Cập nhật thông tin chi tiết về Báo Cáo Thực Hành: Đo Bước Sóng Ánh Sáng Bằng Phương Pháp Giao Thoa mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Bài 29: Thực hành: Đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa
Báo cáo thực hành
Đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa
Chú ý: Đây chỉ là bài mẫu tham khảo, khi làm bài các bạn cần thay số đo mà mình đã đo để có một bài báo cáo thực hành đúng.
I. MỤC ĐÍCH THỰC HÀNH
1. Quan sát hệ vân giao thoa tạo bởi khe Y-âng, sử dụng chùm sáng laze.
2. Đo bước sóng ánh sáng.
II. TÓM TẮT LÍ THUYẾT
Câu 1: Hiện tượng giao thoa ánh sáng là gì?
Trả lời:
Hiện tượng trong vùng hai chùm sáng gặp nhau lại có những vạch sáng tối nằm so le nhau, chổ vạch tối chứng tỏ tại đó ánh sáng triệt tiêu nhau, những vạch sáng là những chỗ ánh sáng từ hai nguồn tăng cường lẫn nhau ⇒ hai nguồn sáng phát sinh hiện tượng giao thoa hay nói cách khác ánh sáng có tính chất sóng.
Câu 2: Điều kiện giao thoa của hai sóng ánh sáng là gì ?
Trả lời:
Điều kiện giao thoa của hai sóng ánh sáng là hai nguồ đó phải là hai nguồn kết hợp:
+ Hai nguồn phải phát ra hai sóng ánh sáng có cùng bước sóng.
+ Hiệu số pha dao động của hai nguồn phải không đổi theo thời gian.
Câu 3: Công thức tính khoảng vân và công thức xác định bước sóng ánh sáng trong trường hợp giao thoa của hai sóng ánh sáng đơn sắc tạo bởi khe Y-âng là như thế nào ?
Trả lời:
* Công thức tính khoảng vân:
* Công thức xác định bước sóng:
III. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
Xác định bước sóng của chùm tia laze
Bảng 1
– Khoảng cách giữa hai khe hở hẹp F 1, F 2: a = 0,3 ± 0,005(mm)
– Độ chính xác của thước milimét: Δ = 0,5(mm)
– Độ chính xác của thước cặp: Δ′ = 0,01 (mm)
– Số khoảng vân sáng đánh dấu: n = 5.
a) Tính giá trị trung bình của bước sóng:
b) Tính sai số tỉ đối của bước sóng:
Trong đó:
ΔL = L + Δ’ là sai số tuyệt đối của phép đo độ rộng của n khoảng vân, dùng thước cặp: ΔL = L + Δ’ = 0,0096 + 0,01 = 0,0196mm
ΔD = D + Δ’ là sai số tuyệt đối của phép đo khoảng cách giữa màn chắn P và màn quan sát E, dùng thước milimét: ΔD = D = 0,0036 + 0,5.10-3 = 0,0041 m
c) Tính sai số tuyệt đối trung bình của bước sóng λ:
Δλ = λ → .δ = 0,6868. 0,0205 = 0,0141μm
d) Viết kết quả đo của bước sóng λ:
λ = 0,6868 ± 0,0141 μm
Các bài giải bài tập Vật lý 12 bài 29 khác :
Ngân hàng trắc nghiệm miễn phí ôn thi THPT Quốc Gia tại chúng tôi
bai-29-thuc-hanh-do-buoc-song-anh-sang-bang-phuong-phap-giao-thoa.jsp
Kết Quả Bài Thực Hành Vật Lý 12 Cơ Bản: Đo Bước Sóng Ánh Sáng Bằng Phương Pháp Giao Thoa
Sau khi học lý thuyết của chương sóng ánh sáng, các em học sinh lớp 12 sẽ có một bài thực hành để đo bước sóng của sóng ánh sáng. Kiến Guru sẽ hướng dẫn các em viết kết quả bài thực hành vật lý 12 cơ bản bài 29: Đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa một cách chính xác và đầy đủ nhất. Lưu ý các số liệu trong bài chỉ là tham khảo mẫu, khi viết bài, các em cần thay số đo đã đo được để bài thực hành đúng nhất.
A. Kết quả bài thực hành vật lý 12 cơ bản bài 29: Đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa
Hướng dẫn viết kết quả thực hành vật lý 12 cơ bản bài 29.
I. Mục đích thực hành
1. Quan sát hệ vân giao thoa tạo bởi khe Young, sử dụng chùm sáng laze.
2. Đo bước sóng ánh sáng.
II. Tóm tắt lý thuyết
1. Hiện tượng giao thoa là gì?
Hiện tượng trong vùng hai chùm sáng gặp nhau lại có những vạch sáng tối nằm so le nhau, chỗ vạch tối chứng tỏ tại đó ánh sáng triệt tiêu nhau, những vạch sáng là những chỗ ánh sáng từ hai nguồn tăng cường lẫn nhau ⇒ hai nguồn sáng phát sinh hiện tượng giao thoa hay nói cách khác ánh sáng có tính chất sóng.
2. Điều kiện giao thoa của hai sóng ánh sáng là gì ?
Điều kiện giao thoa của hai sóng ánh sáng là hai nguồn đó phải là hai nguồn kết hợp:
+ Hai nguồn phải phát ra hai sóng ánh sáng có cùng bước sóng.
+ Hiệu số pha dao động của hai nguồn phải không đổi theo thời gian.
3. Công thức tính khoảng vân và công thức xác định bước sóng ánh sáng trong trường hợp giao thoa của hai sóng ánh sáng đơn sắc tạo bởi khe Young là như thế nào ?
Công thức tính khoảng vân:
Công thức xác định bước sóng:
III. Kết quả thí nghiệm
Xác định bước sóng của chùm tia laze
Bảng 1
– Khoảng cách giữa hai khe hở hẹp F1, F2: a = 0,3 ± 0,005(mm)
– Độ chính xác của thước cặp: Δ′ = 0,01 (mm)
– Số khoảng vân sáng đánh dấu: n = 5.
Lần đo
D(m)
ΔD (m)
L(mm)
ΔL (m)
1
1,501
0,0006
17,18
0,008
2
1,502
0,0004
17,20
0,012
3
1,501
0,0006
17,20
0,012
4
1,503
0,0014
17,18
0,008
5
1,501
0,0006
17,18
0,008
Trung bình
1,5016
0,0036
17,188
0,0096
a. Tính giá trị trung bình của bước sóng:
b. Tính sai số tỉ đối của bước sóng:
Trong đó:
ΔL = Δ→L + Δ’ là sai số tuyệt đối của phép đo độ rộng của n khoảng vân, dùng thước cặp: ΔL = Δ→L + Δ’ = 0,0096 + 0,01 = 0,0196mm.
ΔD = Δ→D + Δ’ là sai số tuyệt đối của phép đo khoảng cách giữa màn chắn P và màn quan sát E, dùng thước milimet: ΔD = Δ→D = 0,0036 + 0,5.10-3 = 0,0041 m.
c. Tính sai số tuyệt đối trung bình của bước sóng λ:
Δλ = λ→.δ = 0,6868. 0,0205 = 0,0141 μm
d. Viết kết quả đo của bước sóng λ: λ = 0,6868 ± 0,0141 μm
B. Trả lời các câu hỏi SGK sau khi viết kết quả bài thực hành vật lý 12 cơ bản bài 29
Sau khi làm thực hành và viết báo cáo kết quả bài thực hành vật lý 12 cơ bản 29, các em cần trả lời các câu hỏi sau.
Câu 1/ trang 151 SGK 12: Vì sao phải điều chỉnh màn chắn P và giá đỡ G để chùm tia laze chiếu vuông góc với màn chắn P và màn quan sát E?
Hướng dẫn:
Ta phải điều chỉnh màn chắn P và giá đỡ G để chùm tia laze chiếu vuông góc với màn chiếu P và màn quan sát E để tạo ra hệ vân đối xứng, các khoảng vân i bằng nhau.
Câu 2/ trang 151 SGK 12: Cho chùm sáng laze có bước sóng λ = 0,65μm. Khoảng cách từ màn chắn P đến màn quan sát E bằng 2m. Để tạo ra hệ vân giao thoa có khoảng vân i = 1,3mm thì khoảng cách a giữa hai khe hẹp phải chọn bằng bao nhiêu?
Hướng dẫn:
Ta có:
Câu 3/ trang 151 SGK 12: Vì sao khi đo khoảng vân i bằng thước cặp, ta lại phải đo khoảng cách giữa n vân mà không đo khoảng cách giữa hai vân kề nhau?
Hướng dẫn:
Khi đo khoảng vân i bằng thước cặp, ta phải đo khoảng cách giữa n vân mà không đo khoảng cách giữa 2 vân kề nhau vì khoảng vân i rất nhỏ, ta đo khoảng cách giữa n vân sau đó tìm i thì sẽ tránh bớt sai số của dụng cụ đo.
Câu 4/ trang 151 SGK 12: Hệ vân giao thoa sẽ thay đổi thế nào, nếu:
a. Thay nguồn sáng laze màu đỏ bằng nguồn sáng laze màu xanh?
b. S là một nguồn sáng trắng?
Hướng dẫn:
Khi thay nguồn sáng laze màu đỏ bằng nguồn sáng laze màu xanh thì bước sóng giảm, nên khoảng vân giảm còn vị trí vân sáng chính giữa không đổi. Trên màn ta vẫn thu được hệ vân gồm các vân sáng xanh và tối xen kẽ nhau đều đặn.
Nếu S là nguồn sáng trắng thì ta thu được hệ vận gồm ở chính giữa là vân màu trắng, hai bên là những dãy màu như màu cầu vồng, màu đỏ ở ngoài, màu tím gần vân trắng trung tâm.
Đây là tài liệu kết quả bài thực hành vật lý 12 cơ bản bài 29. Hy vọng tài liệu này là nguồn tham khảo bổ ích cho các em. Chúc các em học tập tốt.
Bài Tập Và Thực Hành 8: Tạo Báo Cáo
Kiểm tra bài cũCâu hỏi 1:Câu hỏi 2:Câu hỏi 3: Từ bảng Hoc_Sinh lấy thông tin từ ba trường Ten, To, Toan và gộp nhóm theo mỗi tổ để tính điểm trung bình (Avg) môn toán của tất cả các bạn trong tổ. Tiết 33 Bài Tập và thực hành 8 Tạo báo cáoBài 1. Từ bảng Hoc_Sinh trong CSDL QuanLi_HS, tạo một báo cáo để in ra danh sách các học sinh gồm họ tên, ngày sinh, địa chỉ. Hãy nhóm theo giới tính (nam, nữ) và tính số học sinh nam, số học sinh nữ (sử dụng hàm count).Để tạo báo cáo cho bài này ta chọn bảng nào? Và chọn trường nào để đưa vào báo cáo ?Để tạo báo cáo cho bài này chọn bảng Hoc_sinh, cần chọn các trường: Hodem, Ten, Ngaysinh, Diachi, GT. Tiết 33 Bài Tập và thực hành 8 Tạo báo cáoBài 1. Từ bảng Hoc_Sinh trong CSDL QuanLi_HS, tạo một báo cáo để in ra danh sách các học sinh gồm họ tên, ngày sinh, địa chỉ. Hãy nhóm theo giới tính (nam, nữ) và tính số học sinh nam, số học sinh nữ (sử dụng hàm count).Để phân nhóm cho bài này ta chọn trường nào để nhóm?Để nhóm cho bài này cần chọn trường GT để nhómĐể sắp xếp cho bài này ta chọn trường nào để sắp xếp?Để sắp xếp cho bài này ta chọn trường Ten để sắp xếp.Chọn trường nào để đếm số học sinh nam, nữ?Chọn trường GT để đếm Tiết 33 Bài Tập và thực hành 8 Tạo báo cáoDùng thuật sĩ để tạo báo cáo.Bước 1: Chọn đối tượng Reports, nháy đúp vào mục Create report by using wizard Tiết 33 Bài Tập và thực hành 8 Tạo báo cáoBước 2: Chọn nguồn dữ liệu đưa vào báo cáo (Hocsinh) và chọn những trường (Hodem, Ten, Ngaysinh, Diachi, GT ) cần đưa vào báo cáo bằng cách nháy nút Tiết 33 Bài Tập và thực hành 8 Tạo báo cáoBước 3: Chọn trường GT để nhóm Tiết 33 Bài Tập và thực hành 8 Tạo báo cáoBước 4: Chọn trường Ten để sắp xếp. Có thể chọn thêm trường Ngaysinh. Tiết 33 Bài Tập và thực hành 8 Tạo báo cáo Bước 5: Chọn cách bố trí các bản ghi và kiểu trình bày báo cáo. Tiết 33 Bài Tập và thực hành 8 Tạo báo cáoBước 6: Đặt tên cho báo cáo Chọn Preview the report để xem báo cáo.Chọn Modify the report`s design để sửa đổi thiết kế báo cáo.Chọn Finish để kết thúc Tiết 33 Bài Tập và thực hành 8 Tạo báo cáoKết quả của bài tập 1.* Chỉnh sửa báo cáo chọn Design View* Khi đang trong chế độ thiết kế Design View nháy nút lệnh Print Preview để xem kết quả. Tiết 33 Bài Tập và thực hành 8 Tạo báo cáoThêm ô Text Box để tính hàm Count cho trường GT.* Chỉnh sửa báo cáo chọn Design View Tiết 33 Bài Tập và thực hành 8 Tạo báo cáoBài 1. Từ bảng Hoc_Sinh trong CSDL QuanLi_HS, tạo một báo cáo để in ra danh sách các học sinh gồm họ tên, ngày sinh, địa chỉ. Hãy nhóm theo giới tính (nam, nữ) và tính số học sinh nam, số học sinh nữ (sử dụng hàm count). Cả lớp làm bài mỗi học sinh tập làm một lần và lưu đặt tên báo cáo với tên chính mình. Chọn phông tiếng việt cho các nhãn (tiêu đề cho phù hợp) thực hiện tương tự như biểu mẫu.Chúc các thầy, cô Và các em mạnh khoẻ hạnh phúc
Tin Học 12 Bài Tập Và Thực Hành 8: Tạo Báo Cáo
Tóm tắt lý thuyết
Củng cố những kiến thức về cách tạo báo cáo;
Biết thực hiện các kĩ năng cơ bản để tạo báo cáo đơn giản bằng thuật sĩ.
Bài 1
Từ bảng HOC_SINH trong CSDL QuanLi_HS, tạo một báo cáo để in ra danh sách các học sinh gồm họ tên, ngày sinh, địa chỉ. Hãy nhóm theo giới tính (nam, nữ) và tính số học sinh nam, số học sinh nữ (sử dụng hàm Count).
Dùng thuật sĩ để tạo báo cáo theo các bước sau đây:
Bước 1: Chọn đối tượng Reports, nháy đúp vào mục Create report by using wizard.
Bước 2: Chọn nguồn dữ liệu đưa vào báo cáo (Hoc_Sinh) và chọn những trường (Hodem, Ten, Ngaysinh, Diachi, GT) cần đưa vào báo cáo bằng cách nháy nút . (hình 1)
Hình 1. Chọn dữ liệu đưa vào báo cáo Hình 2. Chọn trường để nhóm Hình 3. Chọn trường để sắp xếp Hình 4. Chọn cách bố trí các bản ghi và kiểu trình bày báo cáo
Bước 6: Lưu báo cáo
Nhập tên báo cáo là Bai tap 1;
Bấm chuột chọn Preview the report để xem kết quả của báo cáo; (hình 5)
Nháy chuột vào Finish (rightarrow) Thông báo kết quả.
Hình 5. Đặt tên cho báo cáo
Bước 7.
Chỉnh sửa báo cáo chọn Design View;
Khi đang trong chế độ thiết kế Design View nháy nút lệnh Print Preview để xem kết quả;
Thêm ô Text Box để tính hàm Count cho trường GT.
Bài 2
Sử dụng CSDL QuanLi_HS, tạo báo cáo in danh sách học sinh có điểm trung bình mỗi môn từ 6,5 trở lên.
Bài này có hai nhiệm vụ chính cần phải thực hiện:
Lập báo cáo trên danh sách được chọn ra.
Vào File (rightarrow) Save (rightarrow) Đặt tên cho mẫu hỏi (rightarrow) Nháy OK.
Bước 8. Nháy nút hoặc chọn lệnh Query (rightarrow) Run để thực hiện mẫu hỏi. Kết quả được kết xuất trên trang dữ liệu của mẫu hỏi.
b. Lập báo cáo in danh sách những học sinh trong mẫu hỏi được tạo ra:
Bước 1. Chọn đối tượng Reports, nháy đúp vào mục Create report by using wizard.
Bước 2: Chọn nguồn dữ liệu đưa vào báo cáo (DSHSKHA) và chọn những trường (Hodem, Ten) cần đưa vào báo cáo bằng cách nháy nút .
Bước 3. Không nhóm dữ liệu, chọn Next;
Bước 4. Không chọn trường để sắp xếp, chọn Next;
Bước 5: Chọn cách bố trí các bản ghi và kiểu trình bày báo cáo. (hình 4)
Bấm chuột vào Stepped ở mục Layout và chọn Portrait ở Oriention;
Bấm chuột vào Next;
Bấm chuột vào Bold;
Bấm chuột vào Next.
Bước 6: Lưu báo cáo
Nhập tên báo cáo là Bai tap 2;
Bấm chuột chọn Preview the report để xem kết quả của báo cáo;
Nháy chuột vào Finish (rightarrow) Thông báo kết quả.
Bạn đang xem bài viết Báo Cáo Thực Hành: Đo Bước Sóng Ánh Sáng Bằng Phương Pháp Giao Thoa trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!