Cập nhật thông tin chi tiết về Bài Tập Tài Chính Doanh Nghiệp Chương 2 mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Bài tập tài chính doanh nghiệp chương 2✅ bài tập tài chính doanh nghiệp- có lời giải chi tiết. Chương 2: CHI PHÍ – DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP
Lý thuyết
Khái niệm doanh thu
Theo chuẩn mực kế toán số 14 “Doanh thu và thu nhập khác” trong hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam: ” Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, góp phần làm phát triển vốn chủ sở hữu “.
Doanh thu của các doanh nghiệp bao gồm doanh thu bán hàng, doanh thu cung cấp dịch vụ, hoạt động tài chính và các hoạt động bất thường.
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là toàn bộ số tiền thu được hoặc sẽ thu được từ các giao dịch như bán hàng hoá…bao gồm cả các khoản phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán (nếu có).
Doanh thu còn bao gồm các khoản trợ giá, phụ thu theo quy định của nhà nước đối với một số hàng hoá dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ được nhà nước cho phép và giá trị của các sản phẩm hàng hoá đem biếu, tặng hoặc tiêu dùng trong nội bộ doanh nghiệp.
Doanh thu nội bộ là số tiền thu được do bán hàng hoá, sản phẩm cung cấp dịch vụ tiêu thụ nội bộ giữa các đơn vị trực thuộc trong cùng một công ty hay tổng công ty.
Doanh thu hoạt động tài chính là các khoản thu bao gồm:
Tiền lãi: Lãi cho vay; lãi tiền gửi; lãi bán hàng trả chậm; trả góp; lãi đầu tư trái phiếu….
Thu nhập từ cho thuê tài sản, cho người khác sử dụng tài sản ( bằng sáng chế, nhãn mác thương mại… )
cổ tức, lợi nhuận được chia..
Thu nhập về hoạt động đầu tu mua bán chứng khoán.
Thu nhập chuyển nhượng, cho thuê cơ sở hạ tầng.
Thu nhập về các hoạt động đầu tư khác.
Chênh lệch lãi do bán ngoại tệ
Chênh lệch lãi chuyển nhượng, vốn.
Doanh thu từ các hoạt động bất thường là các khoản thu từ các hoạt động xảy ra không thường xuyên như: thu từ việc bán vật tư hàng hóa, tài sản dôi thừa, công cụ dụng cụ đã phân bố hết…các khoản phải trả nhưng không cần trả, các khoản thu từ việc chuyển nhượng thanh lý tài sản, nợ khó đòi đã xoá nay thu hồi được, hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho…
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: Đây là chỉ tiêu gộp của doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ và doanh thu nội bộ khi thể hiện trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
Các khoản giảm trừ doanh thu:
+/Chiết khấu thương mai: Là khoản dịch vụ bán hạ giá niêm yết cho khách hàng mua với số lượng lớn.;
+/Giảm giá hàng bán: Là khoản giảm trừ cho người mua do những hàng hoá kém phẩm chất, sai quy cách hoặc lạc thị hiếu.
+/Hàng bán bị trả lại: Là giá trị khối lượng hàng bán đã xác định là tiêu thụ bị khách hàng trả lại và từ chối thanh toán.
+/Thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biêt và thuế GTGT: Chỉ tiêu này phản ánh tổng số thuế tiêu thụ đặc biệt hoặc thuế xuất khẩu phải nộp, thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp cho ngân sách nhà nước theo số doanh thu trong kỳ báo cáo.
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ: Chỉ tiêu này phản ánh số doanh thu bán hàng, thành phẩm và cung cấp dịch vụ đã trừ các khoản giảm trừ ( chiết khấu thương mai, giảm giá hàng bán…) trong kỳ báo cáo, làm căn cứ tính kết qủa hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Doanh thu hoạt động tài chính: Chỉ tiêu này phản ánh doanh thu hoạt động tài chính thuần phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp.
Xác định doanh thu
Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 14 “Doanh thu và thu nhập khác ” việc xác định doanh thu phải tuân theo các quy định sau:
Doanh thu được xác định theo giá trị hợp lý của các khoản đã thu hoặc sẽ thu được. Doanh thu được xác định = giá trị hợplý của các khoản đã thu được hoặc sẽ thu được sau khi trừ các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán và giá trị hàng bán bị trả lại.
Đối với các khoản tiền hoặc tương đương tiền không được nhận ngay thì doanh thu được xét bằng các quy đổi giá trị danh nghĩa của các khoản sẽ thu được theo tỉ lệ lãi suất hiện hành, giá trị thực tế tại thời điểm ghi nhận doanh thu có thể nhỏ hơn giá trị danh nghĩa sẽ thu được trong tương lai.
Khi hàng hoá hoặc dịch vụ được trao đổi để lấy các thứ tương đương về bản chất và giá trị thì việc trao đổi đó không được coi là một giao dịch tạo ra doanh thu và không được ghi nhận là doanh thu.
Doanh thu (kể cả doanh thu nội bộ) phải được theo dõi riêng biệt theo từng loại doanh thu nhằm phục vụ cho việc xác định đầy đủ chính xác kết quả kinh doanh theo yêu cầu quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh và lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Nếu trong kỳ kế toán phát sinh các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, như chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại thì được hạch toán riêng biệt. Các khoản giảm trừ doanh thu được trừ vào doanh thu ghi nhận ban đầu để xác định doanh thu thuần làm căn cứ xác định kết quả kinh doanh của kỳ kế toán .
Điều kiện ghi nhận doanh thu
Doanh thu bán hàng: Theo chuẩn mực KTVN số 14 thì doanh thu bán hàng được ghi nhận khi đồng thời thỏa mãn 5 điều kiện sau
Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quỳên sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua.
Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở hữu hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa.
Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.
Doanh thu đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng.
Doanh thu từ các dịch vụ:Kết quả của giao dịch các dịch vụ được xác định khi thỏa mãn 4 điều kiện sau
Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.
Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch các dịch vụ đó.
Xác định được phần công việc đã hoàn thành vào ngày lập bảng cân đối kế toán.
Xác định được chi phí phát sinh cho giao dịch và chi phí để hoàn thành giao dịch các dịch vụ đó.
Trường hợp giao dịch về các dịch vụ thực hiện trong kỳ kế toán thì việc xác định doanh thu của dịch vụ trong từng thời kỳ được thực hiện theo phương pháp tỉ lệ hoàn thành, theo phương pháp này, doanh thu được ghi nhận trong kỳ kế toán được xét theo tỉ lệ phần công việc đã hoàn thành.
Như vậy khi hạch toán ghi nhận doanh thu phải xác định xem doanh thu từ nghiệp vụ bán hàng đó có thoả mãn những quy định về xác định và điều kiện ghi nhận doanh thu hay không. Chỉ khi những quy định và những điều kiện ghi nhận doanh thu được thoả mãn thì doanh thu mới được ghi nhận.
Bài số 1: Doanh nghiệp Đức Tuấn xây dựng kế hoạch giá thành sản phẩm có tài liệu sau:
1/ Định mức tiêu hao vật tư và giá cả vật tư:
2/ Chi phí sản xuất chung gồm:
+ Tiền lương của nhân viên phân xưởng : 60.000.000 đồng
+ Chi phí công cụ dụng cụ : 60.000.000 đồng
+ Khấu hao tài sản cố định : 150.000.000 đồng
+ Các chi phí khác : 46.800.000 đồng
3/ Số lượng sản phẩm sản xuất trong năm kế hoạch:
+ Sản phẩm A: 200.000 sản phẩm + Sản phẩm B: 250.000 sản phẩm
4/ – Các khoản trích nộp theo tỷ lệ 22% quỹ lương.
– Chi phí sản xuất chung phân bổ theo tiền lương của công nhân sản xuất.
5/ Giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm năm báo cáo:
+ Sản phẩm A: 81.000 đ/sp + Sản phẩm B: 115.500 đ/sp.
1. Xác định giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm A, sản phẩm B năm kế hoạch.
2. Tính các chỉ tiêu hạ giá thành sản phẩm năm kế hoạch so với năm báo cáo.
Doanh nghiệp dự kiến sản xuất 100.000 sản phẩm A, 200.000 sản phẩm B, 150.000 sản phẩm C, 400.000 sản phẩm D.
Định mức chi phí và giá cả nguyên nhiên vật liệu, giá cả nhân công như sau:
Tổng chi phí sản xuất chung là 500.000.000 đồng. Chi phí quản lý doanh nghiệp bằng 7%, chi phí bán hàng bằng 8% giá thành sản xuất của từng loại sản phẩm. Chi phí sản xuất chung phân bổ theo chi phí nguyên liệu 1. Các khoản trích nộp theo lương với tỷ lệ 22% quỹ lương. Trong năm không có sản phẩm tồn kho. Hãy xác định giá thành sản xuất và giá thành toàn bộ cho từng loại sản phẩm.
Bài số 3: Doanh nghiệp Bá Lê xây dựng kế hoạch giá thành sản phẩm có tài liệu như sau:
1/ Số SP kết dư đầu năm: + Sản phẩm A: 2.000 sp; giá thành sản xuất: 46.000 đ/sp + Sản phẩm B: 1.000 sp, giá thành sản xuất: 23.000 đ/sp. 2/ Định mức tiêu hao vật tư và giá cả vật tư:
3/ Chi phí sản xuất chung gồm: + Tiền lương của nhân viên phân xưởng : 8.000.000 đồng + Chi phí công cụ dụng cụ : 20.000.000 đồng + Khấu hao tài sản cố định : 10.000.000 đồng + Các chi phí khác : 940.000 đồng 3/ Số lượng sản phẩm sản xuất trong năm kế hoạch: + Sản phẩm A: 20.000 sản phẩm + Sản phẩm B: 15.000 sản phẩm 4/ – Các khoản trích nộp theo tỷ lệ 22% quỹ lương. – Chi phí sản xuất chung phân bổ theo tiền lương của công nhân sản xuất. 5/ Sản phẩm kết dư cuối năm: + Sản phẩm A: 2.500 sp + Sản phẩm B: 800 sp 6/ Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp của mỗi loại sản phẩm bằng 25% giá vốn hàng bán, biết số sản phẩm tồn đầu kỳ được tiêu thụ trước .
Yêu cầu: 1. Xác định giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm A, B năm kế hoạch. 2. Xác định giá thành toàn bộ đơn vị sản phẩm A, B năm kế hoạch.
Bài số 4: Doanh nghiệp K năm kế hoạch dự kiến sản xuất 2 loại sản phẩm X. Y. 1. Số lượng sản xuất trong năm: 1.500 sản phẩm X và 2.500 sản phẩm Y. 2. Định mức tiêu hao cho 1 đơn vị sản phẩm và giá đơn vị như sau:
BHXH, BHYT, BHTN và KPCĐ tính bằng 22% quỹ tiền lương. 3. Theo kế hoạch cải tiến kỹ thuật định mức tiêu hao nguyên liệu chính cho mỗi đơn vị sản phẩm giảm 10%. 4. Tổng chi phí sản xuất chung là 63.000.000 đồng và tổng chi phí quản lý doanh nghiệp là 94.500.000 đồng. Các chi phí này được phân bổ cho từng loại sản phẩm theo tiền lương của công nhân sản xuất. 5. Chi phí bán hàng tính bằng 5% giá thành sản xuất của sản phẩm.
Yêu cầu: 1. Tính chi phí sản xuất chung, chi phí quản lý doanh nghiệp cho 1 sản phẩm X, 1 sản phẩm Y trong năm kế hoạch? 2. Xác định giá thành toàn bộ đơn vị sản phẩm X, Y theo khoản mục chi phí?
A/ Năm báo cáo B/ Năm kế hoạch
– Tổng chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp được xác định bằng 15% tổng giá thành sản xuất của số sản phẩm tiêu thụ trong năm.
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu; tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên giá thành toàn bộ của doanh nghiệp trong năm kế hoạch.
Biết rằng: Doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, thuế suất thuế GTGT của sản phẩm X và Y là 10%, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 25%, doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp nhập trước xuất trước.
Bài số 6: Doanh nghiệp X áp dụng tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ và các mặt hàng chịu thuế GTGT là 10%, DN hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp nhập trước xuất trước và thuế suất thuế TNDN là 25%.
A/ Năm báo cáo: 1. Số lượng sản phẩm sản xuất cả năm: SPA: 1.800 cái, SPB: 2.700 cái.
Số lượng sản phẩm kết dư đến ngày 31/12:
Sản phẩm A: 20cái, trong đó tồn kho 15 cái, hàng gởi bán 5 cái. Sản phẩm B: 30cái, trong đó tồn kho 20 cái, hàng gởi bán: 10cái.
Giá bán cho một đơn vị sản phẩm (chưa có thuế GTGT):
SPA: 37.000 đồng; SPB: 25.000 đồng.
Giá thành sản xuất tính cho mỗi đơn vị sản phẩm:
SPA là 25.500 đồng; SPB là 18.000 đồng.
B/ Năm kế hoạch: 1. Số lượng sản phẩm sản xuất: SPA tăng 20%, SPB tăng 10% so với năm báo cáo; SPC là 120 cái. 2. Số lượng sản phẩm kết dư tính đến 31/12 của Sản phẩm A là 60 cái; Sản phẩm B là 10 cái; Sản phẩm C là 20cái. 3. Giá thành sản xuất tính cho một sản phẩm và tỷ lệ hạ giá thành là: – Tỷ lệ hạ giá thành: SPA hạ 10%, SPB hạ 5%. SPC: 36.750 đồng 4. Tổng chi phí bán hàng và chi phí QLDN được tính bằng 20% tổng giá thành sản xuất của sản phẩm tiêu thụ trong kỳ. 5. Giá bán chưa có thuế GTGT: SPA: 37.500 đ/sp; SPB: 25.500 đ/sp; SPC: 46.200 đ/sp. 6. Vốn lưu động bình quân năm kế hoạch là 160 trđ. 7. Vốn cố định bình quân năm kế hoạch là 40 trđ. Hãy tính: a/ Tính lợi nhuận trước thuế năm kế hoạch? b/ Tỷ suất lợi nhuận trên giá thành, tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu và tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh năm kế hoạch.
Bài số 7: Căn cứ vào tài liệu sau đây, hãy xác định lợi nhuận trước thuế trong năm kế hoạch của DN Z khi DN tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
A/ Năm báo cáo: Số luợng sản xuất cả năm của sản phẩm A: 180 cái; SPB: 270 cái. B/ Năm kế hoạch:
Số lượng sản phẩm hàng hoá kết dư đầu năm kế hoạch:
SPA: 25 cái, trong đó tồn kho 15 cái, hàng gởi bán 10 cái. SPB: 40 cái, trong đó tồn kho 20 cái, hàng gởi bán 20 cái.
Số lượng sản phẩm sản xuất trong năm kế hoạch như sau:
SPA tăng 20%, sản phẩm B tăng 10% so với năm báo cáo. Riêng sản phẩm C sản xuất trong năm là 200 cái.
4. Giá thành sản xuất mỗi đơn vị sản phẩm và tỷ lệ hạ giá thành như sau: Giá thành sản xuất đơn vị : – Sản phẩm A: 319.500 đồng, so với năm báo cáo giảm 10%; – Sản phẩm B là 209.950 đồng, so với năm báo cáo giảm 5%; – SPC là 262.500 đồng. 5. Chi phí bán hàng tính bằng 5% doanh thu tiêu thụ và chi phí QLDN tính bằng 10% tổng giá thành sản xuất của sản phẩm tiêu thụ. 6. Giá bán đơn vị sản phẩm (chưa có thuế GTGT): sản phẩm A: 385.000 đồng, tăng 10% so với năm báo cáo, sản phẩm B hạ giá bán từ 280.000 đồng năm báo cáo xuống còn 270.000 đồng trong năm kế hoạch. Riêng sản phẩm C nằm trong diện chịu thuế TTĐB với thuế suất 45%, giá bán 435.000 đồng/cái. Biết thuế suất thuế GTGT của cả 3 loại SP là 10%, DN hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp nhập trước xuất trước.
Bài số 8: Một doanh nghiệp có số liệu sau:
A/ Năm báo cáo: – Số lượng sản phẩm A kết dư cuối năm: 6.250 sản phẩm. – Giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm A: 5.500 đ/sp
B/ Năm kế hoạch: – Sản xuất kinh doanh chính: Trong năm doanh nghiệp sản xuất 2 loại sản phẩm chính A và B. – Số lượng sản phẩm sản xuất cả năm: 50.000 spA, 60.000 spB – Tỷ lệ sản phẩm kết dư cuối năm: Sản phẩm A: 10%, sản phẩm B: 15%. – Giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm A: 5.000 đ/sp; B: 3.500 đ/sp. – Sản xuất kinh doanh phụ: Doanh thu tiêu thụ sản phẩm cả năm: 20.850.000đ. Tổng giá thành sản xuất sản phẩm phụ: 15.950.000 đồng. – Chi phí bán hàng: 8.757.000 đồng, chi phí QLDN: 10.275.000 đồng. – Giá bán chưa có thuế GTGT sản phẩm A: 6.600 đ/sp; sản phẩm B: 4.000 đ/sp. Hãy tính lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp trong năm kế hoạch. Biết doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ và hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp nhập trước xuất trước.
Bài số 9: Doanh nghiệp X có tài liệu sau: Tổng định phí một tháng là 450 triệu đồng. Giá bán chưa có thuế GTGT: 100.000 đồng/sản phẩm, thuế suất thuế GTGT là 10%. Biến phí: 32.000 đồng/sản phẩm
Yêu cầu: 1/ Xác định doanh nghiệp lời hay lỗ nếu trong tháng tiêu thụ được: Q1 = 7.000 sản phẩm , Q2 = 8.000 sản phẩm 2/ Nếu giá bán chưa thuế GTGT giảm còn 90.000 đồng thì doanh nghiệp phải tiêu thụ một ngày bao nhiêu sản phẩm để có thể đạt được lợi nhuận sau thuế trong tháng là 495 triệu đồng. Biết thuế suất thuế TNDN là 25% và doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Bài số 10: Tài liệu tại một doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ cho như sau:
I. Năm báo cáo – Sản lượng sản phẩm sản xuất 9 tháng đầu năm là 42.000 sản phẩm, trong đó đã tiêu thụ hết 80%. – Quý IV: sản xuất 18.000 sản phẩm và tiêu thụ 10.000 sản phẩm. – Giá thành sản xuất 1 sản phẩm 190.000 đồng – Giá bán 1 sản phẩm chưa thuế GTGT: 260.000 đồng
II. Năm kế hoạch – So với năm báo cáo: + Sản lượng sản phẩm sản xuất cả năm tăng 15% + Giá thành sản xuất 1 sản phẩm hạ 5% + Giá bán 1 sản phẩm chưa có thuế GTGT hạ 10.000 đồng – Số sản phẩm kết dư cuối năm 10% so với số sản phẩm sản xuất năm kế hoạch – Tổng chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp so với tổng giá thành sản xuất của sản phẩm tiêu thụ là 15%. DN hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp nhập trước xuất trước. – Thuế suất thuế GTGT của sản phẩm là 10%, thuế suất thuế TNDN là 25%
Yêu cầu:
Xác định lợi nhuận sau thuế năm kế hoạch?
2. Trong năm doanh nghiệp phải tăng thêm số sản phẩm tiêu thụ là bao nhiêu để có thể bù đắp cho số doanh thu bán hàng bị giảm do bán hạ giá?
Bài số 11: Doanh nghiệp X sản xuất 3 loại sản phẩm trong năm kế hoạch sau: : 1/ Số lượng sản phẩm kết dư đầu năm:
Sản phẩm A: 950 sản phẩm;
Sản phẩm b: 1.050 sản phẩm;
Sản phẩm C: 750 sản phẩm
2/ Định mức tiêu hao vật tư và giá cả vật tư:
3/ Chi phí sản xuất chung gồm: + Tiền lương của nhân viên phân xưởng : 60.000.000 đồng + Khấu hao tài sản cố định : 155.000.000 đồng + Các chi phí khác : 128.785.000 đồng 4/ Số lượng sản phẩm sản xuất trong năm và tỷ lệ kết dư cuối năm:
5/ – Các khoản trích nộp theo tỷ lệ 19% quỹ lương. – Chi phí sản xuất chung phân bổ theo tiền lương của công nhân sản xuất. 6/ Giá bán sản phẩm năm kế hoạch dự kiến:
Sản phẩm A: 92.500 đồng/sản phẩm;
Sản phẩm B: 77.500 đồng/sản phẩm;
Sản phẩm C: 54.800 đồng/sản phẩm.
Yêu cầu: 1. Xác định giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm A, B năm kế hoạch. 2. Tính doanh thu tiêu thụ sản phẩm năm kế hoạch.
Bài số 12: Doanh nghiệp A có tài liệu sau: Dự kiến chi phí cố định phát sinh mỗi tháng như sau (triệu đồng):
Tiền thuê nhà : 10
Khấu hao TSCĐ : 19
Tiền điện, nước : 22
Tiền lương tháng CNV : 29
Các chi phí quản lý khác : 28
Các dự kiến khác cho đơn vị sản phẩm như sau (1.000 đồng)
Giá bán chưa có thuế GTGT: 50, thuế suất thuế GTGT là 10%
Biến phí của 1 sản phẩm: 32
Yêu cầu:
Xác định doanh nghiệp lời hay lỗ ở mức 5.000 và 7.000 sản phẩm?
Nếu mỗi ngày DN bán được 400 sản phẩm thì tiền lãi mỗi tháng thu được bao nhiêu?
Trường hợp DN thực hiện các biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm khiến biến phí tăng lên 10%, nhưng lại có khả năng tiêu thụ tới 500 sản phẩm mỗi ngày. Vậy doanh nghiệp có nên thực hiện biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm không?
Nếu không thực hiện biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm và giá bán giảm còn 45.000 đồng thì doanh nghiệp phải gia tăng sản lượng ngày đến bao nhiêu để có thể đạt được lợi nhuận ròng là 100 trđ?
Thuế suất thuế TNDN là 25%, DN nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Bài số 13: Trong kỳ kinh doanh của một doanh nghiệp có số liệu sau: Giá bán đơn vị sản phẩm : 100.000 đồng Biến phí đơn vị sản phẩm : 50.000 đồng Tổng định phí : 500 triệu đồng Tổng lãi vay : 100 triệu đồng Khối lượng sản phẩm tiêu thụ : 200.000 sp. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 25%. Tính điểm hòa vốn trước lãi vay?
Bài số 14: Tài liệu của một doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp nhập trước xuất trước như sau: 1/ Chi phí sản xuất kinh doanh trong năm (chưa bao gồm thuế GTGT): – Chi phí nguyên liệu chính : 850 triệu đồng – Chi phí vật tư khác : 214 triệu đồng – Chi phí nhiên liệu : 100 triệu đồng – Chi phí khấu hao TSCĐ : 180 triệu đồng – Chi phí tiền lương cho công nhân trực tiếp sản xuất: 140 triệu đồng – Chi phí QLDN và chi phí bán hàng: 110 triệu đồng 2/ Các khoản thu nhập khác: 260 triệu đồng 3/ Tình hình sản xuất và tiêu thụ trong năm: – Tồn kho đầu năm : 16.000 sản phẩm – Sản xuất trong năm : 75.000 sản phẩm – Tồn kho cuối năm : 8.500 sản phẩm – Giá bán chưa có thuế GTGT: 30.000 đồng/sản phẩm 4/ Thuế suất thuế TNDN là 25%, các khoản trích nộp (BHXH, BHYT,BHTN và KPCĐ) theo quy định hiện hành.
Yêu cầu: 1/ Tính lợi nhuận sau thuế mà doanh nghiệp đạt được trong năm kế hoạch? 2/ Tính chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu và tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên giá thành năm kế hoạch?
– Giá bán: 1.500.000 đồng/sản phẩm – Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp: 25% Yêu cầu: a/ Tính sản lượng hoà vốn và doanh thu hòa vốn sau lãi vay? b/ Công ty mong muốn có lợi nhuận sau thuế là 300 triệu đồng thì phải sản xuất và tiêu thụ bao nhiêu sản phẩm? c/ Giả sử sản lượng tối đa có thể sản xuất và tiêu thụ là 5.000 sản phẩm thì công ty có thể chấp nhận giá bán tối thiểu là bao nhiêu để không bị lỗ?
Biết rằng: Giá bán và các chi phí trên đều chưa bao gồm thuế GTGT. Công ty tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, thuế suất thuế GTGT các yếu tố đầu vào và đầu ra là 10%, các khoản trích nộp (BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ) theo quy định hiện hành.
Bài số 16: Có số liệu kế toán của doanh nghiệp Minh Toàn năm kế hoạch như sau: – Số lượng sản phẩm kết dư đầu năm: 120 sản phẩm A; 50 sản phẩm B. – Giá thành sản xuất sản phẩm: 1.900.000 đồng/sản phẩm A; 1.400.000 đồng/sản phẩm B. – Số lượng sản phẩm dự kiến sản xuất ở các quý trong năm kế hoạch như sau: ĐVT: Sản phẩm
– Định mức tiêu hao nguyên vật liệu:
– Chi phí tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất: sản phẩm A: 800 triệu đồng; sản phẩm B: 600 triệu đồng. – Chi phí sản xuất phát sinh ở phân xưởng dùng để sản xuất 2 sản phẩm trên: chi phí nguyên vật liệu là 175 triệu đồng; chi phí khấu hao tài sản cố định là 425 triệu đồng; chi phí tiền lương nhân viên phân xưởng là 345 triệu đồng và các chi phí khác là 212 triệu đồng. – Chi phí bán hàng bằng 5% giá thành sản xuất sản phẩm năm kế hoạch. – Chi phí quản lý doanh nghiệp bằng 3% giá thành sản xuất sản phẩm tiêu thụ năm kế hoạch tương ứng với từng loại sản phẩm. – Số lượng sản phẩm tồn kho cuối năm: sản phẩm A: 5%; sản phẩm B: 6%. Biết rằng: Các khoản trích nộp theo quy định hiện hành; Chi phí sản xuất chung phân bổ theo tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất; DN hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp “Nhập trước – xuất trước”.
Yêu cầu: 1. Tính giá thành toàn bộ sản phẩm A và B tiêu thụ năm kế hoạch. 2. Tính tỷ lệ hạ giá thành sản phẩm năm kế hoạch so với năm báo cáo.
Bài số 17: Doanh nghiệp X sản xuất sản phẩm A trong năm kế hoạch sau: :
A/ Năm báo cáo: Định mức tiêu hao vật tư và giá cả vật tư:
– Số lượng sản phẩm sản xuất là 12.000 sản phẩm
B/ Năm kế hoạch: – Giá thành sản xuất năm kế hoạch giảm 6% so với năm báo cáo – Số lượng sản phẩm sản xuất tăng 20% so với năm báo cáo – Chi phí bán hàng và chi phí quản lý 516.000.000 đồng
Tải file tài liệu:
Bài Tập Tài Chính Doanh Nghiệp (Có Đáp Án)
Bài tập Tài chính doanh nghiệp (có đáp án)
Mọi ý kiến đóng góp xin gửi vào hòm thư: [email protected]
Tài chính doanh nghiệp là một trong những công cụ quản lý kinh tế tài chính quan trọng có vai trò tích cực trong quản lý, điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế, tài chính của doanh nghiệp.
Trong những năm qua cùng với sự thay đổi của nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, nhiều chính sách tài chính đã thay đổi cho phù hợp với cơ chế quản lý kinh tế hiện hành. Để phục vụ cho quá trình giảng dạy, học tập và nghiên cứu của giáo viên, học sinh, sinh viên ngành kinh tế, tác giả biên soạn quyển sách: “Bài tập và hướng dẫn giải bài tập Tài chính doanh nghiệp”.
“Bài tập và huớng dẫn giải bài tập Tài chính doanh nghiệp” được biên soạn phù hợp với chế độ Quản lý tài chính của Nhà nước mới ban hành như: Quyết định 206/2003/QĐ-BTC ngày 12 tháng 12 năm 2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định về chế độ trích và sử dụng khấu hao tài sản cố định trong Công ty Nhà nước; Công ty cổ phần Nhà nước…, Thông tư số 33/2005/TT-BTC ngày huớng dẫn Nghị định 199/2004/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về việc ban hành quy chế quản lý tài chính trong doanh nghiệp Nhà nuớc; Công ty cổ phần Nhà nước…, Thông tư 32/2007/TT – BTC ngày 09 tháng 04 năm 2007 Hướng dẫn thi hành Nghị định 156/2005/NĐ-CP ngày 15/12/2005 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung Luật thuế GTGT; Thông tư 134/2007/TT-BTC ngày 23 tháng 11 năm 2007 hướng dẫn Nghị định 24/2007/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2007 của Chính phủ về hướng dẫn chi tiết thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp v.v…
Nội dung quyển sách bao gồm 4 phần được sắp xếp theo chương trình của Giáo trình “Tài chính doanh nghiệp” bậc Cao đẳng kế toán. Trong mỗi phần gồm có: Tóm tắt nội dung cơ bản, bài tập, hướng dẫn giải một số bài tập tiêu biểu và đáp số.
Trong quá trình biên soạn tác giả đã cố gắng trình bày thật đơn giản dễ hiểu, gắn với Chế độ quản lý tài chính mới ban hành. Quyển sách đã được đồng nghiệp trong Khoa và Hội đồng khoa học Nhà trường đóng góp ý kiến và chỉnh sửa. Tác giả rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến chân tình của các độc giả.
Tác giả xin chân thành cảm ơn.
1
1.1 – Tóm tắt nội dung cơ bản:
Khái niệm, đặc điểm và tiêu chuẩn nhận biết TSCĐ trong doanh nghiệp.
Phương pháp xác định nguyên giá TSCĐ (theo từng phương pháp tính thuế GTGT) gồm: TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình, TSCĐ thuê tài chính và bất động sản đầu tư.
Phân biệt hao mòn và khấu hao TSCĐ.
Ý nghĩa và phương pháp lập kế hoạch khấu hao TSCĐ.
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu suất, hiệu quả sử dụng TSCĐ, VCĐ trong doanh nghiệp? Vai trò của người cán bộ tài chính trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ trong doanh nghiệp.
Căn cứ vào tài liệu sau đây tại doanh nghiệp sản xuất A (Đvt: triệu đồng).
Yêu cầu:
Mua một máy công cụ đưa vào sử dụng, giá mua chưa có thuế GTGT: 40, thuế GTGT: 10%. Chi phí vận chuyển lắp đặt hết: 2,1 trong đó thuế GTGT: 0,1. Thời hạn sử dụng 10 năm.
Mua một thiết bị sản xuất đưa vào sử dụng, giá thanh toán: 110. Chi phí lắp đặt, chạy thử thiết bị theo hợp đồng giá chưa có thuế GTGT: 10,5, thuế GTGT: 5%, chiết khấu thương mại được hưởng: 0,5, thời hạn sử dụng 10 năm.
Nhận một phương tiện vận chuyển do Công ty K góp vốn kinh doanh, thời hạn 5 năm. Giá trị được Hội đồng liên doanh thống nhất đánh giá: 240, chi phí trước khi đưa vào sử dụng: 1,2. Mỗi năm khấu hao: 40,2.
Mua một thiết bị quản lý dưới hình thức trao đổi tương tự, nguyên giá: 240, đã khấu hao: 40%. Thời hạn sử dụng 10%.
Hãy xác định nguyên giá của TSCĐ trong trường hợp mua sắm trên?
Tính tổng số tiền trích khấu hao hàng năm của tất cả các TSCĐ nói trên?
Biết rằng: – DN nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
– DN tính khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng.
Bμi tËp tμi chÝnh doanh nghiÖp
Doanh nghiệp nh ập khẩu một thi ết bị sản xuất, giá nhập tại cửa khẩu tính ra đồng Việt Nam: 200 triệu đồng, thu ế su ất thuế nhập kh ẩu: 20%, thuế suất thuế GTGT của hàng nhập khẩu: 10%, chi phí vận chuyển về đến doanh nghi ệp theo hoá đơn đặc thù (giá đã có thu ế GTGT): 33 triệu đồng trong đó thuế GTGT: 10%. Chi phí khác trước khi đưa TSCĐ vào sử dụng với giá chưa có thuế GTGT: 30 triệu đồng, thuế GTGT: 3 triệu đồng. Thời gian sử dụng hữu ích TSCĐ: 10 năm.
4
Có tài liệu tại một doanh nghiệp sản xuất như sau:
Hãy xác định nguyên giá thiết bị mua sắm trong hai trường hợp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp và khấu trừ.
Tính số tiền khấu hao TSCĐ hàng năm bằng các phương pháp:
Đường thẳng.
Số dư giảm dần kết hợp với phương pháp đường thẳng ở những năm cuối.
Yêu cầu:
(Biết rằng: Doanh nghiệp tính thuế GTGT khấu trừ).
Mua một bằng phát minh sáng chế sử dụng cho bộ phận sản xuất, giá hoá đơn chưa có thuế GTGT: 40 triệu đồng, thuế GTGT: 10%. Chi phí trước khi đưa vào sử dụng: 1,2 triệu đồng.
Mua dưới hình thức trao đổi một máy photo copy đang sử dụng ở bộ phận QLDN, nguyên giá: 18 triệu đồng, đã khấu hao: 3 triệu đồng để lấy một thiết bị sản xuất về sử dụng. Tài sản đem đi trao đổi có giá chưa thuế GTGT trên hoá đơn: 14 triệu đồng, tài sản nhận về có giá chưa thuế GTGT trên hoá đơn: 20 triệu đồng, doanh nghiệp phải chi thêm tiền thanh toán phần chênh lệch cho bên trao đổi, thuế suất của cả 2 loại máy trên là: 10%. Chi phí vận chuyển máy photo copy 0,22 triệu đồng (trong đó thuế GTGT: 10%) và chi phí lắp đặt thiết bị: 0,12 triệu đồng do bên trao đổi chịu.
Hãy xác định nguyên giá của TSCĐ nhận về (trong hai trường hợp tính thuế GTGT trực tiếp và khấu trừ).
Mộ t hợp đồng thuê thiết bị sản xuất thời hạn 5 n ăm ( đủ đi ều kiện thuê tài chính). Giá trị hợp lý của thiết bị được xác định là: 270 triệu đồng, tiền thuê phải trả vào cuối mỗi năm là: 50 triệu đồng. Lãi suất ngân hàng: 10%/năm.
Yêu cầu:
Hãy xác định nguyên giá của tài sản cố định thuê tài chính.
Căn cứ vào tài liệu sau đây. Hãy điều chỉnh tỷ lệ khấu hao bình quân năm kế hoạch cho doanh nghiệp A.
Tổng nguyên giá của TSCĐ dự tính có đến 31/12 là: 7.520 triệu
đồng.
Bμi tËp tμi chÝnh doanh nghiÖp
Tỷ lệ khấu hao bình quân năm là: 5%.
Tài liệu năm kế hoạch.
Ngày 01/3 doanh nghiệp sẽ hoàn thành một nhà xưởng và đưa vào sử dụng ở phân xưởng sản xuất chính với:
Nguyên giá là: 288 triệu đồng, thời gian sử dụng ước tính 20 năm.
Dự kiến thu biến giá khi thanh lý TSCĐ là 2,8 triệu đồng.
5
Tại doanh nghiệp X có tài liệu sau
Ngày 01/5 dự kiến sẽ bán cho doanh nghiệp khác một phương tiện vận chuyển với nguyên giá: 180 triệu đồng, số tiền khấu hao hàng năm là: 9 triệu đồng .
Ngày 01/6 dự kiến sẽ thanh lý xong một số TSCĐ ở phân xưởng sản xuất với nguyên giá là: 60 triệu đồng, số tiền khấu hao hàng năm là: 6 triệu đồng.
1. Trích Bảng cân đối kế toán ngày 30/9 năm báo cáo:
Đvt: triệu đồng
Trong số TSCĐ hữu hình có: 120 triệu đồng là nguyên giá TSCĐ đã khấu hao h ết (không phải khấu hao). Từ ngày 01/10 cho đến hết năm báo cáo không xảy tình hình tăng hoặc giảm TSCĐ.
TSCĐ của doanh nghiệp có tỷ trọng và tỷ lệ khấu hao của mỗi loại (tính đến cuối năm báo cáo) cụ thể như sau:
Tình hình tăng giảm TSCĐ dự kiến năm kế hoạch như sau:
Ngày 01/9 mua hai máy công cụ còn mới đưa vào sản xuất. Nguyên giá mỗi máy: 50 triệu đồng.
Giả định tỷ lệ khấu hao bình quân năm kế hoạch như tỷ lệ khấu hao bình quân cuối năm báo cáo.
Yêu cầu:
Bμi tËp tμi chÝnh doanh nghiÖp Căn cứ vào tài liệu sau đây tại doanh nghiệp Công nghiệp X
Hãy xác định: Số tiền khấu hao phải trích năm kế hoạch của DN trên?
6
Hãy tính: Tỷ lệ khấu hao bình quân và lập kế hoạch khấu hao TSCĐ cho năm kế hoạch.
Biết rằng: Doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Tài liệu năm báo cáo
Tổng nguyên giá TSCĐ có đến 31/12: 1.950 triệu đồng. Trong đó cần
khấu hao: 1.750 triệu đồng.
Tỷ lệ khấu hao bình quân năm: 10%.
Ngày 01/3 doanh nghiệp hoàn thành bàn giao một phân xưởng sản xuất chính và đưa vào sản xuất với giá dự toán công trình được duyệt (chưa có thuế GTGT) là: 240 triệu đồng, thuế GTGT là: 24 triệu đồng, thời gian sử dụng ước tính là 10 năm.
Ngày 01/4 doanh nghiệp nhận vốn góp liên doanh bằng một phương tiện vận tải dùng cho bán hàng. Nguyên giá là: 150 triệu đồng, đã khấu hao: 20 triệu đồng. Tài sản đem góp vốn được các bên tham gia liên doanh đánh giá trị vốn góp là: 100 triệu đồng, các chi phí chạy thử và chi phí khác để đưa tài sản đó vào hoạt động với giá chưa có thuế GTGT là: 20 triệu đồng, thuế GTGT là: 1 triệu đồng. Thời gian sử dụng là: 5 năm .
Ngày 01/5 doanh nghiệp sẽ nhượng bán cho cho Công ty Y một máy công cụ không cần dùng. Nguyên giá là: 180 triệu đồng, số tiền khấu hao hàng năm là: 6 triệu đồng. Biết tài sản này đã trích khấu hao: 50%. Nay bán giá thỏa thuận chưa có thuế GTGT: 100 triệu đồng, thuế GTGT: 5%.
Ngày 01/8 doanh nghiệp nhập khẩu một máy mới. Giá nhập khẩu tính ra đồng Việt Nam là: 300 triệu đồng, thuế suất nhập khẩu là: 50%, thuế suất thuế GTGT là: 10%, thời gian sử dụng ước tính là 10 năm.
Ngày 01/10 doanh nghiệp góp vốn liên doanh với Công ty K (cơ sở đồng kiểm soát) một thiết bị sản xuất. Nguyên giá là: 150 triệu đồng,
Căn cứ vào tài liệu sau đây tại doanh nghiệp Nhà nước X: (Đvt: Triệu đồng)
đã khấu hao 20%. Tài sản này được các bên tham gia liên doanh đánh giá giá trị vố n góp là: 120 triệu đồng. Biết tài sản này có tỷ lệ khấu hao là 12%/năm.
Biết rằng: Trong nguyên giá bình quân TSCĐ cần khấu hao năm kế hoạch có 30% thuộc vốn vay dài hạn.
Bμi tËp tμi chÝnh doanh nghiÖp
Tài liệu năm báo cáo
Tổng nguyên giá TSCĐ có đến 30/9 năm báo cáo là: 4510.
Dự kiến 01/11 bộ phận XDCB sẽ bàn giao cho doanh nghiệp một công trình kiến trúc mới hoàn thành đưa vào sử dụng cho sản xuất trị giá là: 28,4.
7
Yêu cầu:
Ngày 01/4 doanh nghiệp mua một thiết bị sản xuất còn mới đưa vào sử dụng nguyên giá 32,4.
Ngày 01/6 theo đề nghị của phòng Kỹ thuật điện cơ, doanh nghiệp tiến hành sửa chữa lớn một số máy móc thiết bị sản xuất (sửa chữa lớn nâng cấp), nguyên giá 120, chi phí sửa chữa lớn dự tính là: 22,6.
Ngày 01/7 doanh nghiệp tiến hành thanh lý xong một dụng cụ đo lường thí nghiệm (đủ tiêu chuẩn TSCĐ) đã hư hỏng, nguyên giá: 12,4 đã khấu hao đủ, dự kiến thu thanh lý là: 0,3.
Ngày 01/9 doanh nghiệp bán một số thiết bị không cần dùng ở phân xưởng sản xuất phụ nguyên giá: 180.
Doanh thu thuần về tiêu thụ sản phẩm dự kiến năm kế hoạch là: 8.929,4.
Tính hiệu suất sử dụng TSCĐ năm kế hoạch của DN Công nghiệp A?
Tổng nguyên giá TSCĐ có đến 30/9 là 1.500 triệu đồng, trong đó cần tính khấu hao là 1.250 triệu đồng.
Dự kiến đến ngày 01/11, bộ phận XDCB sẽ bàn giao cho doanh nghiệp một công trình kiến trúc mới hoàn thành đưa vào sản xuất với giá trị là: 280 triệu đồng.
Tài liệu năm kế hoạch
Ngày 01/4 doanh nghiệp mua thêm một máy công cụ đã sử dụng để dùng cho phân xưởng sản xuất phụ, với giá thoả thuận chưa có thuế GTGT là: 324 triệu đồng, thuế GTGT là: 32,4 triệu đồng.
Ngày 01/6 doanh nghiệp đưa vào sử dụng cho phân xưởng sản xuất chính một máy mới với giá mua chưa có thuế GTGT là: 420 triệu đồng, thuế GTGT là: 42 triệu đồng, các chi phí khác để đưa TSCĐ vào hoạt động bình thường với giá chưa có thuế GTGT là: 30 triệu đồng, thuế GTGT là: 3 triệu đồng.
Ngày 01/7 doanh nghiệp dự kiến thanh lý xong một số dụng cụ đo lường ở bộ phận bán hàng (đủ tiêu chuẩn TSCĐ) đã khấu hao đủ, nguyên giá: 120 triệu đồng, dự kiến thu về giá trị thanh lý là: 4 triệu đồng (đã trừ tất cả chi phí cho thanh lý).
Ngày 01/9 doanh nghiệp bán một số thiết bị không cần dùng với nguyên giá là: 90 triệu đồng đã khấu hao 90%, giá bán thoả thuận là: 5 triệu đồng.
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm năm kế hoạch dự kiến là: 2.718 triệu đồng.
Yêu cầu:
Bμi tËp tμi chÝnh doanh nghiÖp
Hãy tính: Số tiền khấu hao và hiệu suất sử dụng TSCĐ năm kế hoạch của doanh nghiệp A?
8
Biết rằng: – Doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Căn cứ vào tài liệu sau đây tại DN Cơ Khí:
Tỷ lệ khấu hao bình quân năm KH như năm báo cáo bằng: 12%.
Bài tập số 10
Theo số liệu trên Bảng cân đối kế toán ngày 30/9 thì tổng nguyên giá
TSCĐ của doanh nghiệp hiện có như sau:
– Nguyên giá TSCĐ dùng trong sản xuất công nghiệp: 1.535 triệu đồng.
– Nguyên giá TSCĐ dùng trong hoạt động phúc lợi:
140 triệu đồng.
– Nguyên giá TSCĐ chờ thanh lý:
55 triệu đồng.
– Nguyên giá TSCĐ không cần dùng:
20 triệu đồng.
Tổng nguyên giá TSCĐ năm báo cáo là:1.750 triệu đồng.Trong quý IV năm báo cáo, doanh nghiệp sẽ mua một TSCĐ mới đưa vào kinh doanh với giá chưa có thuế GTGT là: 120 triệu đồng, thuế GTGT là: 12 triệu đồng vào ngày 01/11 và đến ngày 01/12 sẽ bán hết số TSCĐ không cần dùng có đến ngày 30/9 năm báo cáo.
Yêu cầu:
Ngày 01/02 lắp ráp xong một máy mới và đưa vào sản xuất với giá chưa có thuế GTGT là: 240 triệu đồng, thuế GTGT là: 24 triệu đồng, các chi phí khác trước khi đưa tài sản đó vào hoạt động với giá thanh toán là: 26,4 triệu đồng, trong đó thuế GTGT là: 2,4 triệu đồng.
Ngày 19/10 doanh nghiệp sẽ làm xong thủ tục sa thải hết số TSCĐ chờ thanh lý của năm báo cáo. Thu thanh lý TSCĐ này dự kiến là 0,3 triệu đồng.
Hãy xác định số tiền khấu hao phải trích năm kế hoạch của doanh nghiệp Cơ khí?
Biết rằng: – Doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ?
– Tỷ lệ khấu hao bình quân năm KH như năm báo cáo và bằng:
Bμi tËp tμi chÝnh doanh nghiÖp
15%.
9
– TSCĐ dùng cho phúc lợi tập thể đều không thuộc phạm vi khấu
hao
Bài tập số 11
Yêu cầu:
Công ty ABC dự kiến nh ập mộ t mộ t hệ thống thiết bị toàn bộ của Nhật, giá mua tính ra đồng Việt Nam: 500 triệu đồng, thu ế nhập khẩu 2% trên giá mua, thuế GTGT: 10%, chi phí vận chuyển bốc dỡ về đến Công ty:
triệu đồng, chi phí lắp đặt chạy thử hết: 15 triệu đồng. Thời gian hữu dụng 5 năm
Hãy tính số tiền khấu hao hàng năm của hệ thống thiết bị trên theo phương pháp:
Đường thẳng.
Phương pháp số dư giảm dần kết hợp với phương pháp đường thẳng ở những năm cuối.
Tại công ty T&T có tài liệu sau:
Biết rằng: Doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Bài tập số 12
Theo tài liệu kế toán ngày 31/12/200x như sau:
Toàn bộ TSCĐ đều thuộc phạm vi tính khấu hao, không có TSCĐ chờ
xử lý.
Yêu cầu:
Ngày 01/6 bán bớt một số thiết bị cũ. Nguyên giá: 480 triệu đồng, đã khấu hao đủ.
Ngày 01/7 nhập thêm một số máy móc chuyên dùng đưa vào sử dụng, nguyên giá: 600 triệu đồng.
Ngày 01/8 nhập thêm một số máy vi tính dùng cho quản lý doanh nghiệp, nguyên giá: 30 triệu đồng.
Hãy lập kế hoạch khấu hao cho năm 200x+1?
Bi ết rằng: Tỷ lệ khấu hao bình quân năm 200x+1 như tỷ lệ khấu hao bình quân năm 200x.
Bài tập số 13
Có tài liệu về giá trị TSCĐ của công ty Rạng Đông như sau:
Tài liệu năm báo cáo
Tổng nguyên giá TSCĐ có đến ngày 30/9: 2.500 triệu đồng, trong đó
Bμi tËp tμi chÝnh doanh nghiÖp
phải tính khấu hao: 2.200 triệu đồng. Trong tổng nguyên giá TSCĐ cần
10
khấu hao có: 50% TSCĐ được hình thành t ừ nguồn vốn ngân sách cấp, 30% thuộc vốn tự có, số còn lại được hình thành từ nguồn vốn vay dài hạn của ngân hàng. Số tiền khấu hao luỹ kế đến 30/9 năm báo cáo: 750 triệu đồng.
Ngày 01/11 dự kiến bộ phận XDCB sẽ bàn giao một phân xưởng mới đưa vào sản xuất với giá dự toán là: 84 bằng nguồn vốn Quỹ đầu tư phát triển. Số tiền khấu hao dự tính trích trong quý IV năm báo cáo: 80 triệu đồng.
Ngày 01/3 doanh nghiệp mua một ôtô và đưa vào vận chuyển hàng hoá bằng quỹ đầu tư phát triển với giá thanh toán là: 340 triệu đồng, các chi phí khác trước khi đưa ôtô vào sử dụng với giá thanh toán là: 8 triệu đồng.
Yêu cầu:
Ngày 01/4 doanh nghiệp thanh lý một số dụng cụ đo lường đang sử dụng ở bộ phận bán hàng, nguyên giá là: 100 triệu đồng, đã khấu hao đủ, dự kiến thu thanh lý TSCĐ này: 2 triệu đồng. Biết tài sản này được hình thành từ nguồn vốn vay dài hạn của ngân hàng.
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm dự kiến cả năm: 3.809,625 triệu đồng.
1. Tính s ố ti ền khấu hao phải trích năm kế hoạch và phân phối tiền khấu hao theo chế độ hiện hành.
2. Tính số vốn cố định bình quân năm kế hoạch.
Tính hiệu suất sử dụng TSCĐ và VCĐ năm kế hoạch.
Lập Bảng kế hoạch khấu hao TSCĐ năm kế hoạch.
Căn cứ vào tài liệu sau đây tại doanh nghiệp Nhà nước Y:
Biết rằng: Công ty tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Bài tập số 14
Căn cứ vào tài liệu trên Bảng cân đối kế toán ngày 30/9 thì số dư về TSCĐ: 16.500 triệu đồng. Trong đó có một số TSCĐ là:
– Giá trị quyền sử dụng đất lâu dài: 1.200 triệu đồng.
– Giá trị TSCĐ thuộc phúc lợi tập thể: 200 triệu đồng.
– Giá trị TSCĐ đã khấu hao đủ (từ tháng 5): 100 triệu đồng (nhà kho)
Bμi tËp tμi chÝnh doanh nghiÖp
– Giá trị TSCĐ không cần dùng: 100 triệu đồng.
11
Tháng 10 doanh nghiệp mua một phương tiện vận chuyển dùng cho bán hàng với giá mua chưa có thuế GTGT: 200 triệu đồng, thuế GTGT: 10%.
Tháng 12 bán hết số TSCĐ không cần dùng có đến 30/9.
Khấu hao luỹ kế đến 31/12: 1.120 triệu đồng.
Tài liệu năm kế hoạch
Ngày 01/02 dùng quỹ đầu tư phát triển mua một thiết bị sản xuất hoá đơn chưa có thuế GTGT: 240 triệu đồng, thuế GTGT: 5%. Chi phí lắp đặt chạy thử hết: 12 triệu đồng.
Ngày 01/05 thanh lý xong một nhà kho đã khấu hao đủ ở đầu năm kế hoạch. Nguyên giá: 100 triệu đồng. Chi phí cho thanh lý: 1 triệu đồng, giá trị thu hồi khi thanh lý: 2 triệu đồng. Nhà kho trước đây mua sắm bằng nguồn vốn ngân sách cấp.
Ngày 13/05 mua một thiết bị sản xuất dưới hình thức trao đổi tương tự. Nguyên giá thiết bị đem đi trao đổi: 180 triệu đồng, đã khấu hao: 60 triệu đồng. Chi phí lắp đặt, chạy thử thiết bị nhận về trước khi đưa vào sử dụng hết: 1,2 triệu đồng. Thiết bị này trước đây mua sắm bằng nguồn vốn tự có.
Ngày 01/06 đưa một phương tiện vận chuyển đi góp vốn liên doanh dài hạn với công ty K (cơ sở đồng kiểm soát). Nguyên giá: 360 triệu đồng, đã khấu hao: 60 triệu đồng, được Hội đồng liên doanh đánh giá theo giá trị còn lại. Phương tiện này trước đây mua bằng quỹ đầu tư phát triển.
Ngày 01/08 vay dài hạn ngân hàng mua một thiết bị đo lường thí nghiệm giá thanh toán: 264 triệu đồng (trong đó thuế GTGT: 24 triệu đồng), chi phí vận chuyển lắp đặt trước khi đưa vào sử dụng hết: 1,8 triệu đồng.
Ngày 01/09 sửa chữa lớn hoàn thành một thiết bị sản xuất (sửa chữa lớn nâng cấp). Nguyên giá: 200 triệu đồng, chi phí cho sửa chữa lớn theo hợp đồng: 24 triệu đồng được trả bằng vốn vay dài hạn.
Ngày 01/10 nhập khẩu một ô tô con dùng cho bộ phận QLDN. Giá mua tại cửa khẩu tính ra đồng Việt Nam: 300 triệu đồng, thuế nhập khẩu phải nộp: 100%, thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp: 50%, thuế GTGT phải nộp: 10%. Ôtô đựợc mua sắm bằng quỹ đầu tư phát triển.
Ngày 01/12 thanh lý một số dụng cụ thể thao (đủ tiêu chuẩn TSCĐ). Nguyên giá: 18 triệu đồng đã hết thời hạn sử dụng. Chi phí cho thanh lý dự kiến: 0,2 triệu đồng, thu về thanh lý dự kiến 0,5 triệu đồng. TSCĐ này trước đây mua sắm bằng quỹ phúc lợi.
Doanh thu bán hàng thuần dự kiến cả năm: 27.567,089 triệu đồng.
Tỷ lệ khấu hao tổng hợp bình quân năm kế hoạch như năm báo cáo và bằng 10%.
Biết rằng: – Trong nguyên giá TSCĐ cần khấu hao đến đầu năm kế hoạch có 30% thuộc vốn vay dài hạn
Doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp.
TSCĐ dùng cho phúc lợi tập thể đều không thuộc phạm vi trích
Bμi tËp tμi chÝnh doanh nghiÖp
khấu hao
12
Yêu cầu:
1.3 – Hướng dẫn giải một số bài tập tiêu biểu và đáp số Bài số 2:
Tính nguyên giá bình quân TSCĐ cần khấu hao năm kế hoạch.
Tính số tiền khấu hao phải trích năm kế hoạch và phân phối số tiền khấu hao theo chế độ hiện hành?
Lập Biểu kế hoạch khấu hao TSCĐ năm kế hoạch?
Tính hiệu suất sử dụng TSCĐ, VCĐ năm kế hoạch?
– Nếu DN nộp thuế GTGT trực tiếp
NG Tb = 200 + 40 + 240 * 10% + 33 + 30 + 3 = 330 (triệu đồng)
Nếu doanh nghiệp nộp thuế GTGT khấu trừ NG Tb = 200 + 40 + 30 + 30 = 300 (triệu đồng)
Tính số tiền khấu hao hàng năm của TSCĐ a. Theo phương pháp đường thẳng:
Theo phương pháp số dư giảm dần kết hợp với phương pháp đường thẳng ở những năm cuối:
1
10
TK diều chỉnh = 10% * 2,5 = 25%
Bài số 3:
Bảng tính số tiền khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần kết hợp với phương pháp đường thẳng ở những năm cuối:
13
Đáp số: + DN nộp thuế GTGT trực tiếp
Bài số 5: Tính tỷ lệ khấu hao bình quân năm kế hoạch
– Mức khấu hao TSCĐ tăng bình quân năm kế hoạch
– NG TSCĐ tăng bình quân năm kế hoạch
285,2 * 300
NGt = = 237,67 (triệu đồng)
Bài số 6:
360
Bài số 7:
14
Đáp số: MK = 1.004 (triệu đồng)
1. Tính tỷ lệ khấu hao bình quân năm kế hoạch: TK = 10,8%
Lập kế hoạch khấu hao TSCĐ
Bμi tËp tμi chÝnh doanh nghiÖp
NGc = 4.538,4 + 55 – 202,4 = 4. 391 (triệu đồng)
15
4.538,4 + 4.391
Bài số 9:
4.464,7
Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đồng NG bình quân TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh trong kỳ thì sẽ thu được 2 đồng doanh thu thuần về tiêu thụ sản phẩm.
Đáp số:
+ MK = 223,46 (triệu đồng)
2.718
2
+ HTSCĐ = = 1,5 (lần)
Bài số 10: Đáp số:
1.530 + 2.094
Bài số 11:
Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đồng NG bình quân TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh trong kỳ thì sẽ thu được 1,5 đồng doanh thu về tiêu thụ sản phẩm.
MK = 272,4 (triệu đồng)
Doanh nghiệp tính khấu hao theo phương pháp tuyến tính: 550
MK = = 110 triệu/năm
5
Bài số 12:
Doanh nghiệp tính khấu hao theo phương pháp kết hợp: TK = 20%
TK/điều chỉnh = 20% * 1,5 = 30%
+ Tỷ lệ khấu hao bình quân năm báo cáo:
TK = 20% * 5% + 55% * 14% + 15% * 12,5% + 10% * 20% = 13%
NGđ = 10.000 (triệu đồng)
NGt = 600 + 30 = 630 (triệu đồng)
16
+ MK để lại doanh nghiệp = 254,094 (triệu đồng)
2. Tính vốn cố định bình quân năm kế hoạch:
Vđ = 2.284 – (750 + 80) = 1.454 (triệu đồng)
Vc = 2.795,5 – (830 + 315,69) = 1.649,81 (triệu đồng)
1.454 + 1.649,81
Vcđ = = 1.551,905 (triệu đồng)
Hvcđ = 2,45 (lần)
2
Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đồng NG bình quân TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh thì sẽ thu được 1,5 đồng doanh thu về tiêu thụ sản phẩm.
Bài số 14: Đáp số:
Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đồng VCĐ bình quân TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh thì sẽ thu được 2,45 đồng doanh thu về tiêu thụ sản phẩm.
4. Lập biểu kế hoạch khấu hao TSCĐ (tương tự bài 7)
+ MK để lại doanh nghiệp = 1.548,101 – 465,475 = 1082,626 (triệu đồng)
3. Lập biểu kế hoạch khấu hao TSCĐ (tương tự bài 7)
HTSCĐ = 1,76 (lần)
Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đồng NG bình quân TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh thì sẽ thu được 1,76 đồng doanh thu về tiêu thụ sản phẩm.
Hsv = 2 (lần)
Bμi tËp tμi chÝnh doanh nghiÖp
Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đồng VCĐ bình quân TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh thì sẽ thu được 2 đồng doanh thu về tiêu thụ sản phẩm.
17
4.1 – Tóm tắt nội dung cơ bản:
Khái niệm, nội dung doanh thu, thu nhập trong doanh nghiệp.
Phương pháp xác định doanh thu bán hàng theo phương pháp tính thuế GTGT trực tiếp hay phương pháp khấu trừ.
Nắm vững công thức tính các loại thuế trong doanh nghiệp.
Khái niệm, nội dung của lợi nhuận, phương pháp tính lợi nhuận trong doanh nghiệp.
Bài tập số 32
1. Theo tài liệu bộ phận kế toán thì số lượng sản phẩm s ản xuất quý III và số sản phẩm gửi bán của các tháng trong quý III năm báo cáo như sau:
Đvt: cái
Bμi tËp tμi chÝnh doanh nghiÖp
2. Theo kế hoạch sản xuất và tiêu thụ quý IV năm báo cáo:
Theo kế hoạch sản xuất và định mức thành phẩm tồn kho năm kế hoạch:
4. Giả thiết điều kiện s ản xuất và thanh toán năm kế ho ạch so v ới năm báo cáo chưa có gì thay đổi. Số lượng sản phẩm D xuất ra chưa được chấp
60
nhận tiêu th ụ ở cuối quý IV năm kế ho ạch dự kiến bằng số lượng sản phẩm C chưa được chấp nhận tiêu thụ cuối quý IV.
Số lượng sản phẩm kết dư đầu và cuối năm kế hoạch?
Số lượng sản phẩm tiêu thụ năm kế hoạch?
Bài tập số 33
1. Theo tài liệu kế toán thì số l ượng sản ph ẩm t ồn kho và số lượng sản phẩm gửi bán của các tháng trong quý III như sau:
Căn cứ vào tình hình hoàn thành kế hoạch tiêu thụ của 3 quý đầu năm, dự kiến quý 4 như sau:
– Hoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất:
+ Sản phẩm A vượt: 10% so với kế hoạch sản xuất trong quý.
+ Sản phẩm B vượt: 5% so với kế hoạch sản xuất trong quý.
– Về tình hình tiêu thụ:
+ Sản phẩm A vượt: 5% so với kế hoạch tiêu thụ trong quý.
+ Sản phẩm B vượt: 3% so với kế hoạch tiêu thụ trong quý.
1 . Theo kế hoạch sản xuất thì sản lượng hàng hoá sản xuất cả năm và từng quý như sau:
Đvt: cái
2. Định mức thành phẩm tồn kho cuối năm kế hoạch: Sản phẩm A là: 400
Bμi tËp tμi chÝnh doanh nghiÖp
cái, sản phẩm B là: 600 cái.
Chú ý:
60
3. Đơn giá bán năm kế hoạch củ a sản phẩm A vẫn giữ nguyên như năm báo cáo, sản phẩm B dự tính sẽ hạ: 2% so với quý 4 năm báo cáo (do hạ thấp giá thành sản phẩm năm kế hoạch).
Căn cứ vào tài liệu sau đây tại doanh nghiệp X năm kế hoạch Tài liệu:
Trong quý 3 năm báo cáo, doanh nghiệp phải ngừng sản xuất mất 10 ngày do điện bị hỏng nặng đột xuất.
Biết đơn giá bán sản phẩm tiêu thụ là giá bán chưa có thuế GTGT, thuế suất thuế GTGT của 2 mặt hàng này là: 10%.
Doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Sản phẩm kết dư đầu năm đều là tồn kho
Bài tập số 34
Căn cứ vào tình hình sản xuất và thị trường tiêu thụ qua các năm, dự kiến số lượng sản phẩm, hàng hoá kết dư đến cuối năm kế hoạch:
Sản phẩm A: 10% so với sản lượng sản xuất cả năm.
Sản phẩm B: 5% so với sản lượng sản xuất cả năm.
Dự kiến trong năm góp vốn tham gia liên doanh dài hạn với công ty Z (cơ sở đồng kiểm soát): 500 triệu đồng, kết quả dự kiến được phân chia theo hợp đồng liên doanh: 15% trên vốn góp.
Theo kế hoạch trong năm sẽ thanh lý một số TSCĐ hết thời h ạn sử dụ ng, với chí phí thanh lý dự kiến là: 5 triệu đồng, thu về thanh lý dự kiến là: 8 triệu đồng.
Trong năm sẽ bán một số nguyên vật liệu kém, mất phẩm chất với giá bán: 15 triệu đồng.
Bμi tËp tμi chÝnh doanh nghiÖp
Trong số sản phẩm kết dư đầu năm kế hoạch:
Biết rằng:
60
Sản phẩm A có 40% là tồn kho
Sản phẩm B có 50% là tồn kho .
Doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Các sản phẩm A, B đều thuộc đối tượng chịu thuế GTGT. Yêu cầu: Hãy tính tổng thu nhập của doanh nghiệp năm kế hoạch?
Tài liệu
Bài tập số 35
* Sáu tháng đầu năm:
Că n cứ vào tài liệu sau: (tại doanh nghiệp có vốn chi phối của Nhà nước 60%)
* Sáu tháng cuối năm:
Trong năm doanh nghiệp sản xuất và nhập kho thành phẩm A:
000 cái.
Tình hình tiêu thụ thành phẩm A như sau: (đơn giá bán chưa có thuế GTGT).
Bán cho công ty Thương mại 10.000 sp, giá bán: 12.000 đ/sp. Tiêu thụ qua đại lý bán lẻ: 18.000 sp, giá bán theo hợp đồng giữa công ty với đại lý: 13.000 đ/sp. Uỷ thác xuất khẩu qua công ty xuất khẩu: 12.000 sp với giá FOB quy ra tiền Việt Nam: 14.000 đ/sp.
Bán cho công ty Thương mại: 10.000sp, giá bán: 12.000 đ/sp. Gửi bán qua đại lý bán lẻ: 23.000 sp, giá bán theo hợp đồng giữa công ty với đại lý: 13.000 đ/sp. Đến cuối năm còn tồn kho tại đại lý là: 3.000 sp. Bán lẻ:
000sp, giá bán là: 13.000 đ/sp. Xuất khẩu trực tiếp 10.000 sp với giá FOB qui ra tiền Việt Nam là: 13.500 đ/sp.
Xuất đổi hàng lấy vật tư: 10.000 sp, giá bán thoả thuận của hàng trao đổi là: 12.000 đ/sp.
Chi phí kinh doanh phát sinh trong năm (chưa kể các loại thuế phát sinh trong quá trình tiêu thụ thành phẩm):
– Chi phí vật tư trực tiếp:
Bμi tËp tμi chÝnh doanh nghiÖp
Vật liệu chính: Xuất dùng thực tế: 102.500 kg, định mức tiêu hao = 1 kg/sp, giá thực tế bình quân xuất kho là: 5.000 đ/sp.
Vật liệu phụ: 32 triệu đồng, số còn dư nhập kho giá trị 2 triệu đồng.
Chi phí nhân công trực tiếp: 120 triệu đồng.
Chi phí sản xuất chung:
Chi phí nhân viên phân xưởng: 50 triệu đồng
Khấu hao TSCĐ: 35 triệu đồng, trong đó khấu hao TSCĐ đã khấu hao hết so với nguyên giá là: 5 triệu đồng.
Chi phí vật liệu, công cụ, dụng cụ sản xuất và chi phí khác bằng tiền là: 25 triệu đồng (trong đó chi phí vật tư là: 10 triệu đồng)
60
Chi phí đóng gói và vận chuyển, giới thiệu sản phẩm hàng hoá là: 5 triệu đồng
Lương và phụ cấp nhân viên bán hàng 28 triệu đồng.
Chi phí vận chuyển và lưu kho 6,5 triệu đồng.
Các chi phí khác 15 triệu đồng.
Chi phí quản lý doanh nghiệp:
Chi phí nhân viên: 40 triệu đồng.
Khấu hao TSCĐ: 12 triệu đồng, trong đó 2 triệu đồng là khấu hao của TSCĐ đã khấu hao hết so với nguyên giá.
Thuế môn bài, thuế nhà đất và các khoản lệ phí phải nộp là: 8 triệu
Biết rằng:
đồng.
Các khoản chi phí về sửa chữa lớn TSCĐ thực chi trong năm là: 10 triệu đồng
Chi phí vật liệu, dụng cụ đồ dùng văn phòng, chi phí hội nghị tiếp khách …10 triệu đồng (trong đó chi phí vật tư là: 3 triệu đồng, chi phí không có chứng từ hợp lệ là: 2 triệu đồng).
Doanh thu từ hoạt động tài chính:
Thu lãi tiền gửi: 25 triệu đồng.
Lãi được chia từ hoạt động liên doanh với Công ty K: 20 triệu đồng (Công ty K đã nộp thuế thu nhập doanh nghiệp).
Thu nhập từ hoạt động khác:
Thu tiền phạt do lỗi cá nhân gây ra bắt bồi thường là: 5 triệu đồng .
Thu nợ khó đòi đã xử lý xoá sổ từ năm trước: 5 triệu đồng
Các khoản chi phí cho hoạt động tài chính :
Chi phí trả lãi tiền vay ngân hàng: 35 triệu đồng.
Chi phí cho hoạt động liên doanh: 5 triệu đồng.
Chi phí cho hoạt động khác:
Bị phạt do vi phạm hợp đồng thanh toán tiền hàng là: 12 triệu đồng.
Bị phạt do trễ hạn nộp thuế cho Nhà nước là: 4 triệu đồng.
Bμi tËp tμi chÝnh doanh nghiÖp
a. Toàn bộ chi phí nhân công bao gồm: tiền lương, các khoản phụ cấp có tính chất tiền lương và BHXH, BHYT, KPCĐ theo quy định.
b. Thuế GTGT hợp lệ được khấu trừ cả năm là: 80 triệu đồng. Thuế suất GTGT đầu ra phải nộp cho sản phẩm tiêu thụ nội địa: 10 %. Doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Thuế suất, thuế xuất khẩu phải nộp là: 2%, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là: 28 %. Đơn vị không có hàng tồn kho đầu kỳ
d. Toàn bộ lợi nhuận thuộc vốn ngân sách cấp doanh nghiệp được để lại bổ sung vốn kinh doanh để tái đầu tư.
Toàn bộ chi phí bán hàng và chi phí QLDN được phân bổ hết cho hàng bán ra trong năm.
Lợi nhuận thực hiện trong năm của doanh nghiệp?
Tổng số thuế doanh nghiệp phải nộp trong năm?.
60
Số lợi nhuận được phân phối vào các quỹ doanh nghiệp?
Bài tập số 36:
Că n cứ vào tài liệu sau đây tại doanh nghiệp X (doanh nghiệp nộp thuế GTGT khấu trừ).
Dự kiến số lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ quý IV:
Sản phẩm A: 5.200 cái.
Sản phẩm B: 5.500 cái.
Sản phẩm A: 5.600 cái.
Sản phẩm B: 6.000 cái.
Dự kiến trong số sản phẩm kết dư đến 31/12 có: 50% là sản phẩm tồn kho của mỗi loại.
Số lần luân chuyển vốn lưu động năm báo cáo là: 4,5 lần/năm.
Tài liệu năm kế hoạch
Theo kế hoạch sản xuất thì số lượng sản phẩm hàng hoá sản xuất cả
năm:
Giá bán đơn vị sản phẩm (chưa có thuế GTGT)
Sản phẩm A năm kế hoạch như năm báo cáo và bằng: 20.000 đ/cái.
Sản phẩm B: 28.000 đ/cái (đã tính hạ: 1.500 đ/cái so với giá bán năm báo cáo).
Sản phẩm C: 30.000đ/cái.
Dự kiến năm kế hoạch góp vốn liên doanh dài hạn với Công ty Y: 200.000.000đ, lợi nhuận được chia 15% vốn góp.
Trong năm sẽ thanh lý một số TSCĐ hết thời hạn sử dụng, nguyên giá: 100.000.000đ, dự kiến chi phí thanh lý: 500.000đ phế liệu thu hồi sau khi thanh lý: 1.500.000đ.
Trong năm nhượng bán một số TSCĐ không cần dùng ở phân xưởng sản xuất chính, nguyên giá: 200.000.000đ, đã khấu hao: 100.000.000đ. Bán
giá thoả thuận chưa có thuế GTGT: 110.000.000đ, thuế GTGT: 5%.
Bμi tËp tμi chÝnh doanh nghiÖp
7. Thu lãi tiền gửi cả năm dự kiến: 100.000.000đ.
Thuế suất thuế GTGT phải nộp cho sản phẩm tiêu thụ:
60
Yêu cầu
Sản phẩm A, B đều là 10%.
9. Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ cả năm: 500.000.000đ.
10. Vốn lưuđộngđịnh mứcđã xácđịnh cho năm kếhoạch là:
295.105.000đ.
Bài tập số 37
Tại doanh nghiệp Y có tài liệu sau (Doanh nghiệp nộp thuế GTGT trực tiếp)
Tài liệu năm báo cáo
Số lượng sản phẩm hàng hoá kết dư đầu năm báo cáo:
Sản phẩm A: 1.500 cái.
Sản phẩm B: 000 cái.
2. Số lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ 9 tháng đầu năm:
Về sản xuất: – Sản phẩm A: 75.000 cái.
Sản phẩm B: 80.000 cái.
Về tiêu thụ: – Sản phẩm A: 74.500 cái.
Sản phẩm B: 81.000 cái.
3. Dự kiến số lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ quý 4:
Về sản xuất: – Sản phẩm A: 25.000 cái.
Sản phẩm B: 21.000 cái.
Về tiêu thụ: – Sản phẩm A: 26.000 cái.
Sản phẩm B: 23.000 cái.
4. Giá bán đơn vị sản phẩm (giá thanh toán gồm cả thuế GTGT)
Sản phẩm A: 100.000 đ/cái.
Sản phẩm B: 000 đ/cái.
5. Kỳ luân chuyển bình quân vốn lưu động là: 90 ngày.
6. Dự kiến trong số sản phẩm kết dư đến 31/12 có: 50% là sản phẩm tồn kho của mỗi loại.
Số lượng sản phẩm hàng hoá sản xuất cả năm:
– Sản phẩm A tăng 5.000 cái so với số lượng sản phẩm sản xuất năm báo cáo
Sản phẩm B tăng 4.000 cái so với số lượng sản phẩm sản xuất năm báo cáo
Năm kế hoạch ngoài tiêu thụ hết sản phẩm kết dư đầu năm còn tiêu thụ được: 85% số sản phẩm sản xuất cả năm của mỗi loại.
Giá bán đơn vị sản phẩm (giá thanh toán gồm cả thuế GTGT)
Bμi tËp tμi chÝnh doanh nghiÖp
– Sản phẩm A từ ngày 01/01 hạ giá bán 5% so với giá bán đơn vị sản phẩm năm báo cáo.
60
Sản phẩm B năm kế hoạch như năm báo cáo.
Bài tập số 38
Căn cứ vào tài liệu sau đây tại doanh nghiệp Công nghiệp X:
Số lượng sản phẩm hàng hoá sản xuất quý III và số lượng sản phẩm gửi bán các tháng trong quý III năm báo cáo:
2. Kế hoạch sản xuất và tiêu thụ quý IV năm báo cáo:
Giá bán đơn vị sản phẩm (chưa có thuế GTGT):
Giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm:
Sản phẩm A: 200.000đ.
Sản phẩm B: 400.000đ.
Sản phẩm C: 200.000đ.
Trong số sản phẩm kết dư cuối năm báo cáo dự kiến có: 50% là tồn kho mỗi loại
Bμi tËp tμi chÝnh doanh nghiÖp
Kế hoạch sản xuất và định mức tồn kho thành phẩm năm kế hoạch:
60
Đvt: cái.
Giá bán đơn vị sản phẩm (chưa có thuế GTGT).
Sản phẩm A năm kế hoạch như năm báo cáo.
Sản phẩm B, C mỗi sản phẩm hạ được: 10.000đ so với giá bán đơn vị sản phẩm năm báo cáo.
Giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm:
Sản phẩm A hạ: 5%, sản phẩm B hạ: 2% so với giá thành sản xuất đơn
vị sản phẩm năm báo cáo.
Biết rằng:
– Sản phẩm C như năm báo cáo.
Yêu cầu:
4. Chi phí bán hàng và chi phí QLDN dự tính bằng: 20% giá vốn hàng bán cả năm.
Vốn lưu động định mức đã xác định cho năm kế hoạch: 279.838.000 đồng.
Doạnh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Các điều kiện sản xuất và thanh toán năm kế hoạch như năm báo cáo.
Doanh nghiệp hoàn thành 100% kế hoạch sản xuất và tiêu thụ quý IV năm báo cáo.
Doanh nghiệp hạch toán thành phẩm xuất kho theo phương pháp nhập trước – xuất trước.
Tính số lượng sản phẩm, hàng hoá kết dư đầu và cuối năm kế hoạch.
Tính doanh thu tiêu thụ sản phẩm năm kế hoạch.
Tính lợi nhuận về tiêu thụ sản phẩm năm kế hoạch.
Tính hiệu suất luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch.
Bài tập số 39
Bμi tËp tμi chÝnh doanh nghiÖp Yêu cầu:
Doanh nghiệp X s ản xu ất một loại sản ph ẩm thuộc diện chịu thu ế Tiêu thụ đặc biệt có giá trị sử dụng cao, đang có khả năng cạnh tranh và tín nhiệm trên th ị trường trong và ngoài nước. Dự kiến sang nă m sau chuyển từ làm một ca sang làm hai ca, ảnh hưởng của việc đó như sau:
Căn cứ vào tài liệu sau đây tại doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng. Tài liệu:
60
Bài tập số 40
Dự kiến số lượng sản phẩm kết dư năm kế hoạch như sau:
Để sản xuất và tiêu thụ hai loại sản phẩm nói trên doanh nghiệp dự kiến phải chi phí như sau:
Tiền khấu hao TSCĐ: 5.900 triệu đồng
Hao phí vật chất (nguyên, nhiên vật liệu): 8.600 triệu đồng
Chi phí nhân công: 000 triệu đồng
Phí tổn hợp lệ khác: 2.500 triệu đồng
Thuế suất thuế GTGT đầu ra phải nộp cho sản phẩm A, B là: 5%; Thuế
suất thuế Thu nhập doanh nghiệp phải nộp: 28%.
Ngoài tiêu thụ sản phẩm nói trên doanh nghiệp còn dự kiến chi phí, doanh thu về hoạt động tài chính và hoạt động khác như sau:
Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ cả năm dự kiến: 300 triệu đồng Biết rằng:
Bμi tËp tμi chÝnh doanh nghiÖp
Doanh nghiệp áp dụng phương pháp tính thuế GTGT khấu trừ.
Sản phẩm A, B đều thuộc đối tượng chịu thuế GTGT.
Thành phẩm xuất kho được tính theo phương pháp
Lợi nhuận từ hoạt động liên doanh đã nộp thuế TNDN.
Căn cứ vào tài liệu sau đây tại doanh nghiệp X I. Tài liệu năm báo cáo
60
Bài tập số 41
1. Số lượng sản phẩm hàng hoá sản xuất và tiêu thụ cả năm như sau:
Sản phẩm A: sản xuất 30.000 cái; Tiêu thụ 29.500 cái .
Sản phẩm B: sản xuất 20.000 cái; Tiêu thụ 19.000 cái .
4. S ố lượng s ản phẩm hàng hoá kết dư cuối năm báo cáo có: 50 % là tồn kho của mỗi loại.
Dự kiến số lượng sản phẩm hàng hoá kết dư cuối năm của hai loại sản phẩm A, B đều là: 10% so với số lượng sản phẩm hàng hoá sản xuất cả năm.
Bμi tËp tμi chÝnh doanh nghiÖp
Trong năm sẽ nhượng bán một số TSCĐ không cần dùng nguyên giá: 200 triệu đồng, đã khấu hao 180 triệu đồng, dự kiến bán giá thoả thuận: 22 triệu đồng, trong đó thuế GTGT: 2 triệu đồng.
Doanh thu tiêu thụ khác dự kiến cả năm: 400 triệu đồng. Giá thành toàn bộ của hoạt động tiêu thụ khác cả năm là; 200 triệu đồng.
60
Trong năm doanh nghiệp sẽ góp vốn liên doanh với doanh nghiệp Y (cơ sở đồng kiểm soát) là: 200 triệu đồng. Dự kiến lợi nhuận được phân chia khoảng 15% tiền vốn bỏ ra (doanh nghiệp Y đã nộp thuế TNDN).
Dự kiến thu lãi tiền gửi cả năm: 20 triệu đồng, đồng thời trả lãi tiền
vay của các tổ chức tín dụng: 50 triệu đồng.
Biết rằng:
Thuế suất thuế GTGT phải nộp cho sản phẩm tiêu thụ năm kế hoạch là: 10%.
Thuế suất thuế Thu nhập doanh nghiệp phải nộp: 28%.
Dự kiến thuế GTGT đầu vào được khấu trừ cả năm là: 500 triệu đồng.
Doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Các mặt hàng A,B và tiêu thụ khác đều thuộc đối tượng chịu thuế
trước.
GTGT.
Theo tài liệu kế toán của doanh nghiệp Nhà nước sản xuất hàng tiêu dùng năm 200x như sau:
Hạch toán hàng xuất kho theo phương pháp nhập trước – xuất
Bài tập số 42
Tồn kho thành phẩm A đầu kỳ: 20.000 sản phẩm, trị giá nhập kho số
thành phẩm A là: 528.000.000đ.
Trong năm doanh nghiệp sản xuất đã nhập kho: 100.000 sản phẩm A và sản lượng tiêu thụ thể hiện qua số liệu sau:
* Xuất bán trong năm: (giá bán chưa có thuế GTGT).
Quý 1: Bán cho công ty Thương nghiệp: 20.000 sản phẩm, giá bán là 36.000 đ/sp. Bán cho công ty Xuất nhập khẩu theo hợp đồng xuất khẩu là
20.000 sản phẩm, giá bán: 36.000 đ/sp.
Quý 2: Uỷ thác xuất khẩu qua công ty Xuất nhập khẩu: 10.000 sản phẩm, giá CIF qui đổi ra tiền Việt Nam là: 38.500 đ/sp sản phẩm. Xuất khẩu trực tiếp: 20.000 sản phẩm, giá CIF qui đổi ra tiền Việt Nam là: 38.000 đ/sp.
Quý 3: Bán lẻ trực tiếp: 5.000 sản phẩm, giá bán là: 37.000 đ/sp. Tiêu thụ qua đại lý bán lẻ là: 15.000 sản phẩm, giá bán của đại lý theo hợp đồng là: 37.000 đ/sp.
Quý 4: Bán cho công ty Thương mại: 14.000 sản phẩm, giá bán là 36.000 đ/sp. Tiêu thụ qua đại lý bán lẻ: 8.000 sản phẩm, giá bán của đại lý theo hợp đồng là: 37.000 đ/sp.
* Xuất đổi lấy vật tư hàng hoá khác là: 7.000 sản phẩm. Giá trao đổi là 36.000 đ/sp.
III. Chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh trong năm (chưa kể các loại thuế phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm).
Bμi tËp tμi chÝnh doanh nghiÖp
1. Chi phí nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất sản phẩm:
60
Vật liệu chính: xuất dùng thực tế: 105.000 kg, định mức tiêu hao cho mỗi sản phẩm: 1 kg, giá thực tế bình quân xuất kho: 18.000 đ/kg.
Vật liệu phụ: 80 triệu đồng, số còn dư nhập kho trị giá: 5 triệu đồng.
Chi phí nhân công trực tiếp: 600 triệu đồng.
Khấu hao TSCĐ: 80 triệu đồng, trong đó khấu hao TSCĐ đã khấu hao hết so với nguyên giá: 5 triệu đồng.
Chi phí nhân viên phân xưởng: 60 triệu đồng.
Chi vật liệu, công cụ, dụng cụ sản xuất và chi phí khác bằng tiền là
Chi phí bán hàng:
Chi trả tiền hoa hồng: 5% giá bán cho Đại lý bán hàng.
Chi phí trả tiền uỷ thác xuất khẩu cho công ty Xuất nhập khẩu là
000 đ/sp (trong đó bao gồm chi phí vận chuyển, bảo hiểm quốc tế: 1.000 đ/sp cho cả lô hàng uỷ thác).
Chi phí vận chuyển và bảo hiểm quốc tế đối với hàng hoá trực tiếp xuất khẩu: 2.000 đ/sp.
Chi phí đóng gói vận chuyển giới thiệu sản phẩm hàng hoá: 12 triệu
đồng.
Chi phí vật liệu, dụng cụ đồ dùng phục vụ cho bán hàng: 2 triệu
đông,
Chi phí khấu hao TSCĐ: 2 triệu đồng. Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ:
triệu đồng (trong đó 2 triệu đồng là không có chứng từ hợp lệ).
Lương và phụ cấp cho nhân viên bán hàng: 24 triệu đồng.
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí nhân viên là: 60 triệu đồng. Thuế môn bài, thuế nhà đất và các khoản lệ phí đã nộp: 4 triệu đồng (biết rằng số phải nộp là 5 triệu đồng).
Doanh thu hoạt động tài chính:
Thu nhập từ hoạt động liên doanh: 61 triệu đồng (đã nộp thuế
VII. Chi phí cho hoạt động khác
TNDN).
Thu lãi tiền gửi: 50 triệu đồng.
Thu từ thanh lý TSCĐ: 2 triệu đồng
Thu được tiền phạt về vi phạm hợp đồng kinh tế: 5 triệu đồng.
Chi phí cho hoạt động tài chính
Trả lãi tiền vay của tổ chức tín dụng: 100 triệu đồng
Chi phí cho hoạt động đầu tư trái phiếu: 3.5 triệu đồng
Bμi tËp tμi chÝnh doanh nghiÖp
Bị phạt do vi phạm hợp đồng thanh toán tiền hàng: 12 triệu đồng.
60
Bị phạt do trễ hạn nộp thuế: 4 triệu đồng. Biết rằng:
Toàn bộ chi phí nhân công đã tính BHXH, BHYT, KPCĐ.
Thuế GTGT đầu vào hợp lệ được khấu trừ: 300 triệu đồng.
Thuế suất phải nộp: thuế GTGT của mặt hàng này là: 10%, thuế xuất khẩu là: 3%, thuế suất thuế TNDN là: 28%.
Doanh nghiệp áp dụng tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Doanh nghiệp hạch toán hàng xuất kho theo phương pháp nhập trước – xuất trước.
Quỹ lương thực tế bình quân mỗi tháng là: 90 triệu đồng và doanh nghiệp được phép trích vào Quỹ khen thưởng và Quỹ phúc lợi tối đa bằng 3 tháng lương thực hiện.
Bài tập số 43
Doanh nghiệp X áp dụng tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ và các mặt hàng chịu thuế su ất thuế GTGT 10%, hạch toán hàng xuất kho theo phương pháp nhập trước – xuất trước.
Số lượng sản phẩm hàng hoá sản xuất cả năm: Sản phẩm A: 1.800 cái,
sản phẩm B: 2.700 cái.
Giá bán đơn vị sản phẩm (giá chưa có thuế GTGT): Sản phẩm A:
370.000đ, sản phẩm B: 250.000đ.
Giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm: Sản phẩm A: 255.000đ, sản phẩm
B: 180.000đ.
Số lượng sản phẩm hàng hoá sản xuất cả năm: Sản phẩm A tăng: 20%,
sản phẩm B tăng: 10% so với năm báo cáo, sản phẩm C là: 120 cái.
Số lượng sản phẩm hàng hoá kết dư tính đến 31/12: Sản phẩm A là: 60
cái, sản phẩm B là: 10 cái, sản phẩm C là: 20 cái.
Giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm và tỷ lệ hạ giá thành từng mặt hàng như sau:
Giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm A là: 278.000đ, sản phẩm B là:
Bμi tËp tμi chÝnh doanh nghiÖp
185.000đ, sản phẩm C là: 367.500đ (giá thành kế hoạch chưa điều chỉnh tỷ lệ hạ giá thành năm kế hoạch).
60
Tỷ lệ hạ giá thành sản phẩm năm kế hoạch: Sản phẩm A hạ: 10%, sản
phẩm B hạ: 5%.so với giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm năm báo
cáo.
Căn cứ vào tài liệu sau đây tại DN Y
4. Chi phí bán hàng và chi phí QLDN được tính bằng: 20% tổng giá thành sản xuất của sản phẩm hàng hoá sản xuất năm kế hoạch.
Vốn lưu động định mức năm kế hoạch là: 560 triệu đồng.
Tổng vốn cố định đầu năm là: 1.600 triệu đồng, cuối năm là: 2.400 triệu đồng.
Lợi nhuận về tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá năm kế hoạch?
Các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận năm kế hoạch của doanh nghiệp?
Bài tập số 44
về sản ph ẩm hàng hoá trong năm kế hoạch (trong trường hợp nộp thuế GTGT khấu trừ.)
Theo tài li ệu k ế toán thì số lượ ng s ản phẩm, hàng hoá sản xuất cả năm về sản phẩm A: 360 cái, sản phẩn B: 540 cái.
3. Số lượng sản phẩm, hàng hoá kết dư dự tính đến ngày 31/12:
Bμi tËp tμi chÝnh doanh nghiÖp
4. Giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm và tỷ lệ hạ giá thành như sau:
Giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm A: 319.500đ, so với năm báo cáo giảm 10%
60
nhập trước – xuất trước.
5. Giá bán đơn vị sản phẩm (chưa có thuế GTGT):
Sản phẩm A là: 357.000đ, tăng 2% so với năm báo cáo.
Sản phẩm B hạ giá bán từ: 280.000đ năm báo cáo, xuống còn 275.000đ trong năm kế hoạch.
Thuế suất thuế GTGT của các mặt hàng A, B và C đều là: 10%.
Biết rằng: Doanh nghiệp hạch toán hàng xuất kho theo phương pháp
Bài tập số 45
Căn cứ vào tài liệu sau đây tại doanh nghiệp sản xuất. Bi ết rằng doanh nghiệp nộp thuế GTGT kh ấu trừ và hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp nhập trước – xuất trước. (Đvt: 1.000đ)
1.Tổng giá tr ị TSCĐ của doanh nghiệp ướ c tính đến ngày 31/12: 1.120.000, được phân loại theo nguồn hình thành và tình hình sử dụng như sau:
Đvt: 1.000đ
* Sản phẩm A có tình hình sản xuất và tồn kho trong quý 3 như sau:
Đvt: cái
Bμi tËp tμi chÝnh doanh nghiÖp
Giá thành sản xuất tính cho mỗi đơn vị sản phẩm A: 100.000đ
Trong quý 4 sản phẩm A sản xuất 500 cái, tiêu thụ: 520 cái.
Sản phẩm B là sản phẩm do tận dụng phế liệu, phế phẩm của nhà máy để sản xuất. Sản phẩm B kết dư đến 31/12 tính theo giá thành sản xuất là: 10.
1. Kế hoạch sản xuất và giá thành sản xuất của sản phẩm A:
Số lượng sản phẩm sản xuất cả năm: 2.520 cái, riêng quý 4 là: 540 cái.
Giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm là: 95/sp
Định mức thành phẩm tồn kho cuối năm là: 101 cái.
Giá bán (chưa có thuế GTGT) của sản phẩm A: 140/sp (bằng giá bán năm báo cáo), thuế GTGT: 10%/ giá bán.
60
Tổng giá thành sản xuất của sản phẩm B cả năm: 1.200. Dự kiến mức tiêu thụ sản phẩm trong năm là: 90%, sản phẩm B kết dư đầu năm được tiêu thụ hết trong năm. Tổng doanh thu bán hàng của sản phẩm B (chưa có thuế GTGT) là: 1.300, thuế GTGT: 10%.
Tổng chi phí bán hàng và chi phí QLDN tính cho sản phẩm tiêu thụ bằng: 30% giá vốn hàng bán cả năm.
2. Tình hình tăng giảm TSCĐ năm kế hoạch như sau:
Ngày 01/5 bộ phận XDCB hoàn thành đưa vào sản xuất một nhà xưởng
. NG: 72.000 bằng vốn tự có của doanh nghiệp.
Ngày 19/6 Nhà nước cấp một số TSCĐ hữu hình còn mới đưa vào sản xuất. Giá hoá đơn chưa thuế GTGT: 110.000, thuế GTGT: 10%, chi phí trước khi đưa vào sử dụng: 11.000, trong đó thuế GTGT: 1.000.
Ngày 01/10 thanh lý hết TSCĐ đã hết thời hạn trích khấu hao năm báo
4.3 Hướng dẫn giải bài tập tiêu biểu và đáp số
cáo.
3. Tỷ lệ khấu hao bình quân TSCĐ năm kế hoạch như năm báo cáo và bằng: 10%.
4. Vốn lưu động định mức đã xác định cho năm kế hoạch: 123.600
Số tiền khấu hao và phân phối số tiền khấu hao theo chế độ hiện hành?
Số vốn cố định bình quân năm kế hoạch?
Các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận năm kế hoạch? : thuế suất thuế TNDN 28%
– QGB 31/12 năm kế hoạch:
Bμi tËp tμi chÝnh doanh nghiÖp
+ Tính số lượng sản phẩm sản xuất bình quân mỗi ngày quý 4 kỳ kế hoạch:
60
12/2 + 3 + 5 + 8/2
SPC = = 6 cái;
3
Bài số 33 Đáp số
+ Tính số lượng sản phẩm sản xuất bình quân mỗi ngày quý 3 kỳ báo cáo:
– Vậy QGB 31/12 năm kế hoạch:
1/ Số lượng sản phẩm kết dư đầu và cuối năm kế hoạch (Qđ & Qc)
QcB = 624 cái
2/ Số lượng sản phẩm tiêu thụ năm kế hoạch (QT):
Cộng DT: 28.621.112 nđ
3/ Doanh thu tiêu thụ sản phẩm năm kế hoạch (DT)
Bμi tËp tμi chÝnh doanh nghiÖp Bài số 34
DTB = 29.292 * 700 * 0,98 = 20.094.312 nđ
60
Tính tổng thu nhập năm kế hoạch của doanh nghiệp:
– DT hoạt động tài chính = 500.000 * 15% = 75.000 nđ
Bài số 35 Đáp số
– Thu nhập khác = 8.000 + 15.000 = 23.000 nđ
Bài số 36 Đáp số:
Thu nhập năm kế hoạch = 765.344 + 75.000 + 23.000 = 863.394 nđ
Tổng lợi nhuận thực hiện trong năm của DN = 895 nđ
Tổng thu nhập của DN X năm kế hoạch: 1.591.025 nđ
Tổng thuế GTGT phải nộp năm kế hoạch: – 368.947,5 nđ (năm kế
hoạch DN sẽ được Nhà nước hoàn thuế GTGT: 368.947,5 nđ.)
Hiệu suất luân chuyển VLĐ và số VLĐ tiết kiệm năm kế hoạch:
– Hiệu suất luân chuyển VLĐ:
1.345.525 + 130.000
L = = 5 vòng/năm 295.105
Chỉ tiêu này cho biết năm kế hoạch DN sẽ thực hiện được 5 vòng quay
VLĐ.
360
K = = 72 ngày/vòng
5
Chỉ tiêu này cho biết mỗi vòng qay VLĐ năm kế hoạch cần 72 ngày.
Vốn lưu động tiết kiệm do tăng tốc độ luân chuyển vốn:
M 1 1.475.525
VTK = * (K 1 – K 0) = * (72 – 80) = – 32.789 nđ
360 360
Bμi tËp tμi chÝnh doanh nghiÖp Bài số 37 Đáp số
Do năm k ế hoạch rút ng ắn được 8 ngày/vòng quay so với năm báo cáo nên đã tiết kiệm được: 32.789 nđ rút ra khỏi vòng luân chuyển VLĐ để dùng cho nhu cầu khác.
60
Tổng doanh thu tiêu thụ sản phẩm năm kế hoạch: 10.766.250 nđ
Hiệu suất luân chuyển VLĐ và số VLĐ tiết kiệm năm kế hoạch:
Bài số 38 Đáp số
– Hiệu suất luân chuyển VLĐ:
– Vốn lưu động tiết kiệm do tăng tốc độ luân chuyển vốn:
1/ Số lượng sản phẩm kết dư đầu và cuối năm kế hoạch (Qđ & Qc)
QđA = 14 cái QđB = 94 cái QđC = 24 cái
QcA = 13 cái QcB = 40 cái
Cộng DT = 3.891.190 nđ
QcC = 18 cái
2/ DT tiêu thụ sản phẩm năm kế hoạch:
3/ Lợi nhuận tiêu thụ sản ph ẩm năm kế hoạch:
PKD = 1.399.450 nđ
Bμi tËp tμi chÝnh doanh nghiÖp
4/ Hiệu suất luân chuyển VLĐ năm kế hoạch:
60
2/ Vlđ 1ca = 1.940.000 nđ
Bài số 40
Vlđ 2ca = 3.000.000 nđ
3/ VTK = – 600.000 nđ
1/ Thuế GTGT phải nộp năm kế hoạch:
QđA = 3.000 + 50.000 – 2.000 = 51.000 cái QđB = 1.900 + 21.000 – 2.480 = 20.420 cái
Giá bán đơn vị sản phẩm năm báo cáo:
Thuế GTGT phải nộp năm kế hoạch: 1.189.950 – 300.000 = 889.950 nđ 2/ Tổng lợi nhuận năm kế hoạch:
+ Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ năm kế hoạch:
Bài số 41 Đáp số
900.000 + 8.600.000 + 2.000.000 + 2.500.000 = 19.000.000 nđ
Bài số 42 Đáp số
+ PKD = 23.799.000 + 20.000 – (19.000.000 + 5.000) = + 4.814.000 nđ
Tổng thu nhập năm kế hoạch: 12.236.000 nđ
Tổng lợi nhuận năm kế hoạch: 2.999.276 nđ
– Lợi nhuận sau thuế = 837.400 – 258.020 = 579.380 nđ – Lợi nhuận được để lại DN = (579.380 – 20.000) * 40% = 223.752 nđ
Bμi tËp tμi chÝnh doanh nghiÖp Bài số 43 Đáp số
+ Quỹ phúc lợi và quỹ khen thưởng: 223.752 * 60% = 134.251,2 nđ
60
Lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá năm kế hoạch: 251.586 nđ
Các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận năm kế hoạch:
Zsx của sản phẩm kết dư đầu năm KH: 25 * 355 + 40 * 221 = 17.715 nđ
Zsx của sản phẩm sản xuất năm KH:
432 * 319,5 + 594 * 209,95 + 200 * 262,5 = 315.234,3nđ – Z sx của sản phẩm kết dư cuối năm KH:
60 * 319,5 + 10 * 209,95 + 20 * 262,5 = 26.519,5 nđ – Giá bán đơn vị sản phẩm năm KH:
357.000
SPB = 275.000 đ/cái
– Tổng DT tiêu thụ sản phẩm năm KH:
Bμi sè 45
10 * 350 + 387 * 357 + 20 * 280 + 604 * 275 + 180 * 380 = 381.759 nđ. – Lập KH lợi nhuận năm 200x (trang sau)
60
Sè tiÒn khÊu hao ph¶i trÝch n¨m kÕ ho¹ch: 99.200 n®
TÝnh c¸c chØ tiªu tû suÊt lîi nhuËn n¨m KH
– T SVKD = 5,5%
Bμi tËp tμi chÝnh doanh nghiÖp TÀI LIỆU THAM KHẢO
– T SZ = 13%
60
PGS – PTS Nguyễn Thị Diễm Châu, PTS Trần Ngọc Thơ. Bài tập TCDN – Trường ĐH Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh. Năm 2000.
Võ Văn Cần. Bài tập TCDN – Trường ĐH Nha Trang. Năm 2001.
3.TS Bùi Hữu Phước, TS Lê Th ị Lanh, TS Lại Tiến Dĩ nh, TS Phan Thị Nhi Hiếu. Bài tập TCDN. Trường ĐH Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh – NXB Thống kê. Năm 2004.
Quyết định 206/2003/QĐ – BTC ngày 12 tháng 12 năm 2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định về chế độ trích và sử dụng khấu hao tài sản cố định trong Công ty Nhà nước; Công ty cổ phần Nhà nước…,
Thông tu số 33/2005/TT – BTC ngày huớng dẫn Nghị định 199/2004/NĐ – CP ngày 03 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về việc ban hành quy chế quản lý tài chính trong doanh nghiệp Nhà nuớc; Công ty cổ phần Nhà nước…,
Thông tư 32/2007/TT – BTC ngày 09 tháng 04 năm 2007 Hướng dẫn thi hành Nghị định 156/2005/NĐ-CP ngày 15/12/2005 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung Luật thuế GTGT;
Thông tư 134/2007/TT – BTC ngày 23 tháng 11 năm 2007 hướng dẫn Nghị định 24/2007/NĐ – CP ngày 14 tháng 02 năm 2007 của Chính phủ về hướng dẫn chi tiết thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp.
60
Tải xuống tài liệu học tập PDF miễn phí
Bài Tập Kế Toán Tài Chính Doanh Nghiệp Có Đáp Án
Published on
2. khẩu: 10%, chi phí vận chuyển về đến doanh nghiệp theo hoá đơn đặc thù (giá đã có thuế GTGT): 33 triệu đồng trong đó thuế GTGT: 10%. Chi phí khác trước khi đưa TSCĐ vào sử dụng với giá chưa có thuế GTGT: 30 triệu đồng, thuế GTGT: 3 triệu đồng. Thời gian sử dụng hữu ích TSCĐ: 10 năm. Yêu cầu: 1. Hãy xác định nguyên giá thiết bị mua sắm trong hai trường hợp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp và khấu trừ. 2. Tính số tiền khấu hao TSCĐ hàng năm bằng các phương pháp: a. Đường thẳng. b. Số dư giảm dần kết hợp với phương pháp đường thẳng ở những năm cuối. (Biết rằng: Doanh nghiệp tính thuế GTGT khấu trừ). Hướng dẫn giải : 1. Xác định NG của TSCĐ – Nếu DN nộp thuế GTGT trực tiếp NG Tb = 200 + 40 + 240 * 10% + 33 + 30 + 3 = 330 (triệu đồng) – Nếu doanh nghiệp nộp thuế GTGT khấu trừ NG Tb = 200 + 40 + 30 + 30 = 300 (triệu đồng) 2. Tính số tiền khấu hao hàng năm của TSCĐ a. Theo phương pháp đường thẳng: 300 MK = = 30 (triệu đồng/năm) 10 30 MK/ tháng = = 2,5 (triệu đồng/tháng) 12 b. Theo phương pháp số dư giảm dần kết hợp với phương pháp đường thẳng ở những năm cuối: 1 TK = = 10% 10 TK diều chỉnh = 10% * 2,5 = 25% Bảng tính số tiền khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần kết hợp với phương pháp đường thẳng ở những năm cuối: Bài tập số 3 Có tài liệu tại một doanh nghiệp sản xuất như sau:
3. 1. Mua một bằng phát minh sáng chế sử dụng cho bộ phận sản xuất, giá hoá đơn chưa có thuế GTGT: 40 triệu đồng, thuế GTGT: 10%. Chi phí trước khi đưa vào sử dụng: 1,2 triệu đồng. 2. Mua dưới hình thức trao đổi một máy photo copy đang sử dụng ở bộ phận QLDN, nguyên giá: 18 triệu đồng, đã khấu hao: 3 triệu đồng để lấy một thiết bị sản xuất về sử dụng. Tài sản đem đi trao đổi có giá chưa thuế GTGT trên hoá đơn: 14 triệu đồng, tài sản nhận về có giá chưa thuế GTGT trên hoá đơn: 20 triệu đồng, doanh nghiệp phải chi thêm tiền thanh toán phần chênh lệch cho bên trao đổi, thuế suất của cả 2 loại máy trên là: 10%. Chi phí vận chuyển máy photo copy 0,22 triệu đồng (trong đó thuế GTGT: 10%) và chi phí lắp đặt thiết bị: 0,12 triệu đồng do bên trao đổi chịu. Yêu cầu: Hãy xác định nguyên giá của TSCĐ nhận về (trong hai trường hợp tính thuế GTGT trực tiếp và khấu trừ). Đáp số : + DN nộp thuế GTGT trực tiếp – NGTSCĐ VH = 45,2 (triệu đồng) – NGTB = 22 (triệu đồng) + DN nộp thuế GTGT khấu trừ – NGTSCĐ VH = 41,2 (triệu đồng) – NGTB = 20 (triệu đồng) Bài tập số 4 Một hợp đồng thuê thiết bị sản xuất thời hạn 5 năm (đủ điều kiện thuê tài chính). Giá trị hợp lý của thiết bị được xác định là: 270 triệu đồng, tiền thuê phải trả vào cuối mỗi năm là: 50 triệu đồng. Lãi suất ngân hàng: 10%/năm. Yêu cầu: Hãy xác định nguyên giá của tài sản cố định thuê tài chính. Đáp số: NG TSCĐ Thuê TC = 189,5 (triệu đồng) Bài tập số 5 Căn cứ vào tài liệu sau đây. Hãy điều chỉnh tỷ lệ khấu hao bình quân năm kế hoạch cho doanh nghiệp A. I. Tài liệu năm báo cáo. – Tổng nguyên giá của TSCĐ dự tính có đến 31/12 là: 7.520 triệu đồng. – Tỷ lệ khấu hao bình quân năm là: 5%. II. Tài liệu năm kế hoạch.
4. 1. Ngày 01/3 doanh nghiệp sẽ hoàn thành một nhà xưởng và đưa vào sử dụng ở phân xưởng sản xuất chính với: + Nguyên giá là: 288 triệu đồng, thời gian sử dụng ước tính 20 năm. + Dự kiến thu biến giá khi thanh lý TSCĐ là 2,8 triệu đồng. 2. Ngày 01/5 dự kiến sẽ bán cho doanh nghiệp khác một phương tiện vận chuyển với nguyên giá: 180 triệu đồng, số tiền khấu hao hàng năm là: 9 triệu đồng . 3. Ngày 01/6 dự kiến sẽ thanh lý xong một số TSCĐ ở phân xưởng sản xuất với nguyên giá là: 60 triệu đồng, số tiền khấu hao hàng năm là: 6 triệu đồng. Hướng dẫn giải : Tính tỷ lệ khấu hao bình quân năm kế hoạch MK TK = (%) NG – Mức khấu hao TSCĐ tăng bình quân năm kế hoạch 288 – 2,8 MK nhà xưởng = ( : 360) * 300 = 11,883 triệu/năm 20 – Mức khấu hao TSCĐ giảm bình quân năm kế hoạch 9 6 MK = * 240 + * 210 = 9,5 triệu/năm 360 360 – NG TSCĐ tăng bình quân năm kế hoạch 285,2 * 300 NGt = = 237,67 (triệu đồng) 360 Năm Số tiền khấu hao Giá trị còn lại 1 300.000 * 25% = 75.000 225.000 2 225.000 * 25% = 56.250 168.750 3 16.750 * 25% = 42. 187,5 126.562,5 4 126.562,5 * 25% = 31.640,625 94.921,875 5 94.921,875 * 25% = 23.731 71.191,4 6 71.191,4 * 25% = 17.797,85 53.393,55 7 53.393,55 : 4 = 13.348,39 40.045,16 8 53.393,55 : 4 = 13.348,39 26.696,77 9 = 13.348,39 13.348,38 10 = 13.348,38 0 – NG TSCĐ giảm bình quân năm kế hoạch
5. 180 * 240 60 * 210 NGg = + = 155 (triệu đồng) 360 360 NG = 7.520 + 237,67 – 155 = 7.602,67 (triệu đồng) Mk = 7.520 * 5% + 11,883 – 9,5 = 387,383 (triệu đồng) 378,383 TK = (%) = 4,98% 7.602,67 Bài tập số 6 Tại doanh nghiệp X có tài liệu sau 1. Trích Bảng cân đối kế toán ngày 30/9 năm báo cáo: Trong số TSCĐ hữu hình có: 120 triệu đồng là nguyên giá TSCĐ đã khấu hao hết (không phải khấu hao). Từ ngày 01/10 cho đến hết năm báo cáo không xảy tình hình tăng hoặc giảm TSCĐ. 2. TSCĐ của doanh nghiệp có tỷ trọng và tỷ lệ khấu hao của mỗi loại (tính đến cuối năm báo cáo) cụ thể như sau: 3. Tình hình tăng giảm TSCĐ dự kiến năm kế hoạch như sau: – Ngày 01/ 02 thanh lý một số TSCĐ hữu hình (đã khấu hao đủ đến 30/09). nguyên giá: 90 triệu đồng. – Ngày 01/3 thanh lý hết số TSCĐ hữu hình đã khấu hao đủ đến 30/9, nguyên giá: 30 triệu đồng. – Ngày 8/3 đưa vào sử dụng một phân xưởng sản xuất, giá dự toán: 150 triệu đồng và máy móc thiết bị còn mới nguyên giá: 200 triệu đồng. – Ngày 01/9 mua hai máy công cụ còn mới đưa vào sản xuất. Nguyên giá mỗi máy: 50 triệu đồng. 4. Giả định tỷ lệ khấu hao bình quân năm kế hoạch như tỷ lệ khấu hao bình quân cuối năm báo cáo. Yêu cầu: Hãy xác định: Số tiền khấu hao phải trích năm kế hoạch của DN trên? Loại TSCĐ Tỷ trọng % Tỷ lệ khấu hao % – Nhà cửa – Máy móc thiết bị – Phương tiện vận tải – Dụng cụ quản lý – TSCĐ vô hình 20 60 05 05 10 5 10 20 12 20
6. Tài sản Số cuối kỳ 1. TSCĐ hữu hình – Nguyên giá 8.500 2. TSCĐ vô hình – Nguyên giá 2.920 Đáp số: MK = 1.004 (triệu đồng) Bài tập số 7 Căn cứ vào tài liệu sau đây tại doanh nghiệp Công nghiệp X Hãy tính: Tỷ lệ khấu hao bình quân và lập kế hoạch khấu hao TSCĐ cho năm kế hoạch. Biết rằng: Doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. I. Tài liệu năm báo cáo 1. Tổng nguyên giá TSCĐ có đến 31/12: 1.950 triệu đồng. Trong đó cần khấu hao: 1.750 triệu đồng. 2. Tỷ lệ khấu hao bình quân năm: 10%. II. Tài liệu năm kế hoạch 1. Ngày 01/3 doanh nghiệp hoàn thành bàn giao một phân xưởng sản xuất chính và đưa vào sản xuất với giá dự toán công trình được duyệt (chưa có thuế GTGT) là: 240 triệu đồng, thuế GTGT là: 24 triệu đồng, thời gian sử dụng ước tính là 10 năm. 2. Ngày 01/4 doanh nghiệp nhận vốn góp liên doanh bằng một phương tiện vận tải dùng cho bán hàng. Nguyên giá là: 150 triệu đồng, đã khấu hao: 20 triệu đồng. Tài sản đem góp vốn được các bên tham gia liên doanh đánh giá trị vốn góp là: 100 triệu đồng, các chi phí chạy thử và chi phí khác để đưa tài sản đó vào hoạt động với giá chưa có thuế GTGT là: 20 triệu đồng, thuế GTGT là: 1 triệu đồng. Thời gian sử dụng là: 5 năm . 3. Ngày 01/5 doanh nghiệp sẽ nhượng bán cho cho Công ty Y một máy công cụ không cần dùng. Nguyên giá là: 180 triệu đồng, số tiền khấu hao hàng năm là: 6 triệu đồng. Biết tài sản này đã trích khấu hao: 50%. Nay bán giá thỏa thuận chưa có thuế GTGT: 100 triệu đồng, thuế GTGT: 5%. 4. Ngày 01/8 doanh nghiệp nhập khẩu một máy mới. Giá nhập khẩu tính ra đồng Việt Nam là: 300 triệu đồng, thuế suất nhập khẩu là: 50%, thuế suất thuế GTGT là: 10%, thời gian sử dụng ước tính là 10 năm. 5. Ngày 01/10 doanh nghiệp góp vốn liên doanh với Công ty K (cơ sở đồng kiểm soát) một thiết bị sản xuất. Nguyên giá là: 150 triệu đồng, đã khấu hao 20%. Tài sản này được các bên tham gia liên doanh đánh giá giá trị vốn góp là: 120 triệu đồng. Biết tài sản này có tỷ lệ khấu hao là 12%/năm. Biết rằng: Trong nguyên giá bình quân TSCĐ cần khấu hao năm kế hoạch có 30% thuộc vốn vay dài hạn.
7. Hướng dẫn giải : 1. Tính tỷ lệ khấu hao bình quân năm kế hoạch: TK = 10,8% 2. Lập kế hoạch khấu hao TSCĐ Bài tập số 8 Căn cứ vào tài liệu sau đây tại doanh nghiệp Nhà nước X: (Đvt: Triệu đồng) I. Tài liệu năm báo cáo 1. Tổng nguyên giá TSCĐ có đến 30/9 năm báo cáo là: 4510. 2. Dự kiến 01/11 bộ phận XDCB sẽ bàn giao cho doanh nghiệp một công trình kiến trúc mới hoàn thành đưa vào sử dụng cho sản xuất trị giá là: 28,4. II. Tài liệu năm kế hoạch 1. Ngày 01/4 doanh nghiệp mua một thiết bị sản xuất còn mới đưa vào sử dụng nguyên giá 32,4. 2. Ngày 01/6 theo đề nghị của phòng Kỹ thuật điện cơ, doanh nghiệp tiến hành sửa chữa lớn một số máy móc thiết bị sản xuất (sửa chữa lớn nâng cấp), nguyên giá 120, chi phí sửa chữa lớn dự tính là: 22,6. 3. Ngày 01/7 doanh nghiệp tiến hành thanh lý xong một dụng cụ đo lường thí nghiệm (đủ tiêu chuẩn TSCĐ) đã hư hỏng, nguyên giá: 12,4 đã khấu hao đủ, dự kiến thu thanh lý là: 0,3. 4. Ngày 01/9 doanh nghiệp bán một số thiết bị không cần dùng ở phân xưởng sản xuất phụ nguyên giá: 180. 5. Doanh thu thuần về tiêu thụ sản phẩm dự kiến năm kế hoạch là: 8.929,4. Yêu cầu: Tính hiệu suất sử dụng TSCĐ năm kế hoạch của DN Công nghiệp A? Hướng dẫn giải : NGđ = 4.510 + 28,4 = 4.538,4 (triệu đồng) NGt = 32,4 + 22,6 = 55 (triệu đồng) NGg = 12,4 + 180 = 202,4 (triệu đồng) NGc = 4.538,4 + 55 – 202,4 = 4. 391 (triệu đồng)
9. 1. Tổng nguyên giá TSCĐ có đến 30/9 là 1.500 triệu đồng, trong đó cần tính khấu hao là 1.250 triệu đồng. 2. Dự kiến đến ngày 01/11, bộ phận XDCB sẽ bàn giao cho doanh nghiệp một công trình kiến trúc mới hoàn thành đưa vào sản xuất với giá trị là: 280 triệu đồng. II. Tài liệu năm kế hoạch 1. Ngày 01/4 doanh nghiệp mua thêm một máy công cụ đã sử dụng để dùng cho phân xưởng sản xuất phụ, với giá thoả thuận chưa có thuế GTGT là: 324 triệu đồng, thuế GTGT là: 32,4 triệu đồng. 2. Ngày 01/6 doanh nghiệp đưa vào sử dụng cho phân xưởng sản xuất chính một máy mới với giá mua chưa có thuế GTGT là: 420 triệu đồng, thuế GTGT là: 42 triệu đồng, các chi phí khác để đưa TSCĐ vào hoạt động bình thường với giá chưa có thuế GTGT là: 30 triệu đồng, thuế GTGT là: 3 triệu đồng. 3. Ngày 01/7 doanh nghiệp dự kiến thanh lý xong một số dụng cụ đo lường ở bộ phận bán hàng (đủ tiêu chuẩn TSCĐ) đã khấu hao đủ, nguyên giá: 120 triệu đồng, dự kiến thu về giá trị thanh lý là: 4 triệu đồng (đã trừ tất cả chi phí cho thanh lý). 4. Ngày 01/9 doanh nghiệp bán một số thiết bị không cần dùng với nguyên giá là: 90 triệu đồng đã khấu hao 90%, giá bán thoả thuận là: 5 triệu đồng. 5. Doanh thu tiêu thụ sản phẩm năm kế hoạch dự kiến là: 2.718 triệu đồng. Yêu cầu: Hãy tính: Số tiền khấu hao và hiệu suất sử dụng TSCĐ năm kế hoạch của doanh nghiệp A? Biết rằng: – Doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. – Tỷ lệ khấu hao bình quân năm KH như năm báo cáo bằng: 12%. Đáp số: + MK = 223,46 (triệu đồng) 2.718 + HTSCĐ = = 1,5 (lần) 1.530 + 2.094 2 Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đồng NG bình quân TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh trong kỳ thì sẽ thu được 1,5 đồng doanh thu về tiêu thụ sản phẩm. Bài tập số 10 Căn cứ vào tài liệu sau đây tại DN Cơ Khí: I. Tài liệu năm báo cáo
10. Theo số liệu trên Bảng cân đối kế toán ngày 30/9 thì tổng nguyên giá TSCĐ của doanh nghiệp hiện có như sau: – Nguyên giá TSCĐ dùng trong sản xuất công nghiệp: 1.535 triệu đồng. – Nguyên giá TSCĐ dùng trong hoạt động phúc lợi: 140 triệu đồng. – Nguyên giá TSCĐ chờ thanh lý: 55 triệu đồng. – Nguyên giá TSCĐ không cần dùng: 20 triệu đồng. Tổng nguyên giá TSCĐ năm báo cáo là: 1.750 triệu đồng. Trong quý IV năm báo cáo, doanh nghiệp sẽ mua một TSCĐ mới đưa vào kinh doanh với giá chưa có thuế GTGT là: 120 triệu đồng, thuế GTGT là: 12 triệu đồng vào ngày 01/11 và đến ngày 01/12 sẽ bán hết số TSCĐ không cần dùng có đến ngày 30/9 năm báo cáo. II. Tài liệu năm kế hoạch 1. Ngày 01/02 lắp ráp xong một máy mới và đưa vào sản xuất với giá chưa có thuế GTGT là: 240 triệu đồng, thuế GTGT là: 24 triệu đồng, các chi phí khác trước khi đưa tài sản đó vào hoạt động với giá thanh toán là: 26,4 triệu đồng, trong đó thuế GTGT là: 2,4 triệu đồng. 2. Ngày 01/5 doanh nghiệp đem góp vốn liên doanh bằng một TSCĐ hữu hình có nguyên giá là: 180 triệu đồng, đã khấu hao 30 triệu đồng. TSCĐ đem góp vốn được các bên tham gia liên doanh đánh giá trị giá vốn góp là: 150 triệu đồng. 3. Ngày 01/6 doanh nghiệp sẽ tiến hành nhượng bán một số TSCĐ không cần dùng ở bộ phận bán hàng, nguyên giá là: 165 triệu đồng. Biết các tài sản này đã khấu hao 80%. 4. Ngày 01/9 doanh nghiệp mua một TSCĐ thuộc diện chịu thuế Tiêu thụ đặc biệt với giá chưa có thuế Tiêu thụ đặc biệt là: 120 triệu đồng, thuế Tiêu thụ đặc biệt là: 80%, thuế GTGT:10%, các chi phí khác trước khi đưa tài sản vào sử dụng với giá thanh toán là: 33 triệu đồng (trong đó thuế GTGT là: 10%). 5. Ngày 19/10 doanh nghiệp sẽ làm xong thủ tục sa thải hết số TSCĐ chờ thanh lý của năm báo cáo. Thu thanh lý TSCĐ này dự kiến là 0,3 triệu đồng. Yêu cầu: Hãy xác định số tiền khấu hao phải trích năm kế hoạch của doanh nghiệp Cơ khí? Biết rằng: – Doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ? – Tỷ lệ khấu hao bình quân năm KH như năm báo cáo và bằng: – TSCĐ dùng cho phúc lợi tập thể đều không thuộc phạm vi khấu hao Đáp số: MK = 272,4 (triệu đồng) Bài tập số 11 Công ty ABC dự kiến nhập một một hệ thống thiết bị toàn bộ của Nhật, giá mua tính ra đồng Việt Nam: 500 triệu đồng, thuế nhập khẩu 2% trên giá mua, thuế GTGT: 10%, chi
11. phí vận chuyển bốc dỡ về đến Công ty: 25 triệu đồng, chi phí lắp đặt chạy thử hết: 15 triệu đồng. Thời gian hữu dụng 5 năm Yêu cầu: Hãy tính số tiền khấu hao hàng năm của hệ thống thiết bị trên theo phương pháp: a. Đường thẳng. b. Phương pháp số dư giảm dần kết hợp với phương pháp đường thẳng ở những năm cuối. Biết rằng: Doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Hướng dẫn giải : + Doanh nghiệp tính khấu hao theo phương pháp tuyến tính: 550 MK = = 110 triệu/năm 5 + Doanh nghiệp tính khấu hao theo phương pháp kết hợp: TK = 20% TK/điều chỉnh = 20% * 1,5 = 30% Bài tập số 12 Tại công ty T&T có tài liệu sau: I. Theo tài liệu kế toán ngày 31/12/200x như sau: Toàn bộ TSCĐ đều thuộc phạm vi tính khấu hao, không có TSCĐ chờ xử lý. II. Năm 200x +1 dự kiến tình hình sau: 1. Ngày 01/6 bán bớt một số thiết bị cũ. Nguyên giá: 480 triệu đồng, đã khấu hao đủ. 2. Ngày 01/7 nhập thêm một số máy móc chuyên dùng đưa vào sử dụng, nguyên giá: 600 triệu đồng. 3. Ngày 01/8 nhập thêm một số máy vi tính dùng cho quản lý doanh nghiệp, nguyên giá: 30 triệu đồng. Yêu cầu: Hãy lập kế hoạch khấu hao cho năm 200x+1? Biết rằng: Tỷ lệ khấu hao bình quân năm 200x+1 như tỷ lệ khấu hao bình quân năm 200x. Hướng dẫn giải : + Tỷ lệ khấu hao bình quân năm báo cáo:
12. TK = 20% * 5% + 55% * 14% + 15% * 12,5% + 10% * 20% = 13% + NGđ = 10.000 (triệu đồng) + NGt = 600 + 30 = 630 (triệu đồng) Năm Số tiền khấu hao Giá trị còn lại 1 550.000 * 30% = 165.000 385.000 2 385.000 * 30% = 115.500 269.500 3 269.500 * 30% = 80.850 188.650 4 188.650 : 2 = 94.325 94.325 5 = 94.325 0 + NGt = 312,5 (triệu đồng) + NGg = 480 (triệu đồng) + NGg = 280 (triệu đồng) + NGc = 10.000 + 630 – 480 = 10.150 (triệu đồng) + NG = 10.000 + 312,5 – 280 = 10.032,5 (triệu đồng) + MK = 10.032,5 * 13% = 1.304,225 (triệu đồng) Bài tập số 13 Có tài liệu về giá trị TSCĐ của công ty Rạng Đông như sau: I. Tài liệu năm báo cáo 1. Tổng nguyên giá TSCĐ có đến ngày 30/9: 2.500 triệu đồng, trong đó phải tính khấu hao: 2.200 triệu đồng. Trong tổng nguyên giá TSCĐ cần Nhóm TSCĐ Nguyên giá Tỷ lệ khấu hao % 1. Nhà cửa, vật kiến trúc 2.000 5 2. Máy móc, thiết bị 5.500 14 3. Phương tiện vận tải 1.500 12,5 4. Phương tiện quản lý 1.000 20 khấu hao có: 50% TSCĐ được hình thành từ nguồn vốn ngân sách cấp, 30% thuộc vốn tự có, số còn lại được hình thành từ nguồn vốn vay dài hạn của ngân hàng. Số tiền khấu hao luỹ kế đến 30/9 năm báo cáo: 750 triệu đồng. 2. Ngày 01/11 dự kiến bộ phận XDCB sẽ bàn giao một phân xưởng mới đưa vào sản xuất với giá dự toán là: 84 bằng nguồn vốn Quỹ đầu tư phát triển. Số tiền khấu hao dự tính trích trong quý IV năm báo cáo: 80 triệu đồng. II. Tài liệu năm kế hoạch
13. 1. Ngày 01/3 doanh nghiệp mua một ôtô và đưa vào vận chuyển hàng hoá bằng quỹ đầu tư phát triển với giá thanh toán là: 340 triệu đồng, các chi phí khác trước khi đưa ôtô vào sử dụng với giá thanh toán là: 8 triệu đồng. 2. Ngày 01/4 doanh nghiệp thanh lý một số dụng cụ đo lường đang sử dụng ở bộ phận bán hàng, nguyên giá là: 100 triệu đồng, đã khấu hao đủ, dự kiến thu thanh lý TSCĐ này: 2 triệu đồng. Biết tài sản này được hình thành từ nguồn vốn vay dài hạn của ngân hàng. 3. Ngày 01/7 doanh nghiệp vay dài hạn ngân hàng nhập khẩu một máy sấy và đưa vào sản xuất, giá nhập khẩu tính ra đồng Việt Nam: 200 triệu đồng, thuế suất thuế nhập khẩu: 30%, thuế suất thuế GTGT: 10%, chi phí vận chuyển và chạy thử với giá chưa có thuế GTGT: 3,5 triệu đồng, thuế GTGT: 0,35 triệu đồng. 4. Ngày 01/10 doanh nghiệp đưa vào dự trữ một máy công cụ, nguyên giá: 180 triệu đồng, đã khấu hao 80%. Tài sản này được hình thành từ nguồn vốn tự có của doanh nghiệp. 5. Tỷ lệ khấu hao bình quân năm kế hoạch như năm báo cáo và bằng: 12%. 6. Doanh thu tiêu thụ sản phẩm dự kiến cả năm: 3.809,625 triệu đồng. Yêu cầu: 1. Tính số tiền khấu hao phải trích năm kế hoạch và phân phối tiền khấu hao theo chế độ hiện hành. 2. Tính số vốn cố định bình quân năm kế hoạch. 3. Tính hiệu suất sử dụng TSCĐ và VCĐ năm kế hoạch. 4. Lập Bảng kế hoạch khấu hao TSCĐ năm kế hoạch. Biết rằng: Công ty tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Đáp số: 1. MK = 315,69 (triệu đồng) + MK trả nợ vay = 61,596(triệu đồng) + MK để lại doanh nghiệp = 254,094 (triệu đồng) 2. Tính vốn cố định bình quân năm kế hoạch: Vđ = 2.284 – (750 + 80) = 1.454 (triệu đồng) Vc = 2.795,5 – (830 + 315,69) = 1.649,81 (triệu đồng) 1.454 + 1.649,81 Vcđ = = 1.551,905 (triệu đồng) 2 3. HTSCĐ = 1,5 (lần) Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đồng NG bình quân TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh thì sẽ thu được 1,5 đồng doanh thu về tiêu thụ sản phẩm.
14. Hvcđ = 2,45 (lần) Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đồng VCĐ bình quân TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh thì sẽ thu được 2,45 đồng doanh thu về tiêu thụ sản phẩm. 4. Lập biểu kế hoạch khấu hao TSCĐ (tương tự bài 7) Bài tập số 14 Căn cứ vào tài liệu sau đây tại doanh nghiệp Nhà nước Y: I. Tài liệu năm báo cáo 1. Căn cứ vào tài liệu trên Bảng cân đối kế toán ngày 30/9 thì số dư về TSCĐ: 16.500 triệu đồng. Trong đó có một số TSCĐ là: – Giá trị quyền sử dụng đất lâu dài: 1.200 triệu đồng. – Giá trị TSCĐ thuộc phúc lợi tập thể: 200 triệu đồng. – Giá trị TSCĐ đã khấu hao đủ (từ tháng 5): 100 triệu đồng (nhà kho) – Giá trị TSCĐ không cần dùng: 100 triệu đồng. 2. Tháng 10 doanh nghiệp mua một phương tiện vận chuyển dùng cho bán hàng với giá mua chưa có thuế GTGT: 200 triệu đồng, thuế GTGT: 10%. 3. Tháng 12 bán hết số TSCĐ không cần dùng có đến 30/9. 4. Khấu hao luỹ kế đến 31/12: 1.120 triệu đồng. II. Tài liệu năm kế hoạch 1. Ngày 01/02 dùng quỹ đầu tư phát triển mua một thiết bị sản xuất hoá đơn chưa có thuế GTGT: 240 triệu đồng, thuế GTGT: 5%. Chi phí lắp đặt chạy thử hết: 12 triệu đồng. 2. Ngày 01/05 thanh lý xong một nhà kho đã khấu hao đủ ở đầu năm kế hoạch. Nguyên giá: 100 triệu đồng. Chi phí cho thanh lý: 1 triệu đồng, giá trị thu hồi khi thanh lý: 2 triệu đồng. Nhà kho trước đây mua sắm bằng nguồn vốn ngân sách cấp. 3. Ngày 13/05 mua một thiết bị sản xuất dưới hình thức trao đổi tương tự. Nguyên giá thiết bị đem đi trao đổi: 180 triệu đồng, đã khấu hao: 60 triệu đồng. Chi phí lắp đặt, chạy thử thiết bị nhận về trước khi đưa vào sử dụng hết: 1,2 triệu đồng. Thiết bị này trước đây mua sắm bằng nguồn vốn tự có. 4. Ngày 01/06 đưa một phương tiện vận chuyển đi góp vốn liên doanh dài hạn với công ty K (cơ sở đồng kiểm soát). Nguyên giá: 360 triệu đồng, đã khấu hao: 60 triệu đồng, được Hội đồng liên doanh đánh giá theo giá trị còn lại. Phương tiện này trước đây mua bằng quỹ đầu tư phát triển. 5. Ngày 01/08 vay dài hạn ngân hàng mua một thiết bị đo lường thí nghiệm giá thanh toán: 264 triệu đồng (trong đó thuế GTGT: 24 triệu đồng), chi phí vận chuyển lắp đặt trước khi đưa vào sử dụng hết: 1,8 triệu đồng. 6. Ngày 01/09 sửa chữa lớn hoàn thành một thiết bị sản xuất (sửa chữa lớn nâng cấp). Nguyên giá: 200 triệu đồng, chi phí cho sửa chữa lớn theo hợp đồng: 24 triệu đồng được trả bằng vốn vay dài hạn.
Công Nghệ 10 Bài 50: Doanh Nghiệp Và Hoạt Động Kinh Doanh Của Doanh Nghiệp
Công nghệ 10 Bài 50: Doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Câu hỏi & Bài tập
Câu 1 trang 157 Công nghệ 10: Kinh doanh hộ gia đình có những đặc điểm gì?
Trả lời:
Kinh doanh hộ gia đình có những đặc điểm sau:
– Cũng bao gồm những hoạt động: sản xuất, thương mại, cung cấp dịch vụ.
– Quy mô nhỏ.
– Thuộc sở hữu tư nhân, cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh.
– Số lượng lao động ít, thường là thân nhân gia đình.
– Công nghệ kinh doanh đơn giản, thường chỉ là đảm nhiệm việc trung gian mua bán giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng.
Câu 2 trang 157 Công nghệ 10: Nêu những điều cơ bản trong hoạt động kinh doanh hộ gia đình.
Trả lời:
Những điều cơ bản trong hoạt động kinh doanh hộ gia đình:
– Có 2 loại vốn là vốn cố định và vốn lưu động, nguồn vốn chủ yếu là bản thân gia đình hoặc có thể vay ngân hàng, vay khác,…
– Sử dụng lao động có độ chuyên hóa không cao, một lao động có thể làm nhiều việc, đa số sử dụng lao động gia đình.
– Có thể có hiện tượng hao hụt hàng hóa do nhu cầu sử dụng của gia đình.
Câu 3 trang 157 Công nghệ 10: Nêu những đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ.
Trả lời:
Doanh nghiệp nhỏ có những đặc điểm sau:
– Vốn kinh doanh ít.
– Doanh thu nhỏ.
– Lượng lao động ít, chuyên môn hóa không cao.
– Tổ chức doanh nghiệp đơn giản.
Câu 4 trang 157 Công nghệ 10: Doanh nghiệp nhỏ có những thuận lợi và khó khăn gì?
Trả lời:
– Thuận lợi:
+ Dễ dàng thay đổi hoạt động kinh doanh để phù hợp với thị trường.
+ Dễ quản lí do số lượng lao động ít, tổ chức doanh nghiệp đơn giản.
– Khó khăn:
+ Không đủ kinh tế để đầu tư công nghệ chất lượng cao và đồng bộ.
+ Thiếu thông tin về thị trường.
+ Nhân lực chất lượng thấp, thiếu chuyên nghiệp, chuyên môn hóa không cao.
Câu 5 trang 157 Công nghệ 10: Em hãy kể tên những lĩnh vực kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp nhỏ.
Trả lời:
Những lĩnh vực kinh phù hợp với doanh nghiệp nhỏ:
– Chăn nuôi, trồng trọt quy mô nhỏ.
– Sản xuất các mặt hàng công nghiệp không yêu cầu chuyên môn hóa cao như các sản phẩm thủ công, quần áo, son, kem trộn,…
– Mua bán lẻ hàng tiêu dùng.
– Đại lí cung cấp xăng, dầu, vật liệu xây dựng,…
– Cung cấp các dịch vụ: Internet, thuê sách truyện, sửa chữa đồ gia dụng,…
Bạn đang xem bài viết Bài Tập Tài Chính Doanh Nghiệp Chương 2 trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!