m x 0,72 m trên một phim có kích thước 24 mm x 36 mm, sao cho ảnh thu được có kích thước càng lớn càng tốt. Tiêu cự của vật kính máy ảnh là 6 cm.

a. Ảnh cao bằng bao nhiêu lần vật?

b. Hãy dựng ảnh (không cần đúng tỉ lệ) và dựa vào hình vẽ để xác định khoảng cách từ vật kính đến bức tranh.

Trả lời:

a) Phải ngắm sao cho chiều cao và chiều ngang của ảnh phù hợp tối đa với chiều cao và chiều ngang của phim. Do đó, ta có:

A′B′/AB = 36/720 = 1/20

Vậy ảnh cao bằng 120120 lần vật

b) Hình vẽ như sau:

Căn cứ hình vẽ trên, ta có:

Vậy khoảng cách từ vật kính đến bức tranh 126cm.

Bài 51.7, 51.8, 51.9, 51.10 trang 105, 106 Sách bài tập (SBT) Vật lí 9

51.7 Trên hình 51.2 có vẽ một tia sáng chiếu từ không khí vào nước. Đường nào trong số các đường 1, 2, 3, 4 có thể ứng với tia khúc xạ?

A. Đường 1.

B. Đường 2.

C. Đường 3.

D. Đường 4.

51.8 Thấu kính phân kì có khả năng cho:

A. ảnh thật nhỏ hơn vật.

B. ảnh thật lớn hơn vật.

C. ảnh ảo nhỏ hơn vật.

D. ảnh ảo lớn hơn vật.

A. Điểm cực cận quá gần mắt. Điểm cực viễn quá xa mắt.

B. Điểm cực cận quá xa mắt. Điểm cực viễn quá gần mắt.

C. Điểm cực cận và điểm cực viễn quá gần mắt.

D. Điểm cực cận và điểm cực viễn quá xa mắt.

Trả lời:

Bài 51.11 trang 106 Sách bài tập (SBT) Vật lí 9

Hãy ghép mỗi phần a, b, c, d với một phần 1, 2, 3, 4 để thành câu hoàn chỉnh có nội dung đúng.

Trả lời:

a – 4; b – 3; c – 1; d – 2

Bài 51.12 trang 106 Sách bài tập (SBT) Vật lí 9

Hãy ghép mỗi phần a, b, c, d với một phần 1, 2, 3, 4 để thành câu hoàn chỉnh có nội dung đúng.

Trả lời:

a – 4; b – 1; c – 2; d – 3

20 Đề Thi Học Kì 1 Môn Vật Lý Lớp 11 Có Đáp Án

20 đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 11 có đáp án được chúng tôi sưu tầm và đăng tải là tài liệu ôn thi môn Vật lý học kì 1 và củng cố lại kiến thức hiệu quả dành cho các bạn học sinh lớp 11. Các đề thi học kì 1 lớp 11 này sẽ giúp các bạn chuẩn bị tốt cho các bài thi, bài kiểm tra sắp tới một cách chủ động và linh hoạt nhất.

VnDoc.com xin gửi tới các bạn bài viết 20 đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 11 có đáp án để bạn đọc cùng tham khảo. Bộ đề cương ôn tập gồm 20 đề thi, mỗi đề gồm có 5 câu tổng hợp những kiến thức Vật lý lớp 11 như tính suất điện động, tính điện trở, tính giá trị cường độ và có đi kèm với đáp án… Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 11 2019-2020

ĐỀ SỐ 1

Câu 1: Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động α T = 65 (μV/K) được đặt trong không khí ở nhiệt độ 20 0C, mối hàn còn lại được nung nóng đến nhiệt độ 200 0 C. Tính độ lớn suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện khi đó?

ĐS: 0,0117(V)

Câu 2: Một nguồn điện có điện trở trong r = 2(Ω) nối với mạch ngoài gồm hai điện trở có cùng giá trị R. Khi hai điện trở mạch ngoài ghép nối tiếp thì hiệu suất nguồn gấp 2 lần khi hai điện trở mạch ngoài ghép song song. Tính giá trị mỗi điện trở R?

ĐS: R = r = 2(Ω)

Câu 3: Cho mạch điện gồm: Bộ nguồn có 6 nguồn loại 6(V) – 1(Ω) mắc như hình vẽ dưới. Bình điện phân đựng dung dịch CuSO 4 với cực dương bằng Đồng (Cu). Điện trở bình điện phân là R = 7,5(Ω). Tính khối lượng Đồng (Cu) được giải phóng khỏi cực dương sau thời gian 32 phút 10 giây? Biết nguyên tử lượng và hóa trị của Đồng (Cu) lần lượt là A = 64 và n = 2

ĐS: m = 1,28g

Câu 4: Cho mạch điện như hình vẽ dưới. Nguồn diện có suất điện động và điện trở trong theo thứ tự là: E = 12(V), r = 1(Ω). R 2 là một biến trở, đèn Đ loại (6V- 6W)

Nếu giảm giá trị R2 một lượng nhỏ từ giá trị câu 1. Thì độ sáng của đèn tăng hay giảm? Giải thích?

ĐS: R1 = 1(Ω); R2 giảm suy ra Rmạch giảm, suy ra Imạch tăng; Vì UAB = E – I(R1 + r), suy ra UAB giảm; đèn sáng yếu hơn

Câu 5: Một nguồn điện có suất điện động E = 24 (V), điện trở trong r = 6 (Ω) dùng để thắp sáng 6 bóng đèn loại 6(V) – 3(W) thì phải mắc chúng thế nào để các bóng đèn sáng bình thường. Trong các cách mắc đó cách mắc nào lợi hơn, vì sao?

Câu 1: Điện phân dung dịch đồng sunfat (CuSO 4, anốt bằng đồng) với dòng điện 3A. Tính khối lượng đồng bám trên cực âm và điện lượng qua bình điện phân trong 30 phút. Cho Cu = 64.

ĐS: m = 1,8g; q = 5400C

Câu 2: Cho nguồn điện có suất điện động e; điện trở trong r, biến trở R và ampe kế lý tưởng (điện trở rất nhỏ) được nối thành mạch kín. Đầu tiên để biến trở ở giá trị R 1 thì ampe kế chỉ cường độ I. Sau đó điều chỉnh biến trở tăng thêm 1Ω thì ampe kế chỉ 1,2 A, sau đó lại điều chỉnh biến trở giảm 1Ω (so với R 1) thì ampe kế chỉ 2 A. Tính giá trị cường độ I lúc R = R 1?

ĐS: I = 1,5A

Câu 3: Cho mạch điện như hình vẽ E 1 = 12V, r 1 = r 2 = 3Ω, R 1 = 6Ω là bình điện phân dung dịch (CuSO 4/Cu), R 2 là bóng đèn ghi (6V – 6W), R 3 = 6Ω. Biết khối lượng đồng thu được sau 16ph5s là 0,192g (A = 64, n = 2)

a. Lượng đồng thu được bám vào cực nào? Tại sao?

b. Tìm dòng điện qua bình điện phân

c. Đèn sáng thế nào? Tại sao?

e. Mắc vào 2 điểm M, N một ampe kế (R A ≈ 0). Tìm số chỉ ampe kế

ĐS: a/ cực âm, do Cu++ di chuyển tới cực âm; b/ I1 = 0,6A; c/ I1 < Iđ → đèn sáng mờ; d/ E2 = 6V; e/ IA =2/3A

Câu 4: Nguồn điện E = 24V, điện trở trong r = 6Ω dùng để thắp sáng các bóng đèn loại (6V – 3W). Hỏi có thể thắp sáng bình thường tối đa bao nhiêu bóng?

ĐS: N = 8 bóng

Câu 5: Cho mạch điện kín gồm nguồn điện (E, r), mạch ngoài là biến trở R. Khi R = R 0 thì công suất mạch ngoài là cực đại và bằng 18W. Hỏi, khi R = 2R 0 thì công suất mạch ngoài bằng bao nhiêu?

ĐS: P = 16Ω

ĐỀ SỐ 3

Câu 1. Đặt một hiệu điện thế không đổi vào một đoạn mạch gồm 2 điện trở giống nhau ghép nối tiếp thì nhiệt lượng tỏa ra trong thời gian t của đoạn mạch là 1 kJ. Nếu hai điện trở trên mắc song song thì nhiệt lượng tỏa ra trong thời gian t của đoạn mạch sẽ là bao nhiêu?

ĐS:

Câu 2: Bàn ủi ghi (220 V – 1000W) được mắc đúng hiệu điện thế định mức. Tính số tiền điện phải trả trong 1 tháng khi sử dụng bàn ủi, biết rằng 1 ngày sử dụng 30 phút liên tục và 1 tháng có 30 ngày, số tiền trả cho 1 ký điện là 2000 đồng/1kWh.

ĐS: tiền phải trả là 30 000 đồng

Câu 3: Một dây dẫn làm bằng đồng có điện trở là 20Ω ở nhiệt độ 20 0C. Tính điện trở của dây dẫn ở nhiệt độ 100 0C, biết hệ số nhiệt điện trở của đồng là α = 4,3.10 – 3 K – 1. (1đ)

ĐS: = 26,88Ω

Câu 4: Cho mạch điện như hình vẽ: Nguồn điện có và điện trở trong r

– R 1= 6Ω là bình điện phân đựng dung dịch CuSO 4 có anôt bằng đồng.

– R 2= 12 Ω là bình điện phân đựng dung dịch AgNO 3 có anôt bằng bạc.

– R 3 = 6 Ω; Trong 16 phút 5 giây khối lượng cả hai bình tăng lên 0,68g. Tìm dòng điện qua mỗi bình điện phân. Biết (Ag=108, n=1) (Cu 64, n=2)

Câu 5: Cho mạch điện như hình vẽ.

Có 30 nguồn giống nhau mắc thành 3 dãy song song, mỗi dãy có 10 nguồn mắc nối tiếp. Mỗi nguồn có : E 0 = 2,5(V) , r 0 = 0,6(Ω) .

R 2 là bình điện phân đựng dung dịch CuS0 4 có các điện cực bằng Cu .

Sau 16 phút 5 giây khối lượng đồng bám vào catot là 0,64(g) .

Cho: A = 64 ; n = 2

a/ Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.

b/ Tính cường độ dòng điện I 2 qua bình điện phân.

c/ Tính điện trở R 2 của bình điện phân và số chỉ của âm-pe-kế.

Tài liệu vẫn còn các bạn tải về để tham khảo trọn nội dung

Và sau những giờ học tập và làm việc căng thẳng, mời các em học sinh, thầy cô giải lao với các bài trắc nghiệm IQ, trắc nghiệm cảm xúc EQ của VnDoc. Hy vọng rằng, các bạn sẽ có những giây phút giải lao thoải mái và nhiều niềm vui.

Bạn đang xem bài viết Bài Tập Quang Hình Học Môn Vật Lý Lớp 9 (Có Đáp Án) trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!