Cập nhật thông tin chi tiết về Bài Tập Vật Lý Lớp 8 (Bản Đầy Đủ) mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Cuốn sách” Bài tập vật lý lớp 8” (bản đầy đủ) do Nhà xuất bản Giáo Dục ấn hành, nhằm cung cấp cho các em học sinh các dạng bài tập bám sát sách giáo khoa vật lí 8 để vận dụng các kiến thức trên lớp và làm bài tập. Cuốn sách gồm hai chương, với 29 đơn vị học bài cho các phần Cơ học và Nhiêt cung cấp cho các em học sinh đầy đủ công thức, kiến thức lý thuyết, định luật, chuyên đề vật lý
Bài 1. Chuyển động cơ học
Bài 2. Vận tốc
Bài 3. Chuyển động đều – Chuyển động không đều
Bài 4. Biểu diễn lực
Bài 5. Sự cân bằng lực – Quán tính
Bài 6. Lực ma sát
Bài 7. Áp suất
Bài 8. Áp suất chất lỏng – Bình thông nhau
Bài 9. Áp suất khí quyển
Bài 10. Lực đẩy Ác – si – mét
Bài 11. Thực hành: Nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét
Bài 12. Sự nổi
Bài 13. Công cơ học
Bài 14. Định luật về công
Bài 15. Công suất
Bài 16. Cơ năng
Bài 17. Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng
Bài 18. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học
Đề kiểm tra 15 phút – Chương 1 – Vật lí 8
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Chương 1 – Vật lí 8
CHƯƠNG II. NHIỆT HỌC – VẬT LÍ 8
Bài 19. Các chất được cấu tạo như thế nào?
Bài 20. Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
Bài 21. Nhiệt năng
Bài 22. Dẫn nhiệt
Bài 23. Đối lưu – Bức xạ nhiệt
Bài 24. Công thức tính nhiệt lượng
Bài 25. Phương trình cân bằng nhiệt
Bài 26. Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu
Bài 27. Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt
Bài 28. Động cơ nhiệt
Bài 29. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương II: Nhiệt học
Đề kiểm tra 15 phút – Chương 2 – Vật lí 8
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Chương 2 – Vật lí 8
CLICK LINK DOWNLOAD SÁCH TẠI ĐÂY.
Công Thức Vật Lý Lớp 10 Đầy Đủ
Tổng hợp công thức Vật lý 10
Tổng hợp công thức Vật lý lớp 10
VnDoc.com xin giới thiệu đến các bạn tài liệu Công thức vật lý lớp 10 đầy đủ. Tài liệu này tổng hợp các công thức vật lý cũng như Lời giải bài tập SGK Vật Lý 10 giúp các bạn có thể hệ thống lại kiến thức một cách dễ dàng và đầy đủ. Mời các bạn cùng tham khảo.
Ngoài ra, chúng tôi đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THPT miễn phí trên Facebook: Tài liệu học tập lớp 10. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.
Công thức Chương I – Động học chất điểm
Bài 2: Chuyển động thẳng biến đổi đều. 1. Chuyển động thẳng đều
– Giả sử tại thời điểm chất điểm đang ở vị trí , tại thời điểm chất điểm đang vị trí . Trong khoảng thời gian chất điểm đã dời vị trí từ điểm đến điểm . Vectơ là vectơ độ dời của chất điểm trong khoảng thời gian nói trên
– Giá trị đại số của độ dời bằng:
– Độ dời = Sự biến thiên tọa độ = Tọa độ lúc cuối – Tọa độ lúc đầu
b. Vận tốc trung bình, vận tốc tức thời
– Vectơ vận tốc trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian từ đến bằng:
– Chọn Ox trùng với đường thẳng quỹ đạo thì giá trị đại số vectơ vận tốc trung bình bằng:
– Ở lớp 8 ta có:
Tốc độ trung bình = Quãng đường đi được / khoảng thời gian đi được
– Lớp 10 ta có:
Vận tốc trung bình = Độ dời / Thời gian thực hiện độ dời
– Khi cho rất nhỏ, gần đến mức bằng 0, chất điểm chỉ chuyển động theo một chiều và vận tốc trung bình có độ lớn trùng với tốc độ trung bình và độ dời bằng với quãng đường đi được:
– Phương trình chuyển động thẳng đều:
– Hệ số góc của đường thẳng biểu diễn tọa độ theo thời gian có giá trị bằng vận tốc:
+ đường biểu diễn hướng lên
+ đường biểu diễn hướng xuống
2. Chuyển động thẳng biến đổi đều a. Gia tốc của chuyển động
Gia tốc trung bình:
Gia tốc tức thời: ( rất nhỏ)
b. Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều
+ Gia tốc của chuyển động:
+ Quãng đường trong chuyển động:
+ Phương trình chuyển động:
+ Công thức độc lập thời gian:
Bài 3: Sự rơi tự do.
– Là sự rơi chỉ chịu tác dụng của trọng lực, có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống
– Với gia tốc: Bài 4: Chuyển động tròn đều.
Vận tốc: v = g.t (m/s)
Chiều cao (quãng đường):
+ Vận tốc trong chuyển động tròn đều:
+ Vân tốc góc:
+ Chu kì: (Kí hiệu: T) là khoảng thời gian (giây) vật đi được một vòng.
+ Tần số (Kí hiệu: ): là số vòng vật đi được trong một giây.
+ Công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc:
+ Độ lớn của gia tốc hướng tâm:
Bài 9: Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cần bằng của chất điểm.
Chương II: Động lực học chất điểm
* Tổng hợp và phân tích lực.
Ví dụ:
1. Quy tắc tổng hợp lực (Quy tắc hình bình hành):
2. Hai lực bằng nhau tạo với nhau một góc
3. Hai lực không bằng nhau tạo với nhau một góc α:
Bài 10: Ba định luật Niu-tơn:
4. Điều kiện cân bằng của chất điểm:
– Định luật 1: Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng 0, thì nó giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều.
– Định luật 2:
+ Điều kiện cân bằng của chất điểm: Nếu
+
Bài 11: Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn.
– Định luật 3:
+ Biểu thức: Trong đó:
m 1, m 2: Khối lượng của hai vật.
R: khoảng cách giữa hai vật.
Gia tốc trọng trường:
M = 6.10 24 – Khối lượng Trái Đất.
R = 6400 km = 6.400.000m – Bán kính Trái Đất.
h : độ cao của vật so với mặt đất
+ Vật ở mặt đất:
Sau những giờ học tập căng thẳng, mời các em học sinh giải lao qua những bài trắc nghiệm tính cách, trắc nghiệm IQ vui của chúng tôi. Hy vọng, những bài test nhanh này sẽ giúp các em giảm bớt căng thẳng mệt mỏi, có tinh thần tốt nhất cho mỗi buổi đến trường.
Bạn sẽ là bạn gái tương lai của ai trong BTS
Loài vật nào ngủ quên trong tâm hồn bạn?
Bạn thông minh như học sinh lớp mấy?
Đo mức độ “biến thái” của bạn!
Giải Phương Trình Bậc Hai (Bản Đầy Đủ)
Các em học sinh thân mến!
Hôm nay thầy và các em sẽ giải quyết phần rất quan trong trong chương trình toán lớp 9 học kỳ II đó chính là phương trình bậc 2. Như các em đặt vào trường hợp học để thi, thì phương trình bậc 2 chắc chắn có trong phần kỳ thi chuyển cấp 9 lên lớp 10 của các em. Bởi vì nó được đưa vào một cách rất bài bản ở trong sách giáo khoa của các em. Hơn nữa, ở các lớp 10, 11, 12 phương trình bậc 2 sử dụng rất nhiều. Vì vậy, tầm quan trọng của phương trình bậc 2 là rất lớn.
Vậy muốn giải được phương trình bậc 2 chúng ta phải lưu ý được các vấn đề sau:
Nắm vững các kiến thức cơ bản của lớp 8.
Nắm được bản chất của phương trình bậc hai.
Để giúp các em hiểu được bản chất của phương trình bậc 2 thì các em phải tự đặt các câu hỏi là:
Phương trình bậc hai là phương trình như thế nào? Mục tiêu giải phương trình bậc hai là để làm gì?
Phương trình bậc hai
Trong đại số sơ cấp, phương trình bậc hai là phương trình có dạng:
với x là ẩn số chưa biết và a, b, c là các số đã biết sao cho a khác 0. Nếu a = 0 thì phương trình sẽ chuyển về dạng bậc nhất, không còn là bậc hai. Các số a, b, và c là những hệ số của phương trình và có thể phân biệt bằng cách gọi tương ứng hệ số bậc hai, hệ số bậc một, và hằng số hay số hạng tự do.
Vì phương trình bậc hai chỉ có một ẩn nên nó được gọi là phương trình “đơn biến”. Phương trình bậc hai chỉ chứa lũy thừa của x là các số tự nhiên, bởi vậy chúng là một dạng phương trình đa thức, cụ thể là phương trình đa thức bậc hai do bậc cao nhất là hai.
Các cách giải phương trình bậc hai phổ biến là nhân tử hóa (phân tích thành nhân tử), phương pháp phần bù bình phương, sử dụng công thức nghiệm, hoặc đồ thị. Giải pháp cho các vấn đề tương tự phương trình bậc hai đã được con người biết đến từ năm 2000 trước Công Nguyên.
Giải phương trình bậc hai
Một phương trình bậc hai với các hệ số thực hoặc phức có hai đáp số, gọi là các nghiệm. Hai nghiệm này có thế phân biệt hoặc không, và có thể là thực hoặc không.
Phân tích thành nhân tử bằng cách kiểm tra
Phương trình bậc hai ax^2 + bx + c = 0 có thể viết được thành (px + q)(rx + s) = 0. Trong một vài trường hợp, điều này có thể thực hiện bằng một bước xem xét đơn giản để xác định các giá trị p, q, r, và s sao cho phù hợp với phương trình đầu. Sau khi đã viết được thành dạng này thì phương trình bậc hai sẽ thỏa mãn nếu px + q = 0 hoặc rx + s = 0. Giải hai phương trình bậc nhất này ta sẽ tìm ra được nghiệm.
Với hầu hết học sinh, phân tích thành nhân tử bằng cách kiểm tra là phương pháp giải phương trình bậc hai đầu tiên mà họ được tiếp cận. Nếu phương trình bậc hai ở dạng x^2 + bx + c = 0 (a = 1) thì có thể tìm cách phân tích vế trái thành (x + q)(x + s), trong đó q và s có tổng là b và tích là c (đây đôi khi được gọi là “quy tắc Viet”) Ví dụ, x^2 + 5x + 6 viết thành (x + 3)(x + 2). Trường hợp tổng quát hơn khi a ≠ 1 đòi hỏi nỗ lực lớn hơn trong việc đoán, thử và kiểm tra; giả định rằng hoàn toàn có thể làm được như vậy.
Trừ những trường hợp đặc biệt như khi b = 0 hay c = 0, phân tích bằng kiểm tra chỉ thực hiện được đối với những phương trình bậc hai có nghiệm hữu tỉ. Điều này có nghĩa là đa phần các phương trình bậc hai phát sinh trong ứng dụng thực tiễn không thể giải được bằng phương pháp này.
Phần bù bình phương
Trong quá trình hoàn thành bình phương ta sử dụng hằng đẳng thức:
một thuật toán rạch ròi có thể áp dụng để giải bất kỳ phương trình bậc hai nào. Bắt đầu với phương trình bậc hai dạng tổng quát ax^2 + bx + c = 0
Chia hai vế cho a, hệ số của ẩn bình phương.
Trừ c/a mỗi vế.
Thêm bình phương của một nửa b/a, hệ số của x, vào hai vế, vế trái sẽ trở thành bình phương đầy đủ.
Viết vế trái thành bình phương của một tổng và đơn giản hóa vế phải nếu cần thiết.
Khai căn hai vế thu được hai phương trình bậc nhất.
Giải hai phương trình bậc nhất.
Tiếp theo là ví dụ minh họa việc sử dụng thuật toán này. Giải phương trình
Dấu cộng-trừ “±” biểu thị rằng cả x = −1 + √3 và x = −1 − √3 đều là nghiệm của phương trình.
Lấy căn bậc hai của hai vế rồi chuyển x về một bên, ta được:
Một số nguồn tài liệu, đặc biệt là tài liệu cũ, sử dụng tham số hóa phương trình bậc hai thay thế như ax^2 + 2bx + c = 0 hoặc ax^2 − 2bx + c = 0 ,ở đây b có độ lớn bằng một nửa và có thể mang dấu ngược lại. Các dạng nghiệm là hơi khác, còn lại thì tương đương.
Còn một số cách rút ra công thức nghiệm có thể tìm thấy trong tài liệu. Các cách chứng minh này là đơn giản hơn phương pháp phần bù bình phương tiêu chuẩn.
Một công thức ít phổ biến hơn, như dùng trong phương pháp Muller và có thể tìm được từ công thức Viet:
Một tính chất của công thức này là khi a = 0 nó sẽ cho ra một nghiệm hợp lệ, trong khi nghiệm còn lại có chứa phép chia cho 0, bởi khi a = 0 thì phương trình bậc hai sẽ chuyển về bậc nhất có một nghiệm. Ngược lại, công thức phổ biến chứa phép chia cho 0 ở cả hai trường hợp.
Xem video hướng dẫn công thức nghiệm của phương trình bậc hai
Phương trình bậc hai rút gọn
Việc rút gọn phương trình bậc hai để cho hệ số lớn nhất bằng một đôi khi là tiện lợi. Cách làm là chia cả hai vế cho a, điều này luôn thực hiện được bởi a khác 0, ta được phương trình bậc hai rút gọn:
Trong công thức nghiệm của phương trình bậc hai, biểu thức dưới dấu căn được gọi là biệt thức và thường được biểu diễn bằng chữ D hoa hoặc chữ delta hoa (Δ) trong bảng chữ cái Hy Lạp:
Phương trình bậc hai với các hệ số thực có thể có một hoặc hai nghiệm thực phân biệt, hoặc hai nghiệm phức phân biệt. Trong trường hợp này biệt thức quyết định số lượng và bản chất của nghiệm. Có ba trường hợp:
cả hai đều là nghiệm thực. Đối với những phương trình bậc hai có hệ số hữu tỉ, nếu Δ là một số chính phương thì nghiệm là hữu tỉ; còn với những trường hợp khác chúng có thể là các số vô tỉ.Nếu Δ = 0, phương trình có một nghiệm thực:
Hay đôi khi còn gọi là nghiệm kép.Nếu Δ âm (Δ < 0), phương trình không có nghiệm thực, thay vào đó là hai nghiệm phức phân biệt
là những số phức liên hợp, còn i là đơn vị ảo.Vậy phương trình có nghiệm phân biệt khi và chỉ khi Δ khác 0, có nghiệm thực khi và chỉ khi Δ không âm (Δ ≥ 0) .
Nhân tử hóa đa thức bậc hai
Biểu thức
là nhân tử của đa thức
khi và chỉ khi r là một nghiệm của phương trình bậc hai
Tính p/2.
Bình phương kết quả tìm được.
Trừ đi q.
Tính căn bậc hai bằng bảng căn bậc hai.
Cộng kết quả của bước (1) và (4) để tìm x. Điều này về cơ bản là tương đương với việc tính
Từ công thức nghiệm ta có
Trong trường hợp đặc biệt (hay Δ = 0) phương trình chỉ có một nghiệm phân biệt, có thể nhân tử hóa đa thức bậc hai thành
tương đương với phương trình:
Các bước giải được người Babylon đưa ra như sau:
Nếu và
Ở Babylon, Ai Cập, Hy Lạp, Trung Quốc, và Ấn Độ, phương pháp hình học được sử dụng để giải phương trình bậc hai. Tài liệu Berlin Papyrus của người Ai Cập có từ thời Trung vương quốc (từ năm 2050 đến 1650 trước CN) có chứa lời giải của phương trình bậc hai hai số hạng. Trong nguyên bản kinh Sulba Sutras, khoảng thế kỷ 8 trước CN, phương trình bậc hai dạng và được khảo sát bằng phương pháp hình học. Các nhà toán học Babylon từ khoản năm 400 trước CN và các nhà toán học Trung Quốc từ khoảng năm 200 trước CN đã sử dụng phương pháp phân chia hình học để giải các phương trình bậc hai với nghiệm dương. Cuốn Cửu chương toán thuật của người Trung Quốc có ghi những quy tắc của phương trình bậc hai.Trong những phương pháp hình học thuở đầu này không xuất hiện một công thức tổng quát. Tới khoảng năm 300 trước CN, nhà toán học Hy Lạp Euclid đã cho ra một phương pháp hình học trừu tượng hơn. Với cách tiếp cận hoàn toàn bằng hình học, Pythagoras và Euclid đã tạo dựng một phương pháp tổng quan để tìm nghiệm của phương trình bậc hai. Trong tác phẩm Arithmetica của mình, nhà toán học Hy Lạp Diophantus đã giải phương trình bậc hai, tuy nhiên chỉ cho ra một nghiệm, kể cả khi cả hai nghiệm đều là dương.
Vào năm 628 CN, Brahmagupta, một nhà toán học Ấn Độ đưa ra lời giải rõ ràng đầu tiên (dù vẫn chưa hoàn toàn tổng quát) cho phương trình bậc hai như sau: “Nhân số tuyệt đối ( c) với bốn lần hệ số bình phương, cộng với bình phương hệ số số hạng ở giữa; căn bậc hai toàn bộ, trừ đi hệ số số hạng ở giữa, rồi chia cho hai lần hệ số bình phương là giá trị.” ( Brahmasphutasiddhanta, Colebrook translation, 1817, tr 346) Điều này tương đương:
Thủ bản Bakhshali ra đời ở Ấn Độ vào thế kỷ 7 CN có chứa một công thức đại số cho việc giải phương trình bậc hai, cũng như những phương trình vô định. Muhammad ibn Musa al-Khwarizmi đi xa hơn trong việc cung cấp một lời giải đầy đủ cho phương trình bậc hai dạng tổng quát, ông cũng đã mô tả phương pháp phần bù bình phương và thừa nhận rằng biệt thức phải dương, điều đã được ‘Abd al-Hamīd ibn Turk (Trung Á, thế kỷ 9) chứng minh. Turk là người đưa ra những biểu đồ hình học chứng minh rằng nếu biệt thức âm thì phương trình bậc hai vô nghiệm. Trong khi bản thân al-Khwarizmi không chấp nhận nghiệm âm, các nhà toán học Hồi giáo kế tục ông sau này đã chấp nhận nghiệm âm cũng như nghiệm vô tỉ. Cá biệt Abū Kāmil Shujā ibn Aslam (Ai Cập, thế kỷ 10) là người đầu tiên chấp nhận các số vô tỉ (thường ở dạng căn bậc hai, căn bậc ba hay căn bậc bốn) là nghiệm hay là hệ số của phương trình bậc hai. Nhà toán học Ấn Độ thế kỷ thứ 9 Sridhara đã viết ra các quy tắc giải phương trình bậc hai.
Nếu
Công thức Viète cho ta thấy quan hệ đơn giản giữa các nghiệm của đa thức với các hệ số của nó. Trong trường hợp phương trình bậc hai một ẩn, chúng được phát biểu như sau:
Xem video hướng dẫn phương pháp giải phương trình bậc hai:
Các trường hợp nhận biết đặc biệt
Khi phương trình bậc hai đã cho có dấu hiệu sau:
Giải Bài Tập Sbt Hóa Học Lớp 8 Đầy Đủ Và Hay Nhất
2. Bí quyết học giỏi môn Hóa học
Với các công thức cấu tạo dài cùng nhiều dạng bài tập khác nhau, để chinh phục kiến thức Hóa học 8 là một thử thách không hề nhỏ. Vì vậy, eLib sẽ chỉ ra các mẹo hữu ích giúp các em tiếp thu môn Hóa lớp 8 hiệu quả.
Với những phương pháp này các em sẽ phân biệt được các chất, hiểu sâu về cấu tạo nguyên tử, biết ứng dụng của các phản ứng hóa học; ghi nhớ các công thức, phương trình hóa học và dung dịch, tính toán thành thạo các “ẩn số” theo mol… xây dựng vững chắc nền móng để tự tin chinh phục kiến thức Hóa học các lớp trên.
Sơ đồ tư duy giúp nâng cao kết quả học tập. Cụ thể, việc sử dụng sơ đồ trong giảng dạy tạo điều kiện để học sinh động não, sáng tạo, từ đó kích thích sự khám phá kiến thức của học sinh. Khi trình bày bằng sơ đồ tư duy, học sinh có thể nắm bắt đầy đủ nội dung bài học và có thể nhớ kiến thức lâu hơn.
Sơ đồ tư duy cũng là một tấm bản đồ tuyệt vời cho trí nhớ, cho phép con người tổ chức sự kiện và suy nghĩ theo cơ chế hoạt động tự nhiên của bộ não con người. Điều này đồng nghĩa với việc nhớ và gợi là thông tin một cách hiệu quả và dễ dàng.
Không chỉ môn Hóa học mà bất kì môn học nào để học giỏi các em cần đầu tư thời gian và công sức, phân chia thời gian hợp lí và cần tuân theo đúng theo thời gian biểu đã xây dựng. Mỗi ngày học một ít, tích tiểu thành đại thì chỉ sau một thời gian các em sẽ nhận thấy sự tiến bộ rõ rệt của bản thân.
Những công thức, tính chất vật lý, tính chất hóa học của từng chất, hợp chất hay dung dịch là thách thức lớn đối với học sinh. Để giúp khắc sâu kiến thức, không bị nhầm lẫn giữa các nguyên tố hóa học thì các em có thể làm các thẻ ghi nhớ hoặc viết những kiến thức quan trọng vào giấy, dán ở những vị trí còn thường xuyên qua lại như: Phòng ngủ, góc học tập, hành lang. Mỗi lần đi qua thì đọc một lượt, cứ như vậy, những kiến thức Hóa vốn khô khan sẽ trở nên dễ dàng, tạo hứng thú học tập cho các em.
Muốn học tốt môn hóa và làm bài thi môn hóa đạt điểm cao cần nắm vững được lý thuyết, có một số kỹ năng tính toán (áp dụng được công thức, tính toán theo phương trình phản ứng, lập và giải được hệ phương trình,…).
– Liệt kê các dữ kiện của đề bài (các số liệu, mối quan hệ giữa các chất phản ứng, điều kiện xảy ra phản ứng, …) yêu cầu của đề bài.
– Đặt ẩn số (thường là số mol , đặt công thức chung)
– Viết tất cả các phương trình phản ứng xảy ra. (nên sắp xếp theo thứ tự, nhớ cân bằng, ghi điều kiện nếu có)
– Thiết lập mối quan hệ giữa dữ kiện đề bài với yêu cầu đề bài, lập hệ phương trình toán, …
– Sử dụng các thủ thuật tính toán (phương pháp trung bình, ghép ẩn,…) áp dụng các định luật cơ bản của hóa học (định luật bảo toàn khối lượng, định luật bảo toàn điện tích,…) để giải quyết vấn đề.
Bạn đang xem bài viết Bài Tập Vật Lý Lớp 8 (Bản Đầy Đủ) trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!