Cập nhật thông tin chi tiết về Bài Tập Thực Hành Access Quản Lý Bán Hàng mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
2013
HỆ QUẢN TRỊ CSDL MICROSOFT ACCESS 2007 Giúp cho sinh viên nắm được các kiến thức cơ bản về thiết kế cơ sở dữ liệu, làm quen với hệ quản trị cơ sở dữ liệu Access, các thao tác tìm kiếm mẫu tin, thiết kế được các loại biểu mẫu và báo biểu theo yêu cầu người dùng
KS. NGÔ VĂN LINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
BÀI TẬP THỰC HÀNH MS ACCESS 2007
MỤC LỤC CHƯƠNG 1: THIẾT KẾ CSDL ĐƠN GIẢN…………………………………………………………………………. 3 1.1 – Lý thuyết: ……………………………………………………………………………………………………………… 3 1.2 – Thực hành:……………………………………………………………………………………………………………. 3 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ BẢNG DỮ LIỆU (TABLE) …………………………………………………………….. 5 2.1 – Lý thuyết: …………………………………………………………………………………………………………….. 5 2.2 – Thực hành:……………………………………………………………………………………………………………. 5 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ TRUY VẤN (QUERY)…………………………………………………………………… 7 3.1 – Lý thuyết: …………………………………………………………………………………………………………….. 7 3.2 – Thực hành:……………………………………………………………………………………………………………. 7 3.2.1 – TRUY VẤN CHỌN (SELECT QUERY) …………………………………………………………….. 7 3.2.2 – TRUY VẤN TẠO BẢNG (MAKE TABLE QUERY) ………………………………………….. 11 3.2.3 – TRUY VẤN THÊM (APPEND QUERY)…………………………………………………………… 12 3.2.4 – TRUY VẤN CẬP NHẬT (UPDATE QUERY) …………………………………………………… 12 3.2.5 – TRUY VẤN XÓA (DELETE QUERY)……………………………………………………………… 12 3.2.6 – TRUY VẤN CHÉO (CROSSTAB QUERY) ………………………………………………………. 13 3.2.7 – THAM SỐ TRONG TRUY VẤN (PARAMETER) ……………………………………………… 13 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ BIỂU MẪU (FORM) ……………………………………………………………………. 15 4.1 – Lý thuyết: …………………………………………………………………………………………………………… 15 4.2 – Thực hành:………………………………………………………………………………………………………….. 15 CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ BÁO BIỂU (REPORT) …………………………………………………………………. 20 5.1 – Lý thuyết: …………………………………………………………………………………………………………… 20 5.2 – Thực hành:………………………………………………………………………………………………………….. 20
BÀI TẬP THỰC HÀNH MS ACCESS 2007
CHƯƠNG 1: THIẾT KẾ CSDL ĐƠN GIẢN 1.1 – Lý thuyết: Trong chương này, học sinh cần nắm rõ các yêu cầu sau: + Các bước thiết kế một cơ sở dữ liệu. + Mối quan hệ giữa các bảng dữ liệu. + Khóa chính, khóa ngoại, kiểu dữ liệu của cột. 1.2 – Thực hành: Dựa vào phần đặc tả chi tiết sau đây, hãy thiết kế lược đồ quan hệ phù hợp ứng với từng hệ thống? Câu 01: Để tin học hóa việc quản lý bán hàng tại cửa hàng bách hóa ABC, người ta mô tả tình hình bán hàng của cửa hàng như sau: Cửa hàng có rất nhiều loại hàng hóa (Dụng cụ văn phòng, thiết bị điện, đồ chơi trẻ em, đồ dùng trong bếp, ….), để phân biệt các loại hàng với nhau, người ta đánh mã số cho mỗi loại hàng (mỗi loại có một mã số duy nhât), mỗi mã số loại hàng xác định tên loại hàng. Mỗi loại hàng có rất nhiều hàng hóa (Dụng cụ văn phòng: tập, sách, bút, viết; đồ chơi trẻ em: thú nhồi bông, bộ lắp ráp mô hình,…), mỗi hàng hóa chỉ thuộc một loại hàng duy nhất. Để phân biệt các mặt hàng với nhau, người ta đánh mã số cho mỗi mặt hàng, mỗi mã số này xác định tên hàng hóa, đơn vị tính, đơn giá, xuất xứ. Khi khách hàng đến mua hàng, cửa hàng sẽ lập một hóa đơn cho khách hàng, mỗi hóa đơn có một mã số riêng, mỗi mã số này xác định ngày lập của hóa đơn, tên khách hàng. Mỗi hóa đơn có thể có rất nhiều mặt hàng, ngược lại mỗi mặt hàng sẽ được mua bởi nhiều hóa đơn. Trong từng hóa đơn, người ta lưu trữ số lượng mua của từng mặt hàng. Đáp án: LOAI_HANG [ MaLoai (Text, 5); TenLoai (Text, 35) ] HANG_HOA [ MaHG (Text, 5); TenHG (Text, 35); DVT (Text, 15); DonGia (Number, Double); XuatXu (Text, 35); MaLoai (Text, 5) ] HOA_DON [ MaHD (Auto Number, Long Integer); NgayLap (Date/Time, dd/mm/yyyy); TenKH (Text, 35) ] CT_HOA_DON [ MaHD (Number, Long Integer); MaHG (Text, 5), SoLuong (Number, Long Integer) ] Câu 02: Để tin học hóa việc quản lý điểm học sinh tại trường THPT ABC, người ta mô tả cách quản lý điểm của học sinh như sau: Trường quản lý danh sách học sinh, mỗi học sinh được cấp một mã số học sinh duy nhất, mỗi mã học sinh xác định tên học sinh, ngày sinh, giới tính, địa chỉ. Mỗi học sinh thuộc
BÀI TẬP THỰC HÀNH MS ACCESS 2007
một lớp học duy nhất, mỗi lớp học có một mã số riêng, mỗi mã số lớp học xác định tên lớp, phòng học. Mỗi một lớp có nhiều học sinh. Về hệ thống môn học, mỗi học sinh học rất nhiều môn, mỗi môn có ít nhất 1 học sinh theo học. Mỗi môn học có một mã số môn học duy nhất, mỗi mã số môn học xác định tên môn học, số tiết, giáo viên giảng dạy. Vào cuối mỗi học kỳ, học sinh sẽ thi cuối kỳ. Đối với mỗi môn học, học sinh sẽ có 2 cột điểm (điểm lần 1, điểm lần 2). Câu 03: Để tin học hóa việc quản lý khách sạn, người ta mô tả hệ thống quản lý khách sạn như sau: Trong khách sạn có nhiều loại phòng (phòng loại 1, phòng loại 2,…), mỗi loại phòng có một mã số duy nhất, mỗi mã số loại phòng xác định tên loại phòng, đơn giá. Mỗi loại phòng có rất nhiều phòng. Mỗi phòng được đánh một mã số duy nhất, mỗi mã số này xác định tên phòng, dung lượng chứa tối đa của phòng, dãy phòng. Mỗi phòng chỉ thuộc một loại phòng duy nhất. Khi khách hàng đến thuê phòng thì khách hàng cần cung cấp số CMND, mỗi số chứng minh nhân dân xác định tên khách hàng, địa chỉ thường trú, ngày sinh, giới tính, số lượng khách kèm theo, ghi chú. Mỗi khách hàng có thể thuê nhiều phòng, ngược lại, mỗi phòng được rất nhiều người thuê. Mỗi lần khách đến thuê phòng cần lưu lại các thông tin ngày bắt đầu thuê, ngày trả phòng, tiền dịch vụ. Câu 04: Để quản lý lộ trình của các tuyến xe buýt, người ta mô tả hệ thống quản lý xe buýt như sau: Mỗi chủ xe quản lý rất nhiều chiếc xe buýt, mỗi chủ xe có một mã số duy nhất, mỗi mã số xác định tên chủ xe, ngày sinh, giới tính, địa chỉ. Mỗi xe chỉ thuộc một chủ xe, mỗi xe có một biển số duy nhất, mỗi biển số xe xác định số lượng hành khách tối đa trên xe, số tầng của xe. Ngoài ra, người ta còn quản lý nhân viên, mỗi nhân viên có một mã số duy nhất, mỗi mã số nhân viên xác định tên nhân viên, ngày sinh, địa chỉ, điện thoại, công việc (tài xế chính, tài xế phụ, nhân viên thu vé). Khi xe xuất bến sẽ có một lộ trình cụ thể, mỗi lộ trình này được đánh một mã số duy nhất, mỗi mã số lộ trình xác định đường đi, số km, số giờ quy định, giá vé quy định. Trong ngày, xe sẽ đi nhiều lộ trình, ngược lại mỗi lộ trình sẽ có nhiều xe xuất phát. Để quản lý doanh thu của xe đến từng lộ trình, người ta quản lý các thông tin tài xế chính, nhân viên thu vé, ngày giờ khởi hành, ngày giờ đến, số lượng vé loại 1 (dành cho khách hàng đi <= 25% lộ trình, tiền vé là 25% của giá vé quy định), số lượng vé loại 2, số lượng vé loại 3, số lượng vé loại 4.
BÀI TẬP THỰC HÀNH MS ACCESS 2007
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ BẢNG DỮ LIỆU (TABLE) 2.1 – Lý thuyết: Trong chương này, học sinh cần nắm các kiến thức: + Các bước tạo một bảng dữ liệu Đặt khóa chính, thiết kế Auto Lookup cho khóa ngoại Các ràng buộc dữ liệu (nếu có) Tạo liên kết (Relationships) giữa các bảng Nhập dữ liệu cho các bảng + Các thao tác sắp xếp, tìm kiếm dữ liệu + Các thao tác nhập/xuất dữ liệu 2.2 – Thực hành: Hãy sử dụng chương trình MS Access 2007 thiết kế cơ sở dữ liệu quản lý bán hàng như sau: LOAI_HANG [ MaLoai (Text, 5); TenLoai (Text, 35) ] HANG_HOA [ MaHG (Text, 5); TenHG (Text, 35); DVT (Text, 15); DonGia (Number, Double); XuatXu (Text, 35); MaLoai (Text, 5) ] HOA_DON [ MaHD (AutoNumber, Long Integer); NgayLap (Date/Time, dd/mm/yyyy); KhachHang (Text, 35) ] CHI_TIET [ MaHD (Number, Long Integer); MaHG (Text, 5); SoLuong (Number, Long Integer) ] Yêu cầu khi thiết kế bảng: – Thiết lập cấu trúc bảng, chọn kiểu dữ liệu, đặt khóa chính phù hợp. – Thiết lập thuộc tính Auto Lookup cho khóa ngoại. – Thiết lập mối quan hệ giữa các bảng. – Nhập dữ liệu mẫu cho các bảng. Thiết lập mối quan hệ giữa các bảng như sau:
BÀI TẬP THỰC HÀNH MS ACCESS 2007
Hình 1 – Màn hình hiển thị mối liên kết giữa các bảng
Nhập dữ liệu mẫu cho các bảng như sau:
BÀI TẬP THỰC HÀNH MS ACCESS 2007
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ TRUY VẤN (QUERY) 3.1 – Lý thuyết: Trong chương này, học sinh cần nắm vững các kiến thức: + Công dụng của các loại truy vấn + Các phép toán trong truy vấn + Các bước tạo truy vấn Chọn dữ liệu nguồn cho truy vấn Xác định loại truy vấn Chọn các trường cần thao tác Tạo thêm trường mới, thiết lập điều kiện lọc (nếu có) Lưu và thực thi truy vấn + Kiểm tra dữ liệu kết quả truy vấn 3.2 – Thực hành: Học viên sử dụng cơ sở dữ liệu quản lý bán hàng, thiết kế các câu truy vấn theo yêu cầu sau đây: 3.2.1 – TRUY VẤN CHỌN (SELECT QUERY) Câu 01: Thiết kế truy vấn “Sqry_01” cho phép hiển thị thông tin các mặt hàng, thông tin cần hiển thị: Mã hàng, tên hàng, đơn vị tính, đơn giá, xuất xứ.
Câu 02: Thiết kế truy vấn “Sqry_02” cho phép hiển thị thông tin các loại hàng, thông tin cần hiển thị: Mã loại, tên loại.
BÀI TẬP THỰC HÀNH MS ACCESS 2007
Câu 03: Thiết kế truy vấn “Sqry_03” cho phép hiển thị thông tin các hóa đơn, thông tin cần hiển thị: Mã hóa đơn, ngày lập, khách hàng.
Câu 04: Thiết kế truy vấn “Sqry_04” hiển thị thông tin các mặt hàng thuộc loại hàng Thiết bị điện gia dụng, thông tin cần hiển thị: Mã hàng, tên hàng, đơn vị tính, đơn giá, xuất xứ.
Câu 05: Thiết kế truy vấn “Sqry_05” hiển thị thông tin các mặt hàng do Nguyễn Minh Hải mua, thông tin cần hiển thị: Mã hàng, tên hàng, đơn vị tính, đơn giá, số lượng. Trong đó, sắp xếp các mặt hàng tăng dần theo đơn giá.
Câu 06: Thiết kế truy vấn “Sqry_06” hiển thị thông tin các mặt hàng trong hóa đơn có mã số là 1, thông tin cần hiển thị: Mã hàng, tên hàng, đơn vị tính, đơn giá, số lượng, thành tiền. Trong đó, Thành tiền = Số lượng * Đơn giá.
Câu 07: Thiết kế truy vấn “Sqry_07” hiển thị thông tin các mặt hàng có xuất xứ tại Việt Nam và có Đơn giá từ 200.000 trở lên, thông tin cần hiển thị: Mã hàng, tên hàng, đơn vị tính, đơn giá.
BÀI TẬP THỰC HÀNH MS ACCESS 2007
Câu 08: Thiết kế truy vấn “Sqry_08” hiển thị thông tin các mặt hàng có đơn giá từ 20.000 trở xuống hoặc các mặt hàng có xuất xứ tại Nhật bản, thông tin cần hiển thị: Mã hàng, tên hàng, đơn vị tính, đơn giá, xuất xứ.
Câu 09: Thiết kế truy vấn “Sqry_09” hiển thị thông tin các hóa đơn có mua mặt hàng thuộc loại hàng đồ chơi trẻ em, thông tin cần hiển thị: Mã hóa đơn, ngày lập, khách hàng.
Câu 10: Thiết kế truy vấn “Sqry_10” hiển thị thông tin 3 mặt hàng xuất xứ tại Việt nam có đơn giá cao nhất, thông tin cần hiển thị: Mã hàng, tên hàng, đơn vị tính, đơn giá.
Câu 11: Thiết kế truy vấn “Sqry_11” cho biết tổng số mặt hàng theo từng loại hàng, thông tin cần hiển thị: Mã loại, tên loại, số lượng mặt hàng.
Câu 12: Thiết kế truy vấn “Sqry_12” cho biết tổng số mặt hàng trong từng hóa đơn, thông tin cần hiển thị: Mã hóa đơn, ngày lập, khách hàng, tổng số mặt hàng.
BÀI TẬP THỰC HÀNH MS ACCESS 2007
Câu 13: Thiết kế truy vấn “Sqry_13” cho biết tổng số lượng bán ra của từng mặt hàng, thông tin cần hiển thị: Mã hàng, tên hàng, đơn vị tính, đơn giá, tổng số lượng, xuất xứ.
Câu 14: Thiết kế truy vấn “Sqry_14” cho biết doanh thu theo từng mặt hàng, thông tin cần hiển thị: Mã hàng, tên hàng, đơn vị tính, đơn giá, tổng số lượng, doanh thu. Trong đó, Doanh thu = tổng Thành tiền mặt hàng trong từng hóa đơn; Thành tiền = Số lượng * Đơn giá.
Câu 15: Thiết kế truy vấn “Sqry_15” cho biết doanh thu của hóa đơn có mã số 1, thông tin cần hiển thị: Mã hóa đơn, ngày lập, khách hàng, doanh thu. Trong đó, doanh thu = tổng Thành tiền các mặt hàng trong hóa đơn; Thành tiền = Số lượng * Đơn giá.
Câu 16: Thiết kế truy vấn “Sqry_16” cho biết 3 mặt hàng có doanh thu cao nhất, thông tin cần hiển thị: Mã hàng, tên hàng, đơn vị tính, đơn giá, doanh thu. Trong đó, Doanh thu = tổng Thành tiền của mặt hàng trong từng hóa đơn; Thành tiền = số lượng * đơn giá.
Câu 17: Thiết kế truy vấn “Sqry_17” tìm ra các mặt hàng chưa được bán lần nào, thông tin cần hiển thị: Mã hàng, tên hàng, đơn vị tính, đơn giá, xuất xứ.
BÀI TẬP THỰC HÀNH MS ACCESS 2007
Câu 18: Thiết kế truy vấn “Sqry_18” tìm ra loại hàng chưa có nhập bất cứ mặt hàng nào, thông tin cần hiển thị: Mã loại, tên loại.
Câu 19: Thiết kế truy vấn “Sqry_19” tìm ra những hóa đơn không mua thiết bị điện gia dụng, thông tin cần hiển thị: Mã hóa đơn, ngày lập, khách hàng.
Câu 20: Thiết kế truy vấn “Sqry_20” tìm ra những hóa đơn chỉ mua các mặt hàng đồ dùng trong bếp, thông tin cần hiển thị: Mã hóa đơn, ngày lập, khách hàng.
3.2.2 – TRUY VẤN TẠO BẢNG (MAKE TABLE QUERY) Câu 01: Thiết kế truy vấn “Mqry_01” cho phép tạo bảng “THIET_BI_DIEN” dùng để lưu thông tin các mặt hàng thuộc thiết bị điện gia dụng, thông tin cần lưu: Mã hàng, tên hàng, đơn vị tính, đơn giá, xuất xứ. Câu 02: Thiết kế truy vấn “Mqry_02” cho phép tạo bảng “HOA_DON_T2” dùng để lưu thông tin các hóa đơn được lập vào tháng 2/2013, thông tin cần lưu: Mã hóa đơn, ngày lập, khách hàng. Câu 03: Thiết kế truy vấn “Mqry_03” cho phép tạo bảng “BAN_NHIEU_NHAT” dùng để lưu thông tin 2 mặt hàng được bán ra với tổng số lượng là nhiều nhất, thông tin cần lưu: Mã hàng, tên hàng, đơn vị tính, đơn giá, xuất xứ, tổng số lượng. Câu 04: Thiết kế truy vấn “Mqry_04” cho phép tạo bảng “HANG_CHUA_BAN” dùng để lưu thông tin các mặt hàng chưa được bán lần nào, thông tin cần lưu: Mã hàng, tên hàng, đơn vị tính, đơn giá, xuất xứ. Câu 05: Thiết kế truy vấn “Mqry_05” cho phép tạo bảng “DOANH_THU_HD” dùng để lưu doanh thu của hóa đơn có mã số là 1, thông tin cần lưu: Mã hóa đơn, ngày lập, khách hàng, doanh thu. Trong đó, Doanh thu = tổng Thành tiền các mặt hàng trong hóa đơn, Tthành tiền = Số lượng * Đơn giá.
BÀI TẬP THỰC HÀNH MS ACCESS 2007
3.2.3 – TRUY VẤN THÊM (APPEND QUERY) Câu 01: Thiết kế truy vấn “Aqry_01” cho phép thêm mới một loại hàng vào bảng LOAI_HANG, thông tin cần thêm: Mã loại: L06
Tên loại: Giày dép
Câu 02: Thiết kế truy vấn “Aqry_02” cho phép thêm mới một mặt hàng vào bảng HANG_HOA, thông tin cần thêm: Mã hàng: M07
Tên hàng: Giày thể thao Thượng Đình
ĐVT: đôi
Đơn giá: 120.000
Xuất xứ: Việt Nam
Mã loại: L06
Câu 03: Thiết kế truy vấn “Aqry_03” cho phép thêm mới một hóa đơn vào bảng HOA_DON, thông tin cần thêm: Ngày lập: 04/03/2013
Khách hàng: Trần Hoàng Tính
Câu 04: Thiết kế truy vấn “Aqry_04” cho phép thêm tất cả các mặt hàng thuộc loại hàng Thiết bị văn phòng phẩm vào hóa đơn của khách hàng Trần Hoàng Tính, thông tin cần thêm: Số lượng: 1 (cho mỗi mặt hàng) Câu 05: Thiết kế truy vấn “Aqry_04” cho phép thêm 2 mặt hàng mới vào bảng HANG_HOA, thông tin cần thêm được nhập từ file excel (học sinh tự thêm thông tin mặt hàng vào file excel) 3.2.4 – TRUY VẤN CẬP NHẬT (UPDATE QUERY) Câu 01: Thiết kế truy vấn “Uqry_01” cho phép cập nhật đơn giá của mặt hàng Phích cắm điện là 30.000. Câu 02: Thiết kế truy vấn “Uqry_02” cho phép cập nhật ngày lập của hóa đơn có mã số là 1, với ngày lập là 02/04/2013. Câu 03: Thiết kế truy vấn “Uqry_03” cho phép cập nhật số lượng là 2 cho mặt hàng Tập 96trang trong hóa đơn của khách hàng Nguyễn Minh Hải. Câu 04: Thiết kế truy vấn “Uqry_04” cho phép cập nhật đơn giá của các mặt hàng thuộc loại Thiết bị điện gia dụng, với đơn giá mới là giảm 25% của đơn giá ban đầu. Câu 05: Thiết kế truy vấn “Uqry_05” cho phép cập nhật mặt hàng Bộ nồi Inox chống dính sang loại Thiết bị điện gia dụng. 3.2.5 – TRUY VẤN XÓA (DELETE QUERY) Câu 01: Thiết kế truy vấn “Dqry_01” cho phép xóa mặt hàng Giày thể thao Thượng Đình trong bảng HANG_HOA_01. Học sinh sao chép bảng HANG_HOA lưu thành bảng HANG_HOA_01.
BÀI TẬP THỰC HÀNH MS ACCESS 2007
Câu 02: Thiết kế truy vấn “Dqry_02” cho phép xóa mặt hàng Bóng đèn chữ U trong hóa đơn có mã số là 2. Câu 03: Thiết kế truy vấn “Dqry_03” cho phép xóa các mặt hàng thuộc loại hàng Thiết bị điện gia dụng trong bảng HANG_HOA_01. Câu 04: Thiết kế truy vấn “Dqry_04” cho phép xóa loại hàng chưa tồn tại bất kỳ mặt hàng nào. Câu 05: Thiết kế truy vấn “Dqry_05” cho phép xóa các hóa đơn mà chưa mua bất kỳ loại hàng nào. 3.2.6 – TRUY VẤN CHÉO (CROSSTAB QUERY) Câu 01: Thiết kế truy vấn “Cqry_01” cho phép thống kê số lượng bán của mặt hàng theo từng hóa đơn. Câu 02: Thiết kế truy vấn “Cqry_02” cho phép thống kê thành tiền mặt hàng theo từng hóa đơn, với thành tiền = số lượng * đơn giá. Câu 03: Thiết kế truy vấn “Cqry_03” cho phép thống kê thành tiền từng mặt hàng theo từng tháng trong năm 2013, với thành tiền = số lượng * đơn giá. Câu 04: Thiết kế truy vấn “Cqry_04” cho phép thống kê thành tiền từng loại hàng theo từng tháng trong năm 2013, với thành tiền = số lượng * đơn giá. Câu 05: Thiết kế truy vấn “Cqry_05” cho phép thống kê số lượng mặt hàng của từng loại hàng theo từng xuất xứ. 3.2.7 – THAM SỐ TRONG TRUY VẤN (PARAMETER) Câu 01: Thiết kế truy vấn “Pqry_01” cho phép tính thành tiền của từng mặt hàng trong hóa đơn có mã số bất kỳ nhập vào lúc thực thi truy vấn, thông tin cần hiển thị: Mã hàng, tên hàng, đơn vị tính, đơn giá, xuất xứ, số lượng, thành tiền, với thành tiền = số lượng * đơn giá. Câu 02: Thiết kế truy vấn “Pqry_02” cho phép tính doanh thu bán ra của các mặt hàng thuộc loại hàng X (với X là mã loại hàng bất kỳ nhập vào lúc thực thi truy vấn), thông tin cần hiển thị: Mã hàng, tên hàng, đơn vị tính, đơn giá, xuất xứ, tổng số lượng bán, doanh thu. Trong đó, doanh thu = tổng thành tiền của mặt hàng được bán ra trong từng hóa đơn, thành tiền = số lượng * đơn giá. Câu 03: Thiết kế truy vấn “Pqry_03” cho phép tính doanh thu bán ra của từng mặt hàng trong tháng X của năm 2013 (với X là tháng bất kỳ nhập vào lúc thực thi truy vấn), thông tin cần hiển thị: Mã hàng, tên hàng, đơn vị tính, đơn giá, xuất xứ, tổng số lượng, doanh thu. Trong đó, doanh thu = tổng thành tiền của mặt hàng được bán ra trong tháng X, thành tiền = số lượng * đơn giá. Câu 04: Thiết kế truy vấn “Pqry_04” cho phép tính doanh thu của các mặt hàng theo xuất xứ X (với X là nơi xuất xứ của mặt hàng được nhập vào lúc thực thi truy vấn), thông tin
BÀI TẬP THỰC HÀNH MS ACCESS 2007
cần hiển thị: Mã hàng, tên hàng, đơn vị tính, đơn giá, tổng số lượng bán, doanh thu. Trong đó, doanh thu = tổng thành tiền của từng mặt hàng trong từng hóa đơn, thành tiền = số lượng * đơn giá. Câu 05: Thiết kế truy vấn “Pqry_05” cho phép thêm mới một mặt hàng vào bảng HANG_HOA, với thông tin cần thêm được nhập vào bất kỳ lúc thực thi truy vấn. Câu 06: Thiết kế truy vấn “Pqry_06” cho phép cập nhật đơn giá X cho mặt hàng Y, với X là đơn giá bất kỳ và Y là mã hàng bất kỳ được nhập vào lúc thực thi truy vấn. Câu 07: Thiết kế truy vấn “Pqry_07” cho phép tạo ra bảng DOANH_THU dùng để lưu doanh thu của các mặt hàng của loại hàng X (với X là mã loại hàng bất kỳ nhập vào lúc thực thi truy vấn), thông tin cần lưu: Mã hàng, tên hàng, đơn vị tính, đơn giá, tổng số lượng, doanh thu. Trong đó, doanh thu = tổng thành tiền của mặt hàng trong từng hóa đơn, thành tiền = số lượng * đơn giá. Câu 08: Thiết kế truy vấn “Pqry_08” cho phép xóa mặt hàng X trong hóa đơn Y, với X là mã hàng và Y là mã hóa đơn bất kỳ nhập vào lúc thực thi truy vấn. Câu 09: Thiết kế truy vấn “Pqry_09” cho phép cập nhật số lượng X của mặt hàng Y trong hóa đơn Z, với X là số lượng bất kỳ, Y là mã hàng bất kỳ, Z là mã hóa đơn bất kỳ nhập vào lúc thực thi truy vấn. Câu 10: Thiết kế truy vấn “Pqry_10” cho phép hiển thị doanh thu trong tháng X của năm 2013, trong đó X là tháng bất kỳ nhập vào lúc thực thi truy vấn, thông tin cần hiển thị: Mã hàng, tên hàng, đơn vị tính, đơn giá, tổng số lượng, doanh thu. Trong đó, doanh thu = tổng thành tiền của mặt hàng trong từng hóa đơn, thành tiền = số lượng * đơn giá.
BÀI TẬP THỰC HÀNH MS ACCESS 2007
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ BIỂU MẪU (FORM) 4.1 – Lý thuyết: Trong chương này, học sinh cần nắm các kiến thức: + Các bước tạo biễu mẫu: Chọn dữ liệu nguồn cho biểu mẫu Chọn loại biểu mẫu Hiển thị thông tin các trường trên biểu mẫu Tạo các điều khiển trên biểu mẫu + Các loại biểu mẫu + Các thành phần của biểu mẫu + Các điều khiển của biểu mẫu 4.2 – Thực hành: Học sinh sử dụng cơ sở dữ liệu QUAN LY BAN HANG thiết kế các biểu mẫu sau đây: Câu 01: Thiết kế biểu mẫu “F_QuanLyHangHoa_Columnar” theo mẫu sau đây:
Câu 02: Thiết kế biểu mẫu “F_QuanLyHangHoa_Tabular” theo mẫu sau đây:
BÀI TẬP THỰC HÀNH MS ACCESS 2007
Câu 03: Thiết kế biểu mẫu “F_QuanLyHangHoa_Datasheet” theo mẫu sau đây:
Câu 04: Thiết kế biểu mẫu “F_QuanLyHangHoa_Justified” theo mẫu sau đây:
Câu 05: Thiết kế biểu mẫu “F_QuanLyHangHoa_Split” theo mẫu sau đây:
BÀI TẬP THỰC HÀNH MS ACCESS 2007
Câu 06: Thiết kế biểu mẫu “F_QuanLyLoaiHang_MainSub” theo mẫu sau đây:
Câu 07: Thiết kế biểu mẫu “F_QuanLyHoaDon_MainSub” theo mẫu sau đây:
BÀI TẬP THỰC HÀNH MS ACCESS 2007
Câu 08: Thiết kế biểu mẫu “F_QuanLyBanHang_TabControl” theo mẫu sau đây:
BÀI TẬP THỰC HÀNH MS ACCESS 2007
Câu 09: Thiết kế biểu mẫu “F_GiaoDienChinh” theo mẫu sau đây:
Câu 10: Thiết kế biểu mẫu “F_GioiThieu” theo mẫu sau đây:
BÀI TẬP THỰC HÀNH MS ACCESS 2007
CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ BÁO BIỂU (REPORT) 5.1 – Lý thuyết: Trong chương này, học sinh cần nắm các kiến thức: + Các bước tạo báo biểu: Chọn dữ liệu nguồn cho báo biểu Chọn loại báo biểu Phân nhóm báo biểu (nếu có) Hiển thị thông tin các trường trên báo biểu Tạo các điều khiển trên báo biểu + Các loại báo biểu + Các thành phần của báo biểu + Phân nhóm báo biểu 5.2 – Thực hành: Học sinh sử dụng cơ sở dữ liệu QUAN LY BAN HANG thiết kế các báo biểu sau đây: Câu 01: Thiết kế báo biểu “R_DanhSachMatHang” thống kê danh sách mặt hàng theo mẫu sau đây:
Câu 02: Thiết kế báo biểu “R_LoaiHang” thống kê danh sách các mặt hàng theo từng loại hàng theo mẫu sau đây:
Bài Tập Thực Hành Access Có Lời Giải
Bài Tập Thực Hành Access Có Lời Giải, Bài Tập Thực Hành Access 2010 Có Lời Giải, Bài Tập Thực Hành Access, Bài Tập Thực Hành Access Lớp 12, Bài Tập Thực Hành Access 2010, Bài Tập Thực Hành Access 2003, Hướng Dẫn Thực Hành Access, Bài Tập Thực Hành Access 2007, Bai Thuc Hanh 7 Tin Hoc 12 Access 2003, Thực Hành Access 2007, Hướng Dẫn Thực Hành Access 2010, Hướng Dẫn Thực Hành Microsoft Access, Hướng Dẫn Thực Hành Access 2007, Hướng Dẫn Thực Hành Access 2003, Hướng Dẫn Thực Hành Viết Phần Mềm Kế Toán Trên Access, Giải Bài Tập Access, Giải Bài Access Lớp 8, Access Co Loi Giai, Giải Bài Tập Access 8, Giải Workbook Access 8, Giải Sách Access Grade 6 Workbook, Giải Bài Tập Thực Hành 2 Tin Lớp 11, Giải Bài Tập Thực Hành 3 Tin Học 12, Giải Bài Tập Thực Hành 5 Tin Học Lớp 11, Giải Bài Tập Thực Hành 7 Tin Học 12, Giải Bài Thực Hành 7 Địa Lý 9, Giải Bài Tập Thực Hành 9 Tin Học 12, Giải Bài Tập Thực Hành 8 Tin Học 12, Giải Bài Tập Thực Hành Về Hàm ý, Giải Bài Tập Thực Hành 8, Giải Bài 5 Thực Hành Địa Lí 9, Giải Bài 6 Thực Hành Vật Lý 12, Giải Bài 6 Thực Hành Vật Lý 7, Giải Bài 4 Thực Hành Địa Lý 11, Giải Bài 28 Thực Hành Vật Lý 7, Giải Bài 27 Thực Hành Vật Lý 7, Giải Bài Thực Hành 9 Tin Học 12, Giải Bài 25 Thực Hành Địa Lí 6, Giải Bài Tập Thực Hành 1 Tin Học 10, Giải Bài Tập Thực Hành 2 Lớp 11, Giải Bài Tập Thực Hành Gdcd 9, Giải Hướng Dẫn Thực Hành Địa Lí 11, Giải Bài Tập Thực Hành Về Hàm ý Tiết 2, Giải Bài Tập Thực Hành âm Nhạc 8, Giải Thực Hành âm Nhạc 6, Giải Hướng Dẫn Thực Hành Địa Lí 7, Giải Hướng Dẫn Thực Hành Địa Lí 8, Bài Tập Thực Hành Matlab Có Lời Giải, Giải Bài 27 Thực Hành Đọc Bản Đồ Việt Nam, Giải Bài Tập Thực Hành âm Nhạc 6, Giải Hướng Dẫn Thực Hành Địa Lí 10, Bài Tập Thực Hành Excel Co Loi Giai, Giải Bài Tập Thực Hành âm Nhạc 7, Giải Bài Tập Thực Hành Lớp 6 Tiết 2, Báo Cáo Thực Hành Giải Phẫu Sinh Lý, Giải Bài Thực Hành âm Nhạc Lớp 6 Tiết 9, Giải Bài Tập Thực Hành Về Hàm ý Tiếp Theo, Thực Hành Giải Phẫu Sinh Lí 2, Báo Cáo Thực Hành Nước Giải Khát, Giải Bt Thực Hành âm Nhạc Lớp 6 Tiết 2, Giải Bài Tập Thực Hành Quản Trị Kinh Doanh, Báo Cáo Thực Hành Giải Phẫu Sinh Lí Người, Báo Cáo Thực Hành Rượu Bia Nước Giải Khát, Báo Cáo Thực Hành Giải Phẫu Sinh Lý Người , Kết Quả Thực Hiện Một Cửa Trong Giải Quyết Thủ Tục Hành Chính., Giải Bài Tập Thực Hành âm Nhạc 8 Bài Mùa Thu Ngày Khai Trươfng, Giải Tiếng Việt Thực Hành Bùi Minh Toán, Thuc Trang Va Giai Phap Ve Cai Cach Hanh Chinh Tai Dia Phuong, Giải Pháp Nâng Cao ý Thức Chấp Hành Điều Lệnh Công An Nhân Dân, Thuc Trang Va Giai Phap Cong Tac Cai Cach Hanh Chinh Tai Dia Phuong Cap Huyen, Báo Cáo Giải Trình Thi Hành Pháp Luật Về Xứ Lý Vi Phạm Hành Chính, Kiến Thức Thái Độ Thực Hành An Toàn Thực Phẩm, Tại Sao Phải Liên Minh Giai Cấp Công Nhân, Giai Cấp Nông Dân Và Đội Ngũ Trí Thức Trong Thời Kỳ Quá Đ, Tại Sao Phải Liên Minh Giai Cấp Công Nhân, Giai Cấp Nông Dân Và Đội Ngũ Trí Thức Trong Thời Kỳ Quá Đ, Báo Cáo Tổng Kết Thực Hiện Nghị Quyết Số 16/nq-cp Của Chính Phủ Ban Hành Chương Trình Hành Động Của, Báo Cáo Tổng Kết Thực Hiện Nghị Quyết Số 16/nq-cp Của Chính Phủ Ban Hành Chương Trình Hành Động Của , Hướng Dẫn Thực Hành Kinh Doanh Xnk – Dương Hữu Hạnh, Hướng Dẫn Thực Hành Kế Toán Hành Chính Sự Nghiệp, Bài Tập Thực Hành Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính, Hãy Giải Thích 5 Mục Đích Của Việc Thực Hiện Nhập Các Biểu Thức Hay Các Tiê, Bài Thực Hành Số 7 Hướng Dẫn Thực Hành Địa Lý 11, Bài Tập Thực Hành Hệ Điều Hành Windows, Bài Tập Thực Hành Hệ Điều Hành Linux, Đáp án Hướng Dẫn Thực Hành Địa Lí 11 Theo Hình Thức Trắc Nghiệm, Đáp án Hướng Dẫn Thực Hành Địa Lý 10 Theo Hình Thức Trắc Nghiệm, Hướng Dẫn Thực Hành Địa Lí 11 Theo Hình Thức Trắc Nghiệm Bài 4, Hướng Dẫn Thực Hành Địa Lí 10 Theo Hình Thức Trắc Nghiệm Bài 14, Hướng Dẫn Thực Hành Địa Lí 10 Theo Hình Thức Trắc Nghiệm, Khảo Sát Kiến Thức Và Thực Hành Về Bệnh Đái Tháo Đường, Hướng Dân Thực Hành Địa Lí 10 Theo Hình Thức Trắc Nghiệm Bài 4, Đáp án Hướng Dẫn Thực Hành Địa Lí 10 Theo Hình Thức Trắc Nghiệm, Đáp án Hướng Dẫn Thực Hành Địa Lí 12 Theo Hình Thức Trắc Nghiệm, Hướng Dẫn Thực Hành Địa Lí 11 Theo Hình Thức Trắc Nghiệm, Hướng Dẫn Thực Hành Địa Lí 12 Theo Hình Thực Trắc Nghiệm Bài 19, Báo Cáo Thực Hành Nhân Giống Vô Tính ở Thực Vật Bằng Giâm Chiết Ghép, Thực Hiện Dân Chủ ở Cấp Xã Thực Trạng Và Giải Pháp, Hướng Dẫn Thực Hành Nghi Thức Hội Lhtn Việt Nam, Hướng Dẫn Thực Hành Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm, Khảo Sát Kiến Thức, Thái Độ, Thực Hành Của , Kiến Thức Và Thực Hành Bệnh Viêm Gan B,
Bài Tập Thực Hành Access Có Lời Giải, Bài Tập Thực Hành Access 2010 Có Lời Giải, Bài Tập Thực Hành Access, Bài Tập Thực Hành Access Lớp 12, Bài Tập Thực Hành Access 2010, Bài Tập Thực Hành Access 2003, Hướng Dẫn Thực Hành Access, Bài Tập Thực Hành Access 2007, Bai Thuc Hanh 7 Tin Hoc 12 Access 2003, Thực Hành Access 2007, Hướng Dẫn Thực Hành Access 2010, Hướng Dẫn Thực Hành Microsoft Access, Hướng Dẫn Thực Hành Access 2007, Hướng Dẫn Thực Hành Access 2003, Hướng Dẫn Thực Hành Viết Phần Mềm Kế Toán Trên Access, Giải Bài Tập Access, Giải Bài Access Lớp 8, Access Co Loi Giai, Giải Bài Tập Access 8, Giải Workbook Access 8, Giải Sách Access Grade 6 Workbook, Giải Bài Tập Thực Hành 2 Tin Lớp 11, Giải Bài Tập Thực Hành 3 Tin Học 12, Giải Bài Tập Thực Hành 5 Tin Học Lớp 11, Giải Bài Tập Thực Hành 7 Tin Học 12, Giải Bài Thực Hành 7 Địa Lý 9, Giải Bài Tập Thực Hành 9 Tin Học 12, Giải Bài Tập Thực Hành 8 Tin Học 12, Giải Bài Tập Thực Hành Về Hàm ý, Giải Bài Tập Thực Hành 8, Giải Bài 5 Thực Hành Địa Lí 9, Giải Bài 6 Thực Hành Vật Lý 12, Giải Bài 6 Thực Hành Vật Lý 7, Giải Bài 4 Thực Hành Địa Lý 11, Giải Bài 28 Thực Hành Vật Lý 7, Giải Bài 27 Thực Hành Vật Lý 7, Giải Bài Thực Hành 9 Tin Học 12, Giải Bài 25 Thực Hành Địa Lí 6, Giải Bài Tập Thực Hành 1 Tin Học 10, Giải Bài Tập Thực Hành 2 Lớp 11, Giải Bài Tập Thực Hành Gdcd 9, Giải Hướng Dẫn Thực Hành Địa Lí 11, Giải Bài Tập Thực Hành Về Hàm ý Tiết 2, Giải Bài Tập Thực Hành âm Nhạc 8, Giải Thực Hành âm Nhạc 6, Giải Hướng Dẫn Thực Hành Địa Lí 7, Giải Hướng Dẫn Thực Hành Địa Lí 8, Bài Tập Thực Hành Matlab Có Lời Giải, Giải Bài 27 Thực Hành Đọc Bản Đồ Việt Nam, Giải Bài Tập Thực Hành âm Nhạc 6,
Bài Tập Có Lời Giải Môn Quản Trị Ngân Hàng
BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI MÔN QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG chúng tôi – Kênh thông tin – Học tập – Giải trí 1 Câu 1: Bảng tổng kết tài sản của NHTM cổ phần A đầu ngày 1/8 có tình hình sau: Đơn vị tính: triệu đồng TÀI SẢN CÓ SỐ TIỀN TÀI SẢN NỢ SỐ TIỀN 1. Tiền mặt 800 chúng tôi của khách hàng 6000 2. Tiền gửi NHNN 3000 2.Tiết kiệm 14000 3. TG NHTM khác 300 3.Chứng chỉ tiền gửi 10500 4. Tín dụng 25000 4.Tiền vay 2000 5. Đầu tư 8000 5.Vốn tự có 3500 6. Tài sản cố định 1000 600 6.Tài sản nợ khác 2700 7. Tài sản có khác Cộng 38700 38700 Yêu cầu: 1. Hãy tính hệ số H1, H3 vào cuối ngày và cho nhận xét tình hình đảm bảo yêu cầu vốn chủa NHTM cổ phần A 2. Giả sử vào cuối ngày, một khách hàng đến Ngân hàng xin vay số tiền 9500 bằng tín chấp, Ngân hàng có nên cho vay hay không để đảm bảo hệ số H3 8%. Nếu cho vay thì cho vay bao nhiêu? Biết rằng: a. Trong đầu tư có 3000 là dự trữ thứ cấp (trái phiếu chính phủ thời hạn dưới 1 năm), phần còn lại là trái phiếu công ty. b. Trong Tín dụng có 20% là chiết khấu thương phiếu, 30% là tín dụng có đảm bảo bằng bất động sản và còn lại là tín dụng không đảm bảo. c. Trong ngày, ngân hàng thu nợ 300, trong đó tín dụng có đảm bảo bằng bất động sản là 100, tín dụng không đảm bảo là 200. d. Tài khoản ngoại bảng: – Bảo lãnh vay: 2500 – Bảo lãnh thanh toán: 3500 – Bảo lãnh dự thầu: 4000 Bài làm: 1. Tính hệ số H1 và H3 vào cuối ngày: 1.1. Tính hệ số H1 CT: H1 = VTC/Tổng nguồn vốn huy động x 100%. Trong đó: – Vốn tự có VTC (cấp I) = 3.500 – Tổng nguồn vốn huy động = Tiền gửi + Tiết kiệm + Chứng chỉ tiền gửi = 6.000 + 14.000 + 10.500 = 30.500 Vậy H1 = 3.500/30.500 x 100% = 11,47% * Nhận xét: Hệ số H1=11,47% thể hiện mức huy động vốn của ngân hàng này ở mức độ an toàn khá cao (so với mức tối thiểu mà các nhà quản trị đưa ra là H1=5%). Tổng nguồn vốn huy động bằng xấp xỉ 8,71 lần vốn tự có. 1.2. Tính hệ số H3 CT: H3 = Vốn tự có/ Tổng tài sản “Có” rủi ro x 100%. Trong đó: * Vốn tự có VTC = VTC cấp I + VTC cấp II = 3.500 + 0 = 3.500 * Tổng tài sản “Có” rủi ro = Tài sản “Có” rủi ro nội bảng + Tài sản “Có” rủi ro ngoại bảng. Trong đó: – Tài sản “có” rủi ro nội bảng được tính: Tài sản “có” rủi ro nội bảng = TS có nội bảng x Hệ số rủi ro Phân nhóm TS nội bảng theo hệ số rủi ro: + Tài sản có hệ số rủi ro 0%:4.100. Gồm: Tiền mặt (bao gồm cả thu nợ trong ngày): 800 + 300 Tiền gửi NHNN: 3.000 Đầu tư (dự trữ thứ cấp- trái phiếu Chính phủ): 3.000 + Tài sản có hệ số rủi ro 20%:300 (Gồm tiền gửi NHTM 300) + Tài sản có hệ số rủi ro 50%: 7.500 – 100 = 7.400. Gồm: Tín dụng có bảo đảm bằng bất động sản: 25.000 x 30% = 7.500 (Trừ đã thu nợ trong ngày đối với tín dụng có bảo đảm bằng bất động sản: 100) + Tài sản có hệ số rủi ro 100%: 23.900. Gồm: Tài sản cố định: 1.000 Tài sản có khác: 600 Tín dụng là chiết khấu thương phiếu: 25.000 x 20% = 5.000 Đầu tư trái phiếu công ty: 8.000 – 3000 = 5.000 Tín dụng không đảm bảo: 25.000 – 5.000 – 7.500 = 12.500 (Trừ đã thu nợ trong ngày đối với tín dụng không đảm bảo: 200) Vậy TS “Có” rủi ro nội bảng = 4.100 x 0% + 300 x 20% + 7.400 x 50% + 23.900 x 100% = 27.660 – Tài sản “Có” rủi ro ngoại bảng được tính: Tài sản “Có” rủi ro ngoại bảng = TS có ngoại bảng x Hệ số chuyển đổi x Hệ số rủi ro. Phân nhóm TS theo hệ số chuyển đổi và hệ số rủi ro như sau: + Hệ số chuyển đổi 100%, hệ số rủi ro 100%: 2.500 + 3.500 (bảo lãnh vay và bảo lãnh thanh toán). + Hệ số chuyển đổi 50%, hệ số rủi ro 100%: 4.000 (bảo lãnh dự thầu). Vậy TS “Có” rủi ro ngoại bảng = 6.000 x 100% x 100% + 4.000 x 50% x 100% = 8.000 → Tổng TS “Có” rủi ro = 27.660 + 8.000 = 35.660 → Hệ số H3 = 3.500/35.660 x 100% = 9,8% * Nhận xét: chúng tôi – Kênh thông tin – Học tập – Giải trí 3 Hệ số H3 được các nhà quản trị ngân hàng đưa ra để đảm bảo ngân hàng có khả năng thanh toán các khoản nợ có thời hạn và mức độ an toàn trong hoạt động tín dụng của NHTM thì H3 ≥ 9%. Ở đây ngân hàng này có hệ số H3 = 9,8% cho thấy khả năng đảm bảo thanh toán các khoản nợ có thời hạn và đảm bảo mức độ an toàn tín dụng. 2. Nếu cho vay để đảm bảo hệ số H3 ≥ 8% thì số tiền cho vay là: Gọi số tiền cho vay là Y (vay bằng tín chấp). Đây là nhóm TS có hệ số rủi ro 100% → TS “Có” rủi ro nội bảng = 27.660 + Y Tổng TS “Có” rủi ro = 27.660 + Y + 8.000 = 35.660 + Y Ta có phép tính: H3 = 3.500/35.660 Y ≥ 8% ↔ + Y ≤ 8.090 Vậy, nếu cho vay để đảm bảo hệ số H3 ≥ 8% thì số tiền cho vay là ≤ 8.090 Trong nguyên tắc quản trị tài sản có quy định về giới hạn vốn cho vay một khách hàng: Dư nợ cho vay ≤ 15% VTC ↔ Dư nợ cho vay ≤ 15% x 3.500 = 525. Vì vậy để đảm bảo thanh toán các khoản nợ có thời hạn và an toàn trong hoạt động tín dụng thì ngân hàng nên cho vay tối đa với khách hàng này là 525. Câu 2: Có số liệu các báo cáo tài chính của ngân hàng ACB như sau: Yêu cầu: 1. Anh chị có nhận xét gì về kết cấu tài sản và nguồn vốn của Ngân hàng Á Châu? 2. Anh chị hãy đánh giá hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng thông quan một số chỉ tiêu phân tích tài chính đã được nghiên cứu? chúng tôi – Kênh thông tin – Học tập – Giải trí 5 1. Nhận xét về kết cấu tài sản và nguồn vốn của ngân hàng Á Châu Tại bảng cân đối kế toán hợp nhất 31/12/2006: 1.1. Về tài sản gồm các thành phần chính như sau: * Ngân quỹ: gồm tiền, kim loại và đá quý; tiền gửi các loại Năm 2005: 8.875.174 = 36,56% tổng TS Năm 2006: 19.900.210 = 44,57% tổng TS * Cho vay các TCTD: Năm 2005: 181.407 = 0,74% tổng TS Năm 2006: 349.393 = 0,78% tổng TS * Cho vay và tạm ứng cho khách hàng: Năm 2005: 9.381.517 = 38,65% tổng TS Năm 2006: 17.014.419 = 38,11% tổng TS * Đầu tư trực tiếp: gồm đầu tư vào các công ty liên kết và các đơn vị khác Năm 2005: 136.716 = 0,56% tổng TS Năm 2006: 443.458 = 0,99% tổng TS * Đầu tư gián tiếp: gồm đầu tư chứng khoán kinh doanh và đầu tư chứng khoán nợ Năm 2005: 4.862.985 = 20,03% tổng TS Năm 2006: 4.868.816 = 10,90% tổng TS * Tài sản cố định: gồm TSCĐ hữu hình, vô hình và XDCB dở dang, mua sắm TSCĐ Năm 2005: 494.478 = 2,03% tổng TS Năm 2006: 996.947 = 2,23% tổng TS Nhận xét: Ngân hàng Á Châu đã đầu tư vào khá nhiều lĩnh vực: – Ngân quỹ của ngân hàng chiếm tỷ lệ trong tổng TS khá cao, năm 2006 cao hơn năm 2005 (36,56% và 44,57% trong tổng TS). Đây là nhóm TS có khả năng thanh khoản cao, tuy nhiên khả năng sinh lời thấp hoặc không có; – Cho vay các tổ chức tín dụng chiếm tỷ lệ không đáng kể trong tổng TS (0,74% và 0,78% trong tổng TS); – Cho vay và tạm ứng cho khách hàng: cả 2 năm đều duy trì tỷ lệ khoảng 38% trong tổng TS, tuy nhiên năm 2006 tăng 81,36% so với năm 2005 và tỷ trọng cho vay và tạm ứng này năm 2006 vẫn thấp hơn tỷ trọng của ngân quỹ trong tổng TS (38,11% so với 44,57%). Đây là khoản mục tài sản chủ yếu cần quan tâm hàng đầu trong hoạt động của ngân hàng và phải chiểm tỷ trọng lớn nhất trong toàn bộ TS Có của ngân hàng; chúng tôi – Kênh thông tin – Học tập – Giải trí 7 – Đầu tư gián tiếp trong 2 năm duy trì về số tuyệt đối, năm 2005 chiểm tỷ trọng cao trong tổng TS (20,03%); năm 2006 có xu hướng giảm và chỉ còn chiểm 10,90% trong tổng TS; – Đầu tư trực tiếp và mua sắm TSCĐ chiểm tỷ lệ nhỏ trong tổng TS. 1.2. Về nguồn vốn gồm các thành phần chính như sau: * Tiền vay: gồm vay NHNN và các tổ chức tín dụng Năm 2005: 2.090.888 = 8,61% tổng NV Năm 2006: 4.191.227 = 9,38% tổng NV * Tiền gửi của khách hàng Năm 2005: 19.984.920 = 82,33% tổng NV Năm 2006: 33.606.013 = 75,27% tổng NV Nhận xét: Đây là 2 khoản mục chính trong nguồn vốn của ngân hàng. Trong đó tiền vay ngân hàng đã duy trì ở tỷ lệ khoảng 9%; Tiền gửi của khách hàng chiếm tỷ lệ cao, đây là thành phần chủ yếu trong tài sản Nợ của ngân hàng, tuy nhiên tiền gửi năm 2006 đã giảm về tỷ trọng so với năm 2005 (75,27% so với 82,33%). 2. Đánh giá hiệu quả kinh doanh của ngân hàng: * Chỉ tiêu Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản ROA = Lợi nhuận ròng/Tài sản Có bình quân x 100%. Tài sản Có bình quân = (44.645.039+24.272.864)/2 = 34.458.952. ROA = 505.428/34.458.952 x 100% = 1,46%. Tỷ lệ ROA trên cho thấy NH Á Châu hoạt động kinh doanh tốt. * Chỉ tiêu Lợi nhuận ròng trên vốn tự có ROE = Lợi nhuận ròng/Vốn tự có bình quân x 100%. Vốn tự có = Vốn và các quỹ chủ sở hữu + Vốn góp của cổ đông thiểu số Vốn tự có bình quân = (1.653.987+42.528)+1.283.206)/2 = 1.489.861 ROE = 505.428/1.489.861 = 33,92%. Hiệu quả sử dụng vốn của NH rất cao. Từ các chỉ tiêu cơ bản trên cho thấy Ngân hàng Á Châu có hiệu quả kinh doanh được xác định bằng lợi nhuận ròng so với nguồn vốn tự có và tài sản có là khá cao.
Bài Tập Nghiệp Vụ Kế Toán Bán Hàng Có Lời Giải Rất Chi Tiết
Tài khoản 131 – Phải thu của khách hàng
Tài khoản 151 – Hàng mua đang đi đường
Tài khoản 157 – Hàng gửi đi bán
Tài khoản 331 – Phải trả khách hàng
Tài khoản 333 – Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
Tài khoản 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Tài khoản 515 – Doanh thu hoạt động tài chính
Tài khoản 532 – Giảm giá hàng bán
Tài khoản 421 – Lãi chưa phân phối
Tài khoản 632 – Giá vốn hàng bán
Tài khoản 641 – Chi phí bán hàng
Tài khoản 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp
Tài khoản 911 – Xác định kết quả sản xuất kinh doanh
Tài khoản 142, 214, 334, 338…
Để hiểu rõ hơn về quy trình mua, bán hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh trong kế toán bán hàng, bạn có thể tham khảo sơ đồ sau:
Sơ đồ hạch toán mua bán hàng hóa và xác định kết quả hoạt động kinh doanh
(1) Chi phí bán hàng hay chi phí QLDN trả bằng TM, TGNH hay dịch vụ mua ngoài.
(2) Mua hàng hóa nhập kho hay chi phí thu mua.
(3) Chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ, khấu hao TSCĐ, tiền lương, BHXH ở bộ phận bán hàng hay QLDN.
(4) Xuất kho gửi hàng đi bán.
(8) Kết chuyển trị giá mua của hàng gửi đi đã bán được.
(9) Khách hàng trả nợ bằng tiền mặt hay tiền gửi ngân hàng.
(10) Khách hàng thanh toán tiền hàng có chiết khấu hoặc giảm giá hay hàng bán bị trả lại.
(11) Kết chuyển các khoản chiết khấu bán hàng, giảm giá hay hàng bị trả lại.
(12) Khoản thuế tính trên doanh thu phải nộp (nếu có).
(13) Kết chuyển doanh thu thuần.
(14) Kết chuyển giá vốn hàng bán
(15) Kết chuyển chi phí bán hàng.
(16) Kết chuyển chi phí QLDN.
3. Bài tập nghiệp vụ kế toán bán hàng có lời giải
VD1: Công ty A có tình hình số dư đầu kỳ các tài khoản như sau: (đơn vị tính: VNĐ)
TK 111: 20.000.000 TK 211: 150.000.000
TK 112: 150.000.000 TK 331: 50.000.000
TK 156: 35.000.000 TK 311: 25.000.000
TK 153: 5.000.000 TK 411: 260.000.000
TK 334: 5.000.000 TK 421: 20.000.000
* Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
1) Rút tiền gửi NH nhập quỹ tiền mặt: 90.000.000
2) Vay ngắn hạn NH trả nợ cho người bán 25.000.000
3) Xuất bán một số hàng hoá có giá vốn 25.000.000, giá bán là 30.000.000 tiền hàng chưa thanh toán.
4) Xuất công cụ, dụng cụ cho bộ phận bán hàng là 500.000 và trả bộ phận quản lý doanh nghiệp là 500.000
5) Tính ra tiền lương phải trả cho nhân viên bán hàng là 1.000.000 và cán bộ quản lý doanh nghiệp 2.000.000
6) Dùng tiền mặt mua hàng hoá nhập kho 60.000.000
7) Xuất bán một số hàng hoá có giá vốn 60.000.000, giá bán 70.000.000 thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng.
8) Chỉ tiền mặt lương cho cán bộ công nhân viên 3.000.000
9) Kết chuyển doanh thu, chi phí và lãi (lỗ) lúc cuối kỳ.
– Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh (ĐVT: 1 000đ)
Lời giải:
(1) Nợ TK 111: 90.000
Có TK 112: 90.000
(2) Nợ TK 331: 25.000
Có TK 311: 25.000
(3a) Nợ TK 632: 25.000
Có TK 156: 25.000
(3b) Nợ TK 131: 30.000
Có TK 511: 30.000
(4) Nợ TK 641: 500
Nợ TK 642: 500
Có TK 153: 1.000
(5) Nợ TK 641: 1.000
Nợ TK 642: 2.000
Có TK 334: 3.000
(6) Nợ TK 156: 60.000
Có TK 111: 60.000
(7a) Nợ TK 632: 60.000
Có TK 156: 60.000
(7b) Nợ TK 112: 70.000
Có TK 511: 70.000
(8) Nợ TK 334: 3.000
Có TK 111: 3.000
(9a) K/c doanh thu thuần,
Nợ TK 511: 100.000
Có TK 911: 100.000
(9b) Kết chuyển giá vốn hàng bán
Nợ TK 911: 85.000
Có TK 632: 85.000
(9c) Kết chuyển chi phí bán hàng
Nợ TK 911: 1.500
Có TK 641: 1.500
(9d) Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp
Nợ TK 911: 2.500
Có TK 642: 2.500
(9e) Kết chuyển lãi
Nợ TK 911: 11.000
Có 42 1: 11.000
4. Một số bài tập kế toán bán hàng giúp bạn đọc tự ôn tập
Công ty B có số dư đầy kỳ: TK thành phẩm: 8.000 TK hàng gửi bán: 16.000 Các nghiệp vụ phát sinh: 1. Nhập kho thành phẩm từ phân xưởng sản xuất theo giá thành sản xuất thực tế: 20.000 2. Xuất kho thành phẩm gửi đi bán, giá vốn thành phẩm xuất kho là 12.000, giá bán chưa thuế 14.000, thuế GTGT 10% 3. DN bán được số hàng gửi bán kỳ trước, thu bằng tiền gửi ngân hàng là 22.000(gồm cả thuế GTGT 10%) 4. Xuất kho thành phẩm bán trực tiếp cho khách hàng, tổng giá vốn 10.000. người mua chấp nhận trả số tiền hàng là 14.850 bằng tiền mặt(gồm cả thuế GTGT 10%) 5. Khách hàng kiểm nhận và chấp nhận mua 2/3 số hàng gửi bán trong kỳ, 1/3 còn lại khách hàng từ chối mua, DN dã thu hồi về nhập kho đủ. 6. Tổng chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ: _Tiền lương nhân viên bán hàng: 1.000 _Trích BHXH, BHYT, BHTN theo tỷ lê quy định tính vào chi phí. _Khấu haoTSCD dùng cho bán hàng: 300 7. Tổng chi phi quản lý DN phát sinh trong kỳ: _Tiền lương nhân viên quản lý DN: 5.000 _Trích KPCD, BHXH, BHYT, BHTN theo tỷ lệ quy định tính vào chi phí. _Khấu hao TSCD dùng cho quản lý DN: 400 _Chi phí bằng tiền mặt: 200 Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
VD3: Các nghiệp vụ phát sinh của công ty C như sau:
Mua 1 lô hàng hóa nhập kho, giá mua chưa thuế 25.800.000 thuế VAT 10% chưa thanh toán tiền, hàng về nhập kho phát hiện thiếu 1 số hàng trị giá 800.000, chưa rõ nguyên nhân, DN nhập kho theo số thực tế.
Lô hàng đang đi đường về nhập kho phát hiện thừa số hàng trị giá là 350.000 chưa rõ nguyên nhân. Biết trị giá lô hàng đang đi đường là 30.500.000, DN nhập kho cả số hàng thừa.
Mua 1 lô hàng giá mua chưa thuế 22.000.000 thuế 10% chưa trả tền, số hàng trên được xử lý như sau: – 1/2 số hàng trên gửi bán cho cty H, giá bán chưa thuế 15.000.000 thuế 10% – Số còn lại nhập kho đủ
Mua 1 lô hàng giá mua chưa có thuế 66.000.000 thuế 10% chưa thanh toán tiền. số hàng trên xử lý như sau: 1/3 số hàng bán thẳng cho cty H, giá bán chưa thuế 45.000.000 thuế 10%, thanh toán chuyển khoản – số còn lại chuyển cho cơ sở đại lý M
DN xuất kho hàng hóa giao cho cơ sở đại lý, giá XK 20.500.000 thặng số thương mại 20%, hoa hồng đại lý 3% trên tổng giá thanh toán, thuế hoa hồng và dịch vụ đại lý 10%
Xuất kho lo hàng bán theo phương thức trả chậm, giá bán chưa thuế 51.000.000, giá bán trả chậm 56.000.000 thuế VAT 10% thu tiền ngay tại thời điểm bán 15.000.000 bằng tiền mặt, số còn lại thu dần. Biết giá vốn của lô hàng 45.00.000
Nhập kho lo hàng nhập khẩu, biết giá trị của hàng nhập khẩu là 300.000.000 (giá tính thuế) chưa thanh toán, thuế nhập khẩu phải nộp 10%, thuế GTGT 10%. chi phí vận chuyển về nhập kho chi bằng tiền mặt 1.200.000
Xuất khẩu trực tiếp một lô hàng ,giá xuất kho 420.000.000 giá xuất khẩu theo giá FOB Hải Phòng 25.000 USD, thuế xuất khẩu phải nộp 5% khách hàng chưa thánh toán, tỷ giá thực tế ngày xuất khẩu 21.000đ/USD
Thanh toán tiền cho bên xuất khẩu bằng L/C 2.000USD bằng tiền gửi ngân hàng 10.000USD biết tỷ giá ngày ký quỹ là 20.400đ/USD, tỷ giá ngày nhận nợ 20.600đ/USD, tỷ giá xuất ngoại tệ 20.500đ/USD
Nhập khẩu một lô hàng có giá trị trên hóa đơn thương mại do bên bán cấp là 21.000USD, chưa thanh toán tiền. Thuế suất thuế nhập khẩu là 15% thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt 10% thếu GTGT 10% tỷ giá giao dịch là 21.000đ/USD. Lô hàng đã về nhập kho đủ: Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Nếu bạn còn đang băn khoăn, chưa rõ về các nghiệp vụ chuyên môn, muốn học kế toán bán hàng thì hãy đến với Kế toán Đức Minh. Tại đây, chúng tôi đào tạo, hỗ trợ học kế toán thực tế, giúp học viên trải nghiệm thực trên các chứng từ sống.
Bạn có thể tham khảo khóa học thực hành kế toán thương mại dịch vụ tại Hà Nội ở đây:
Với mục tiêu “Sự thành công của học viên là niềm tự hào của Đức Minh”, Công ty đào tạo kế toán và tin học Đức Minh là nơi đào tạo kế toán thực tế và tin học văn phòng uy tín và chuyên nghiệp nhất Hà Nội hiện nay. Đức Minh luôn sẵn sàng hỗ trợ hết mình vì học viên, luôn đồng hành cùng học viên trên bước đường đi tới thành công.
Lịch học dạy kèm linh động từ thứ 2 đến thứ 7 hàng tuần cho tất cả các học viên:
Bảng giá khóa học
TỔ CHỨC THI VÀ CẤP CHỨNG CHỈ CỦA VIỆN KẾ TOÁN ĐỨC MINH
Mọi chi tiết vui lòng liên hệ:
HỌC VIỆN ĐÀO TẠO KẾ TOÁN – TIN HỌC ĐỨC MINH
Cơ Sở Đống Đa: Phòng 815, tòa 15 tầng – B14 đường Phạm Ngọc Thạch, Đống Đa, Hn. (tầng 1 là Techcombank và KFC- gửi xe đi vào ngõ 65 Phạm Ngọc Thạch) – 0339.418.980Cơ Sở Cầu Giấy: Tầng 2 – Tòa nhà B6A Nam Trung Yên – đường Nguyễn Chánh – Cầu Giấy HN – 0339.156.806Cơ Sở Linh Đàm: Phòng 404 – Chung cư CT4A1 – Đường nguyễn Hữu Thọ – Linh Đàm – Hoàng Mai Hà Nội. (Ngay đèn xanh đỏ cổng chào Linh Đàm, Tầng 1 siêu thị Bài Thơ, Highlands Cofee) – 0342.254.883Cơ Sở Hà Đông: Phòng 1001 tầng 10, CT2 tòa nhà Fodacon (tầng 1 là siêu thị Coopmart, đối diện Học Viện An Ninh) – Trần Phú – Hà Đông – 0339.421.606
Bạn đang xem bài viết Bài Tập Thực Hành Access Quản Lý Bán Hàng trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!