Xem Nhiều 4/2023 #️ Bài Tập Trắc Nghiệm Trang 21, 22, 23, 24 Sbt Sinh Học 6 # Top 7 Trend | Caffebenevietnam.com

Xem Nhiều 4/2023 # Bài Tập Trắc Nghiệm Trang 21, 22, 23, 24 Sbt Sinh Học 6 # Top 7 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Bài Tập Trắc Nghiệm Trang 21, 22, 23, 24 Sbt Sinh Học 6 mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Bài 1 trang 21 SBT Sinh học 6

Nhóm cáy nào sau đây gồm toàn những cây có rễ chùm ?

A. Cây mía, cây ổi, cây na.

B. Cây hành, cây lứa, cây ngô.

C. Cây bưởi, cây cải, cây cau.

D. Cây tỏi, cây cà chua, cây ớt.

Lời giải:

Đáp án B

Bài 2 trang 22 SBT Sinh học 6

Nhóm cày nào sau đây gồm toàn những cây có rễ cọc?

A. Cây bưởi, cây ổi, cây na.

B. Cây ngô, cây lúa, cây hồng xiêm.

C. Cây mía, cây xoài, cây hoa hồng.

D. Cây mít, cây dừa, cây chuối.

Lời giải:

Đáp án A

Bài 3 trang 22 SBT Sinh học 6

Rễ cây mọc trong đất có cấu tạo gồm những miền nào ?

A. Miền chóp rễ, miền hút.

B. Miền sinh trưởng, miền hút, miền chóp rễ.

C. Miền trưởng thành, miền hút, miền sinh trưởng, miền chóp rễ.

D. Miền trưởng thành, miền hút, miền chóp rễ.

Lời giải:

Đáp án C

Bài 4 trang 22 SBT Sinh học 6

Làm cho rễ dài ra là chức năng của

A. miền sinh trưởng.

B. miền hút.

C. miền chóp rễ.

D. miền trưởng thành.

Lời giải:

Đáp án A

Bài 5 trang 22 SBT Sinh học 6

Miền trưởng thành của rễ có

A. các lông hút.

B. các tế bào có khả năng phân chia mạnh.

C. các mạch dẫn.

D. tế bào che chở.

Lời giải:

Đáp án C

Bài 6 trang 22 SBT Sinh học 6

Chức năng của miền chóp rễ là

A. dẫn truyền.

B. hấp thụ nước và muối khoáng.

C. làm cho rễ dài ra.

D. che chở cho mô phân sinh đầu rễ.

Lời giải:

Đáp án D

Bài 7 trang 23 SBT Sinh học 6

Chức năng của miền trưởng thành là

A. dẫn truyền.

B. hấp thụ nước và muối khoáng.

C. làm cho rễ dài ra.

D. che chở cho đầu rễ.

Lời giải:

Đáp án A

Bài 8 trang 23 SBT Sinh học 6

Chức năng của miền hút là

A. dẫn truyền.

B. làm cho rễ dài ra.

C. che chở cho đầu rễ.

D. hấp thụ nước và muối khoáng.

Lời giải:

Đáp án D

Bài 9 trang 23 SBT Sinh học 6

Miền hút là miền quan trọng của rễ vì miền hút có

A. mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá.

B. mạch rây vận chuyển chất hữu cơ đi nuôi cơ thể.

C. các lông hút có chức năng hút nước và muối khoáng hoà tan.

D. thịt vỏ vận chuyển chất hữu cơ từ lông hút vào trụ giữa.

Lời giải:

Đáp án C

Bài 10 trang 23 SBT Sinh học 6

Mạch gổ có chức năng

A. vận chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây.

B. vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá.

C. vận chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa.

D. hút nước và muối khoáng hoà tan.

Lời giải:

Đáp án B

Bài 11 trang 23 SBT Sinh học 6

Mạch rây có chức năng

A. vận chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây.

B. vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ ỉên thân, lá.

C. vận chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa.

D. hút nước và muối khoáng hoà tan.

Lời giải:

Đáp án A

Bài 12 trang 23 SBT Sinh học 6

Bộ phận thịt vỏ của rễ sơ cấp có chức năng

A. vận chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây.

B. vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá.

C. vận chuyển cệàc chất từ lông hút vào trụ giữa.

D. hút nước và muối khoáng hoà tan.

Lời giải:

Đáp án C

Bài 13 trang 24 SBT Sinh học 6

Các cây nào sau đây đều có rễ củ ?

A. Cây mắm, cây đước, cây bụt mọc.

B. Cây cải củ, cây cà rốt, cây sắn (cây khoai mì).

C. Cây bần, cây hồ tiêu, cây trầu không.

D. Cây khoai lang, cây bụt mọc, cây tầm gửi.

Lời giải:

Đáp án B

Bài 14 trang 24 SBT Sinh học 6

Các cây nào sau đây đều có rễ móc ?

A. Cây đước, cây bụt mọc.

B. Cây cải củ, cây cà rốt.

C. Cây hồ tiêu, cây trầu không.

D. Dây tơ hồng, cây tầm gửi.

Lời giải:

Đáp án C

Bài 15 trang 24 SBT Sinh học 6

Các cây nào sau đây đều có rễ thở ?

A. Cây mắm, cây bụt mọc.

B. Cây cải củ, cây cà rốt.

C. Cây hồ tiêu, cây trầu không.

D. Dây tơ hồng, cây tầm gửi.

Lời giải:

Đáp án A

Bài 16 trang 24 SBT Sinh học 6

Các cày nào sau đây đều có giác mút ?

A. Cây đước, cây bụt mọc.

B. Cây cải củ, cây cà rốt.

C. Cây hồ tiêu, cây trầu không.

D. Dây tơ hồng, cây tầm gửi.

Lời giải:

Đáp án D

Bài 17 trang 24 SBT Sinh học 6

Rễ móc là loại rễ có đặc điểm

A. là loại rễ chính, mọc thẳng, ăn sâu vào đất giúp cây đứng vững.

B. là loại rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám.

C. phình to, chứa nhiều chất dinh dưỡng.

D. biến đổi thành giác mút, đâm sâu vào thân hoặc cành của cây khác.

Lời giải:

Đáp án B

Bài 18 trang 24 SBT Sinh học 6

Cây được bón thừa phân đạm có biểu hiện

A. cây còi cọc, lá vàng, nhỏ.

B. cây vống cao, lá mọc nhiều, dễ đổ, ra hoa muộn, chín muộn.

C. cây mềm, yếu, lá vàng, dễ bị sâu bệnh.

D. cây còi cọc, rễ phát triển yếu, lá nhỏ, vàng, chín muộn.

Lời giải:

Đáp án B

Bài 21, 22, 23, 24, 25, 26 Trang 67 Sách Bài Tập (Sbt) Sinh Học 9

21. Phép lai biểu hiện rõ nhất ưu thế lai là lai

A. khác dòng. B. Khác loài.

C. khác thứ. D. cùng dòng.

22. Lai khác thứ nhằm

A. sử dụng ưu thế lai.

B. tạo giống mới.

C. sử dụng ưu thế lai và tạo giống mới.

D. cải tiến giống.

23. Ưu thế lai là

A. cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, các tính trạng năng suất thấp hơn trung bình giữa hai bố mẹ.

B. cơ thể lai F 2 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ.

C. cơ thể lai F có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu không tốt hơn, các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ.

D. cơ thể lại F có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ.

24. Để tạo ưu thế lai ở vật nuôi, chủ yếu người ta dùng

A. lai khác dòng đơn.

A. lai khác dòng kép.

C. lai kinh tế.

D. giao phối gần.

25. Có nhiều giống tốt qua một số vụ gieo trồng đã có biểu hiện thoái hoá rõ rệt do

A. sự xuất hiện đột biến và lai giống nhân tạo, do lẫn cơ giới trong gieo trồng, thu hoạch và bảo quản.

B. sự xuất hiện đột biến nhân tạo và lai giống tự nhiên, do lẫn cơ giới trong gieo trồng, thu hoạch và bảo quản.

C. sự xuất hiện đột biến và lai giống tự nhiên, do lẫn cơ giới trong gieo trồng, thu hoạch và bảo quản.

D. sự xuất hiện đột biến nhân tạo và lai giống nhân tạo, do lẫn cơ giới trong gieo trồng, thu hoạch và bảo quản.

26. Để tạo được một giống tốt, người ta thường tiến hành

A. nhân giống trực tiếp đột biến có lợi.

B. nhân giống trực tiếp biến dị tổ hợp có lợi.

C. dựa vào biến dị tổ hợp, đột biến được đánh giá, chọn lọc qua một thế hệ.

D. dựa vào biến dị tổ hợp, đột biến được đánh giá, chọn lọc qua nhiều thế hệ.

Lời giải:

Bài Tập Trắc Nghiệm Trang 7 Sbt Sinh Học Lớp 6

Khoanh tròn vào chữ cái chỉ phương án trả lời đúng hoặc đúng nhất trong mỗi bài sau . Bài tập trắc nghiệm trang 7 Sách bài tập (SBT) Sinh học 6 – B- BÀI TẬP TỰ GIẢI trang 5

Khoanh tròn vào chữ cái chỉ phương án trả lời đúng hoặc đúng nhất trong mỗi bài sau :

1. Những dấu hiệu chung nhất cho một cơ thể sống là

A. có sự trao đổi chất với môi trường.

B. di chuyển.

C. lớn lên và sinh sản.

D. cả A và C.

2. Nhiệm vụ chung của Sinh học và Thực vật học là

A. nghiên cứu hình thái, cấu tạo, đời sống, sự đa dạng của sinh vật để sử dụng hợp lí, phát triển và bảo vệ chúng nhằm phục vụ đời sống con người.

B. nghiên cứu sinh vật để phát triển và bảo vệ chúng.

C. nghiên cứu sự đa dạng của thực vật và sự phát triển của chúng qua các nhóm thực vật khác nhau để phát triển và bảo vệ chúng.

D. tìm hiểu vai trò của thực vật, động vật trong thiên nhiên và trong đời sống con người.

3. Điểm khác nhau cơ bản giữa thực vật với các sinh vật khác là

A. thực vật rất đa dạng và phong phú.

B. thực vật có khả năng tự tổng hợp được chất hữu cơ, phần lớn không có khả năng di chuyển, thường phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài.

C. thực vật sống ở khắp nơi trên Trái Đất.

D. thực vật có khả năng vận động, lớn lên, sinh sản.

4. Thực vật ở nước ta rất phong phú, nhưng chúng ta vẫn phải trồng thêm cây và bảo vệ chúng vì

A. nhu cầu của con người về lương thực và các sản phẩm có nguồn gốc tạo từ thực vật ngày càng tăng.

B. diện tích rừng bị giảm do tình trạng khai thác rừng bừa bãi, thiên tai, hạn hán…

C. thực vật có vai trò rất to lớn đối với con người và sinh giới.

D. cả A, B và C.

5. Trong những nhóm cây sau đây, nhóm cây gồm toàn cây một năm là

A. cây cải, cây hành, cây ngô, cây lạc.

B. cây cam, cây đào, cây tỏi, cây lúa.

C. cây chanh, cây táo, cây thìa là, cây đu đủ.

D. cây dừa, cây hoa hồng, cây hoa cúc, cây mít.

6. Trong những nhóm cây sau đây, nhóm cây toàn cây có hoa là

A. cây rêu, cây thông, cây bạch đàn, cây dừa.

B. cây lúa, cây đậu xanh, cây cà chua, cây bưởi,

C. cây chuối, cây khế, cây cải, cây dương xỉ.

D. cây rau bợ, cây xấu hổ, cây sen, cây bách tán.

7. Trong những nhóm cây sau đây, nhóm cây gổm toàn cây lâu năm là

A. cây mít, cây khoai lang, cây ổi, cây tỏi.

B. cây cà rốt, cây cải cúc, cây gỗ lim, cây hồng xiêm,

C. cây na, cây táo, cây su hào, cây đậu Hà Lan.

D. cây đa, cây ổi, cây bàng, cây hoa phượng.

8. Các cây, rau bợ, dương xỉ, rêu, thông là những cây

A. có hoa.

B. không có hoa.

C. có hoa, sống một năm.

D. có hoa, sống lâu năm.

9. Cơ thế thực vật có hoa gồm hai loại cơ quan là

A. cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản

B. cơ quan nuôi dưỡng và cơ quan phát triển nòi giống.

C. cơ quan hoa, quả, hạt và cơ quan rễ, thân, lá

D. cơ quan sinh trưởng và cơ quan phát triển.

10. Có bạn nói: Tất cả các cây trong tự nhiên đều có ích cho con người, vì vậy nên trồng thêm, phát triển và bảo vệ chúng.

Theo em bạn nói có đúng không ? Vì sao ?

A. Bạn nói đúng vì tất cả các cây trong tự nhiên đều có ích cho con người.

B. Bạn nói đúng vì chúng ta phải bảo vệ sự đa dạng của thực vật.

C. Bạn nói sai vì trong tự nhiên có rất nhiều cây có hại cho con người, vì vậy không những không trồng thêm mà còn phải triệt phá chúng để không còn giống cây đó nữa.

D. Bạn nói có phần không đúng vì không phải tất cả các cây trong tự nhiên đều có ích cho con người.

Trả lời:

Bài Tập Trắc Nghiệm Trang 32 Sbt Sinh Học 9: Trắc Nghiệm Trang 32 Chương Ii Nhiễm Sắc Thể Sbt Sbt Sinh Học 9

Giải bài tập trắc nghiệm trang 32 SBT Sinh học 9, nhiễm sắc thể. Hướng dẫn Giải bài tập trắc nghiệm trang 32 chương II nhiễm sắc thể SBT SBT Sinh học 9. Câu 31: Trong kì trung gian giữa 2 lần phân bào của giảm phân rất khó quan sát NST vì…

Chọn một phương án trả lời đúng hoặc đúng nhất với mỗi bài sau:

31. Trong kì trung gian giữa 2 lần phân bào của giảm phân rất khó quan sát NSTvì

A. NST chưa tự nhân đôi.

B. NST tồn tại dưới dạng sợi rất mảnh.

C. các NST tương đồng chưa liên kết thành từng cặp.

D. NST ra khỏi nhân và phân tán trong chất tế bào.

32. Sự phối hợp của các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh đảm bảo cho sự duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của các loài động vật qua các thế hộ cơ thể diễn ra theo trật tự nào trong một thế hệ cơ thể ?

33. Sự thu gọn cấu trúc không gian của NST có vai trò

A. tạo thuận lợi cho các NST giữ vững được cấu trúc trong quá trình phân bào.

B. tạo thuận lợi cho các NST không bị đột biến trong quá trình phân bào.

C. tạo thuận lợi cho các NST tương đồng tiếp hợp trong quá trình giảm phân.

D. tạo thuận lợi cho sự phân li, tổ hợp các NST trong quá trình phân bào.

34. Ở người, bộ NST 2n = 46. Số kiểu tổ hợp giao tử khác nhau được tạo thành là bao nhiêu ?

A. Số kiểu tổ hợp giao tử được tạo thành là ({2^{23}})

B. Số kiểu tổ hợp giao tử được tạo thành là ({3^{23}})

C. Số kiểu tổ hợp giao tử được tạo thành là ({4^{23}})

D. Số kiểu tổ hợp giao tử được tạo thành là ({5^{23}})

35. Ở người, bộ NST 2n = 46, khả năng sinh ra đứa trẻ nhận được ít nhất 1 cặp NST, trong đó có 1 từ ông nội, còn 1 từ bà ngoại là bao nhiêu ?

A. 1/2 B. 1/4

C. 1/8 D. 1/16

Bạn đang xem bài viết Bài Tập Trắc Nghiệm Trang 21, 22, 23, 24 Sbt Sinh Học 6 trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!