Xem Nhiều 5/2023 #️ Bài Tập Về Switch Case Trong C/C++ # Top 12 Trend | Caffebenevietnam.com

Xem Nhiều 5/2023 # Bài Tập Về Switch Case Trong C/C++ # Top 12 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Bài Tập Về Switch Case Trong C/C++ mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Bài toán luyện tập lập trình C/C++ số 22 là một bài toánvề switch case trong C/C++. Bài tập trả về số ngày của một tháng trong năm.

1.Giới thiệu bài toán

Switch case là một cấu trúc có điều kiện của ngôn ngữ C/C++. Cấu trúc thuộc loại cấu trúc giống trong C/C++. Trong bài viết này, mình sẽ đưa ra cho bạn một bài tập khá thú vị về phần này:

Đề bài:

Viết hàm nhập vào một tháng m hợp lệ và cho biết tháng đó có bao nhiêu ngày?

Bài toán khá đơn giản, nó giúp bạn hiểu được cấu trúc switch case trong C.

2. Ý tưởng giải bài toán

Mình sẽ sử dụng cấu trúc switch trong việc đưa ra ngày của tháng. Cụ thể:

Tháng 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12 sẽ có 31 ngày

Tháng 4, 6, 9, 11 có 30 ngày

Tháng 2 năm nhuận có 29 ngày, năm thường 28 ngày.

Vấn đề thứ 2 chúng ta cần biết năm đó là năm nhuận hay không?Do đó mình viết thêm phần nhập vào năm và kiểm tra xem năm đó là năm nhuận hay không?

3. Thuật toán kiểm tra một năm bất kì có phải là năm nhuận hay không?

Ý tưởng: Năm nhuận là năm chia hết cho 4 nhưng không chia hết cho 100

Với ý tưởng này mình viết hàm sau:

int NamNhuan(int a){ if(a%4==0 && a%100!=0) return 1; else return 0; }

Nếu là năm nhuận, return 1, năm không nhuận return 0;

4. Hàm trả về ngày của tháng trong năm

void ReturnDate(){ int Year; int Month; printf("Nhap Nam: "); scanf("%d",&Year); do{ printf("Nhap thang hop le: "); scanf("%d",&Month); } switch(Month){ case 1: case 3: case 5: case 7: case 8: case 10: case 12: printf("nThang %d co 31 ngay!", Month); break; case 2:{ if(NamNhuan(Year)) printf("nThang 2 co 29 ngay!"); else printf("nThang 2 co 28 ngay!"); break; } case 4: case 6: case 9: case 11: printf("nThang %d co 30 ngay!",Month); break; } }

Chương trình hoàn chỉnh: bạn viết hai hàm liệt kê trên. Sau đó ở hàm main() bạn gọi hàm thứ 2 ra là được.

Kết quả chạy chương trình:

Ví dụ tháng 2 năm nhuận!

Bài viết của mình đến đây là hết, càm ơn bạn đâ quan tâm bài viết. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của bạn đọc về bài viết này của mình.

Xem tiếp bài 23

Lệnh Switch Case Trong C

Lệnh switch case là một cấu trúc điều khiển & rẽ nhánh hoàn toàn có thể được thay thế bằng cấu trúc if else. Tuy nhiên, việc sử dụng switch case sẽ giúp code của chúng ta dễ viết và dễ đọc hơn; Một điều nữa là sử dụng switch case có vẻ như cho hiệu năng tốt hơn so với sử dụng if else. Bạn có thể xem rõ hơn về ưu nhược điểm của dùng lệnh switch case ở phần tài liệu tham khảo

Video hướng dẫn lệnh switch case

Cách hoạt động của cấu trúc switch case

expression phải bắt buộc là giá trị hằng, có thể là biểu thức nhưng kết quả cần là hằng số.

Trong đó, expression sẽ được tính toán 1 lần duy nhất và sau đó so sánh với các giá trị của các case.

Nếu có 1 case nào đó khớp giá trị, các khối lệnh tương ứng sau case đó sẽ được thực hiện cho tới khi gặp lệnh break. Do đó, nếu chúng ta không sử dụng break thì tất cả các case kể từ case khớp giá trị đều được thực hiện.

Case default sẽ được thực hiện nếu không có case nào khớp giá trị với expression.

Bài tập thực hành

Nhập vào 2 số nguyên a, b

Nhập vào phép toán +, -, *, /

Thực hiện tính toán theo phép toán nhập vào với hai số a, b

Ví dụ:

Lời giải tham khảo sử dụng lệnh switch case:

Kết quả chạy chương trình:

Lệnh goto trong C

Lệnh goto cho phép code của bạn nhảy đến thực hiện ở vị trí label bất kỳ của chương trình mà không cần nhất định phải theo thứ tự từ trên xuống. Do tính chất nhảy “lung tung” chẳng giống ai nên lệnh goto không được khuyến khích sử dụng.

Cú pháp của lệnh goto như sau:

Ví dụ về việc sử dụng lệnh goto trong C:

Kết quả chạy chương trình:

Tài liệu tham khảo

https://stackoverflow.com/questions/2158759/

https://stackoverflow.com/questions/767821/

https://www.programiz.com/c-programming/c-switch-case-statement

Các bài viết trong khóa học

Sáng lập cộng đồng Lập Trình Không Khó với mong muốn giúp đỡ các bạn trẻ trên con đường trở thành những lập trình viên tương lai. Tất cả những gì tôi viết ra đây chỉ đơn giản là sở thích ghi lại các kiến thức mà tôi tích lũy được.

Bài Tập Mảng 1 Chiều Trong C/C++ Có Đáp Án

Đây là một bài tập tổng hợp về kiến thức mảng 1 chiều.

Đề bài tập mảng 1 chiều như sau:

Nhập từ bàn phím mảng số nguyên gồm n phần tử.

Tính trung bình cộng các số lẻ ở vị trí chẵn

Tìm số lớn nhất trong mảng vừa nhập

Tìm vị trí các số nhỏ nhất trong mảng

Đếm các số chính phương có trong mảng

Hiện thị các số nguyên tố có trong mảng lên màn hình

Thay thế các phần tử âm có trong mảng bằng giá trị 0

Xóa các phần tử âm có trong mảng

Sắp xếp mảng đã nhập theo thứ tự tăng dần

Với bài tập mảng 1 chiều này, do mình không sử dụng ma trận copy để làm câu 6 và 7. Mà hai câu 6 và 7 có sự xung đột. Do đo, khi chạy code các bạn lưu ý:

Comment phần số 6 nếu muốn chạy phần số 7, và ngược lại

Lời giải

Đây là lời giải đề thi nhập môn tin học – bài tập mảng 1 chiều sử dụng ngôn ngữ C.

Một số bài tập mảng 1 chiều khác

Nhập, xuất mảng 1 chiều

Nhập vào 1 dãy số nguyên. Hiển thị dãy số đó ra màn hình.

Bài tập in ra các số nguyên tố trong mảng

Nhập 1 dãy số nguyên đưa ra màn hình các số nguyên tố có trong mảng, vị trí các số đó trong mảng.

Bài tập sắp xếp mảng, tìm trung bình cộng

Nhập 1 dãy số nguyên không quá 50 phần tử, in ra màn hình dãy số đã nhập

Đưa ra màn hình số lớn nhất có trong dãy và vị trí của nó trong dãy.

Sắp xếp dãy số theo giá trị các phần tử tăng dần

Tính tổng và trung bình cộng các số có trong dãy.

Bài tập chèn phần tử vào mảng

Nhập 1 dãy n số nguyên (0<n<30), in ra màn hình dãy số đã nhập

Đưa ra màn hình các số chẵn và vị trí số chẵn đó trong dãy

Sắp xếp dãy số theo giá trị các phần tử giảm dần.

Chèn số X vào dãy sao cho sau khi chèn gái trị các phần tử vẫn giảm dần(x nhập từ bàn phím.

Bạn có thể xem bài hướng dẫn chi tiết: Thêm, xóa phần tử trong mảng 1 chiều

Bài tập tính tổng số dương, xóa các số âm

Nhập 1 dãy số thực không quá 50 phần tử, đưa ra màn hình tổng các số dương trong dãy.

Xóa tất cả các số âm có trong dãy.

Bài tập tổng hợp

Nhập 1 dãy số nguyên không quá 50 phần tử, đưa ra màn hình trung bình cộng các số chia hết cho 3 có trong dãy. Chèn số X vào vị trí thứ k trong dãy(x,k nhập từ bàn phím)

Kết luận

Như vậy, bài viết này mình đã hướng dẫn và cung cấp lời giải đề thi nhập môn tin học đại học Điện Lực. Mình mong muốn các bạn chuyển source code này về dạng hàm để tối ưu và rút gọn số dòng code này. Hãy coi như đó là một bài tập dành cho các bạn.

Sáng lập cộng đồng Lập Trình Không Khó với mong muốn giúp đỡ các bạn trẻ trên con đường trở thành những lập trình viên tương lai. Tất cả những gì tôi viết ra đây chỉ đơn giản là sở thích ghi lại các kiến thức mà tôi tích lũy được.

Giải Bài C1, C2, C3, C4, C5 Trang 6, 7, 8 Sgk Vật Lí 7

C1. Ánh sáng từ dây tóc bóng đèn truyền trực tiếp đến mắt ta theo ống thẳng hay ống cong?

Hướng dẫn giải:

Ánh sáng từ dây tóc bóng đèn truyền trực tiếp vào mắt ta theo ống thẳng.

Bài C2 trang 6 sgk vật lí 7

C2. Hãy bố trí thí nghiệm để kiểm tra xem khi không dùng ống thì ánh sáng có truyền đi theo đường thẳng hay không?

Đặt ba tấm bìa đục lỗ (hình 2.2) sao cho mắt nhìn thấy dây tóc bóng đèn pin đang sáng qua cả ba lỗ A, B, C

Kiểm tra xem ba lỗ A, B, C trên ba tấm bìa và bóng đèn có nằm trên cùng một đường thẳng không?

Hướng dẫn giải:

C1: Dùng một dây chỉ luồn qua ba lỗ A, B, C rồi căng thẳng dây.

C2: Luồn một que nhỏ thẳng qua ba lỗ để xác nhận ba lỗ thẳng hàng.

Vậy đường truyền của ánh sáng trong không khí là đường thẳng.

Bài C3 trang 7 sgk vật lí 7

C3. Hãy quan sát và nêu đặc điểm của mỗi loại chùm sáng.

a) Chùm sáng song song gồm các tia sáng…..trên đường truyền của chúng.

b) Chùm sáng hội tụ gồm các tia sáng …. trên đường truyền của chúng.

c) Chùm sáng phân kì gồm các tia sáng…. trên đường truyền của chúng.

+ Giao nhau; không giao nhau; loe rộng ra.

Hướng dẫn giải:

a) Chùm sáng song song gồm các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng.

b) Chùm sáng hội tụ gồm các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng.

c) Chùm sáng phân kì gồm các tia sáng loe rộng ra trên đường truyền của chúng.

Bài C5 trang 8 sgk vật lí 7

C5. Cho ba cái kim. Hãy cắm ba cái kim thẳng đứng trên mặt một tờ giấy để trên mặt bàn. Dùng mắt ngắm để điều chỉnh cho chúng đứng thẳng hàng (không được dùng thước thẳng). Nói rõ ngắm như thế nào là được và giải thích vì sao lại làm như thế?

Hướng dẫn giải:

B1: Cắm hai cái kim thẳng đứng trên một tờ giấy. Dùng mắt ngắm sao cho cái kim thứ nhất che khuất cái kim thứ hai.

b2: Di chuyển cái kim thứ ba đến vị trí kim thứ nhất che khuất.

Ánh sáng truyền đi theo đường thẳng nên nếu kim thứ nhất nằm trên đường thẳng nối kim thứ hai và kim thứ ba và mắt thì ánh sáng từ kim thứ hai và thứ ba không đến được mắt, hai kim này bị kim thứ nhất che khuất.

Bài C4 trang 8 sgk vật lí 7

C4. Hãy giải đáp thắc mắc của Hải nêu ra ở phần mở bài.

Hướng dẫn giải:

Học sinh tự bố trí thí nghiệm như hình 2.4 SGK theo nhóm

chúng tôi

Bạn đang xem bài viết Bài Tập Về Switch Case Trong C/C++ trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!