Cập nhật thông tin chi tiết về Bộ 10 Đề Thi Vào Lớp 6 Môn Toán Có Lời Giải Chi Tiết mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
1. Bộ 10 đề thi vào lớp 6 môn Toán mới nhất có đáp án và hướng dẫn giải chi tiết
Chuyên trang tài liệu của chúng tôi xin giới thiệu trọn bộ 10 đề thi lên lớp 6 môn Toán có lời giải đầy đủ và chi tiết giúp các em học sinh ôn luyện đa dạng các dạng bài tập để đạt kết quả thi tốt nhất.
Đề Ôn Thi Vào Lớp 10 Môn Toán Có Đáp Án Chi Tiết
Các bạn học sinh lớp 9 sắp bước vào kì tuyển sinh vào lớp 10, đây là một kì thi vô cùng quan trọng trong cuộc đời học sinh nên chắc hẳn tâm trạng các chung các bạn đều đang vô cùng lo lắng. Để giúp các bạn ôn tập thật tốt, Kiến Guru xin được giới thiệu đề ôn thi vào lớp 10 môn toán.
I,
ĐỀ ÔN THI
vào lớp 10 môn toán năm học 2018 – 2019 của sở GD&ĐT – TP. HCM.
Trang 1 đề thi chuyển cấp lớp 10 môn Toán năm học 2018-2019 sở GD&ĐT TP.HCM
Trang 2 đề thi chuyển cấp vào lớp 10 môn toán năm học 2018-2019 sở GD&ĐT TP.HCM
II, ĐÁP ÁN đề ôn thi vào lớp 10 môn toán năm học 2018 – 2019 của sở GD&ĐT – TP. HCM.
Câu 1. (2,0 điểm)
Lời giải:
a. Hàm số y=-1/2×2 có tập xác định D=R
Bảng giá trị
x
-4
-2
0
2
4
y
-8
-2
0
-2
-8
* Hàm số y=x-4 có tập xác định:D=R
Bảng giá trị
x
4
5
y
0
1
Hình vẽ:
b. Phương trình hoành độ gia điểm của (P) và (d):
Vậy (P) cắt d tại hai điểm có tọa độ lần lượt là (2;-2) và (-4;-8).
Đây là một dạng toán rất quen thuộc trong các đề ôn thi vào lớp 10 môn toán. Kĩ năng cần có để giải những dạng toán này là kĩ năng vẽ đồ thị hàm số : bậc nhất. bậc hai và kĩ năng giải phương trình hoành độ giao điểm.
Câu 2. (1,0 điểm)
Lời giải:
Theo hệ thức chúng tôi ta có
.
Theo giải thiết, ta có:
Đây tiếp tục là một dạng toán quen thuộc trong các đề ôn thi vào lớp 10 môn toán. Các em cần nắm vững đl vi-et và các biến đổi biểu thức nghiệm làm xuất hiện tổng và tích các nghiệm.
Câu 3. (0,75điểm)
Quy tắc sau đây cho ta biết được ngày thứ n, tháng t, năm 2019 là ngày thứ mấy trong tuần. Đầu tiên, ta tính giá trị của biểu thức T=n+H , ở đây H được xác định bởi bảng sau:
Tháng t
8
2,3,11
6
9,12
4;7
1;10
5
H
-3
-2
-1
0
1
2
3
Sau đó, lấy T chia cho 7 ta được số dư r , .
Nếu r=0 thì ngày đó là ngày thứ Bảy.
Nếu r=1 thì ngày đó là ngày Chủ Nhật.
Nếu r=2 thì ngày đó là ngày thứ Hai.
Nếu r=3 thì ngày đó là ngày thứ Ba.
…
Nếu r=6 thì ngày đó là ngày thứ Sáu.
Ví dụ:
Ngày 31/12/2019 có n = 31,t = 12,H = 0 nên T = n + H = 31 + 0 = 31. Số 31 chia cho 7 có số dư là 3 nên ngày đó là thứ Ba.
a. Em hãy sử dụng quy tắc trên để xác định các ngày 02/09/2019 và 20/11/2019 là ngày thứ mấy?
b. Bạn Hằng tổ chức sinh nhật của mình trong tháng 10/2019. Hỏi ngày sinh nhật của Hằng là ngày mấy? Biết rằng ngày sinh nhật của Hằng là một bội số của 3 và là thứ Hai.
Lời giải:
a. Ngày 02/09/2019, có n-2, t=9, H=0. Do đó T = n + H = 2 + 0 = 2.
Số 2 chia cho 7 có số dư là 2 nên ngày này là thứ Hai.
Ngày 20/11/2019 có n = 20,t = 11,H = – 2. Do đó T = n + H = 20 – 2 = 18
Số 18 chia cho 7 có số dư là 4 nên ngày này là thứ Tư.
b. Do ngày sinh nhật của Hằng là vào thứ Hai nên r=2 . Do đó T=7q+2
Mặt khác T = n + 2 suy ra n = T – 2 = 7q + 2 – 2 = 7q
Biện luận
q
1
2
3
4
5
n
7
14
21
28
35
Do n là bội của 3 nên chọn n=21.
Vậy sinh nhật của ngày vào ngày 21/10/2019.
Nhận xét: Đây là một câu hỏi rất mới lạ trong đề ôn thi vào lớp 10 môn toán của chúng tôi Bản chất của câu này là cách cho hàm số bằng công thức. Thay các giá trị của biến số để tính hàm số.
Câu 4.(3,0 điểm)
Lời giải:
a. Do áp suất tại bề mặt đại dương là 1atm, nên y=1, x=0 thay vào hàm số bậc nhất ta được:
Do cứ xuống sâu thêm 10m thì áp xuất nước tăng lên 1atm, nên tại độ sau 10m thì áp suất nước là 2atm (y=2, x=10), thay vào hàm số bậc nhất ta được: 2=a.10+b
Do b=1 nên thay vào ta được a=1/10
Vì vậy, các hệ số a=1/10 ,b=1
b. Từ câu a, ta có hàm số y=1/10x+1
Thay y=2,85 vào hàm số, ta được:
Vậy khi người thợ nặn chịu một áp suất là 2,85atm thì người đó đang ở độ sâu 18,5m.
Đây tiếp tục là một bài toán thực tế về hàm số bậc nhất. Hàm số là áp suất và độ sâu là biến số. Áp suất sẽ thay đổi khi độ sâu thay đổi. Dạng toán này rất hay gặp trong cấp đề thi chuyển cấp lớp 10 môn toán nên các em cần lưu ý ôn tập kĩ.
Câu 5. (1,0 điểm)
Lời giải:
Số tiền cả lớp phải đóng bù: (31 – 3) x 18.000 = 504.00 ngàn
Số tiền mỗi học sinh phải đóng: 504.000 : 3 = 168.000ngàn
Tổng chi phí ban đầu là: 168.000 x 31 = 5.208.000ngàn
Câu 6. (1,0 điểm)
Lời giải:
a)
.
Độ dài cung AB là:
b) Gọi R là bán kính của Trái Đất.
Ta có:
Độ dài đường xích đạo là:
Thể tích của Trái Đất là:
Câu 7.
Lời giải:
Đổi: 1,5 giờ = 90 phút.
Gọi x (phút) là thơi gian Dũng bơi , y (phút) là thời gian Dũng chạy bộ
Theo giải thiết ta có hệ phương trình :
Vậy Dũng mất 60 phút để bơi và 30 phút để chạy bộ để tiêu thụ hết 1200 ca-lo.
Câu 8. (3,0 điểm)
Lời giải:
a) Ta có góc BEC=BDC=90O nên các điểm E, D cùng nằm trên đường tròn đường kính BC. Do đó tứ giác BEDC nội tiếp.
Xét tam giác ABD vuông ở D có DL là đường cao nên theo hệ thức lượng, ta có BD2=BL.BA
b) Ta thấy H là trực tâm tam giác ABC nên AF cũng là đường cao của tam giác và AF vuông góc BC. Xét đường tròn (O) có góc BJK=BAK cùng chắn cung BK.
Tứ giác ADHE có góc ADH+AEH=90o+90o=180o nên nội tiếp. Suy ra
Góc HAE=HDE nên góc BAK=BDE
Tứ các kết quả trên, ta suy ra góc BJK=BDE.
c) Xét hai tam giác BID và BDJ có
góc BID = BDJ (theo câu b) và góc DBI chung.
Suy ra tam giác BID đồng dạng tam giác BDJ (g.g). Do đó
hay BD2=BI.BJ
Theo câu a, ta có BD2=BL.BA nên BL.BA=BI.BJ nên
Lại xét hai tam giác BIL và BAJ có góc B chung và Do đó BIL=BAJ suy ra LAI+LID=180o
Suy ra tứ giác ALIJ nội tiếp.
Từ đó, ta suy ra góc ELI=IJA Mà góc IJA = BJA = BCA(cùng chắn cung BA) mà theo câu a, vì BEDC nội tiếp nên góc LEI = ADE = BCA. do đó góc LEI=ELI
Từ đó ta có tam giác LEI cân và IE=IL. Do đó góc ILD=90O-ILE=90O-LED=LDI. nên tam giác LID cũng cân và ID=IL
Từ các điều trên, ta có được ID=IE nên điểm I chính là trung điểm của DE.
(Hết)
Lưu ý : Trong một đề thi chuyển cấp vào lớp 10 môn toán, ở dạng bài toán về hình học các em cần cẩn thận trong việc vẽ hình đặc biệt là các đoạn thẳng vuông góc. vì nếu vẽ hình không đúng thì sẽ khó mà tư duy đúng. Làm câu nào vẽ hình câu đấy chứ không nên vẽ hết 3 câu một lần để tránh hình vẽ bị rối.
Bộ 5 Đề Thi Vào Lớp 10 Môn Toán Năm 2022
Bộ 5 Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2020 – 2021 có đáp án (Trắc nghiệm – Tự luận)
Sở Giáo dục và Đào tạo …. Kì thi tuyển sinh vào lớp 10 Môn thi: Toán (hệ Công lập) Thời gian làm bài: 120 phút
Phần I. Trắc nghiệm (2 điểm)
Câu 1: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất
A. y = 1 – B. y = – 2x
C. y = x 2 + 1 D. y = √x + 1
Câu 2: Hệ phương trình có nghiệm là:
A. ( 1 ; 2) B. ( 3; 3) C. ( -1; 1) D. (-3; 0)
Câu 3: Cho hàm số y = – x 2. Kết luận nào sau đây là đúng:
A. y = 0 là giá trị lớn nhất của hàm số
B. y = 0 là giá trị nhỏ nhất của hàm số
C. Không xác định được giá trị lớn nhất của hàm số trên
D. Xác định được giá trị nhỏ nhất của hàm số trên
Câu 4: Cho phương trình bậc hai x 2 – 2( 2m +1)x + 2m = 0. Hệ số b’ của phương trình là:
A. m + 1 B. m C. 2m +1 D. – (2m +1)
Câu 5: Phương trình x 2 + 2x + a – 2 = 0 vô nghiệm khi:
Câu 6: Đường tròn là hình:
A. Không có trục đối xứng B. Có một trục đối xứng
C. Có hai trục đối xứng D. Có vô số trục đối xứng
Câu 7: Tam giác ABC vuông tại A, có AB = 18 cm, AC = 24 cm. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đó bằng
A. 30 cm B. 20 cm C. 15 cm D. 10 cm
Câu 8: Một hình trụ có chiều cao bằng 8 cm và bán kính đáy bằng 4 cm thì diện tích toàn phần bằng:
Phần II. Tự luận
1) Thực hiện phép tính: 4√24 – 3√54 + 5√6 – √150
2) Cho biểu thức
a) Rút gọn A
b) Tìm x nguyên để A nguyên
1) Cho hàm số: y = – 2x + 3 có đồ thị (d 1) và hàm số y = x – 1 có đồ thị (d 2). Xác định hệ số a và b biết đường thẳng (d 3) y = ax + b song song với (d 2) và cắt (d 1) tại điểm nằm trên trục tung.
2) giải hệ phương trình sau:
Bài 3: (1 điểm) Cho phương trình ( m là tham số)
x 2 – (2m – 1)x – 2m – 1 = 0 (1)
a) Chứng tỏ phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m
b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm x 1, x 2 thỏa mãn
Bài 4: (3,5 điểm) Cho tam giác nhọn ABC (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O) có các đường cao AD, BE, CF, trực tâm H. Gọi I, K lần lượt là các trung điểm của các đoạn BC và AH
a) Chứng minh tứ giác BFEC và BFHD nội tiếp
b) Chứng minh DH. DA = DB. DC
c) Chứng minh 5 điểm E, K, F, D, I thuộc một đường tròn
d) Đường thẳng EF cắt BC tại M. Chứng minh
Bài 5: (0,5 điểm) Cho x, y thỏa mãn 0 < x < 1; 0 < y < 1 và = 1
Tìm giá trị của biểu thức
P = x + y +
Phần I. Trắc nghiệm
Phần II. Tự luận
Bài 1:
1) 4√24 – 3√54 + 5√6 – √150
= 4√4.6 – 3.√9.6 + 5√6 – √25.6
= 8√6 – 9√6 + 5√6 – 5√6
= -√6
A nguyên ⇔ nguyên ⇔ √x + 3 là ước của 11
⇔ √x + 3 ∈ {±1 ; ±11}
Ta có bảng sau:
Vậy x = 64 thì A nhận giá trị nguyên.
Bài 2:
1): y = – 2x + 3 có đồ thị (d 1); hàm số y = x – 1 có đồ thị (d 2).
Đường thẳng (d 3) y = ax + b song song với (d 2) nên a =1
Đường thẳng (d 1) y = – 2x + 3 cắt trục tung tại điểm (0; 3)
(d 3) cắt (d 1) tại điểm nằm trên trục tung nên (d 3) đi qua điểm (0; 3)
Vậy phương trình đường thẳng (d 3) là y = x + 3
ĐKXĐ: x + y ≠ 0; 2x + y ≠ 0
Đặt , hệ phương trình trở thành:
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm (x, y) = (0; 1)
Bài 3:
x 2 – (2m – 1)x – 2m – 1 = 0 (1)
a) Δ = (2m – 1) 2 – 4(-2m – 1)
Vậy phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m
b) Gọi x 1, x 2 là 2 nghiệm của phương trình (1)
Theo định lí Vi-ét ta có:
Vậy với m = 0 hoặc thì pt (1) có hai nghiệm thỏa mãn yêu cầu của đề bài
Bài 4:
a) Xét tứ giác BFEC có:
∠BFC = 90 o (CF là đường cao)
∠BEC = 90 o (BE là đường cao)
Xét tứ giác BFHD có:
∠BFH = 90 o (CF là đường cao)
∠BDH = 90 o (AD là đường cao)
b) Xét ΔDHC và ΔDBA có:
∠HDC = ∠BDA = 90 o
∠DHC = ∠DBA ( cùng bù với góc ∠FHD )
c) Ta có: ∠KDI = 90 o (AD là đường cao)
Tam giác AFH vuông tại F có FK là trung tuyến nên KF = KH
Từ đó: ∠KFI = ∠KFH + ∠IFC = ∠CHD + ∠ICF = 90 o (ΔDHC vuông tại D)
Chứng minh tương tự ∠KEI = 90 o nên E thuộc đường tròn đường kính KI (3)
Từ (1), (2), (3): 5 điểm K, F, D, I, E thuộc đường tròn đường kính KI
d) Xét ΔMFB và ΔMCE có:
Chứng minh tương tự: ME. MF = MD. MI
Từ đó: chúng tôi = MD. MI
Bài 5:
Từ giả thiết 0 < x < 1; 0 < y < 1, ta có:
P = x + y +
= x + y + 1 – (x + y) (do x + y < 1)
= 1.
Sở Giáo dục và Đào tạo …. Kì thi tuyển sinh vào lớp 10 Môn thi: Toán (hệ Công lập) Thời gian làm bài: 120 phút
Phần I. Trắc nghiệm (2 điểm)
Câu 1: Điều kiện xác định của biểu thức là:
A.x ≠ 0 B.x ≥ 1 C.x ≥ 1 hoặc x < 0 D.0 < x ≤ 1
Câu 2: Đường thẳng 2x + 3y = 5 đi qua điểm nào trong các điểm sau đây
A. ( 1; -1) B. ( 2; -3) C. ( -1; 1) D. (- 2; 3)
Câu 3: Cho phương trình x – 2y = 2 (1). Phương trình nào trong các phương trình sau đây kết hợp với (1) để được phương trình vô số nghiệm
A.x + y = -1 B. x – y = -1
C.2x – 3y = 3 D.2x – 4y = -4
Câu 4: Tọa độ giao điểm của (P) y = x 2 và đường thẳng (d) y = + 3
A. (2; 2) B. ( 2; 2) và (0; 0)
C.(-3; ) D.(2; 2) và (-3; )
Câu 5: Giá trị của k để phương trình x 2 + 3x + 2k = 0 có 2 nghiệm trái dấu là:
Câu 6: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB : AC = 3 : 4 và đường cao AH bằng 9 cm. Khi đó độ dài đoạn thẳng HC bằng:
A. 12 cm B. 9 cm C. 6 cm D. 15 cm
Câu 7: Cho hai đường tròn (O; 3cm) và (O; 4cm) có OO’ = 5 cm. Vị trí tương đối của 2 đường tròn là:
A. Hai đường tròn tiếp xúc ngoài với nhau
B. Hai đường tròn tiếp xúc trong với nhau
C. Hai đường tròn không giao nhau
D. Hai đường tròn cắt nhau
Câu 8: Thể tích hình cầu thay đổi như thế nào nếu bán kính hình cầu tăng gấp 2 lần
A. Tăng gấp 16 lần B. Tăng gấp 8 lần
C. Tăng gấp 4 lần D. Tăng gấp 2 lần
Phần II. Tự luận
1) Thu gọn biểu thức
2) giải phương trình và hệ phương trình sau:
Bài 2: (1,5 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho Parabol (P) : y = x 2 và đường thẳng (d) :
y = 2mx – 2m + 1
a) Với m = -1 , hãy vẽ 2 đồ thị hàm số trên cùng một hệ trục tọa độ
b) Tìm m để (d) và (P) cắt nhau tại 2 điểm phân biệt : A (x 1; y 1 );B(x 2; y 2) sao cho tổng các tung độ của hai giao điểm bằng 2 .
Bài 3: (1 điểm) Rút gọn biểu thức sau:
Tìm x để A < 0
Bài 4: (3,5 điểm) Cho đường tròn (O) có dây cung CD cố định. Gọi M là điểm nằm chính giữa cung nhỏ CD. Đường kính MN của đường tròn (O) cắt dây CD tại I. Lấy điểm E bất kỳ trên cung lớn CD, (E khác C,D,N); ME cắt CD tại K. Các đường thẳng NE và CD cắt nhau tại P.
a) Chứng minh rằng :Tứ giác IKEN nội tiếp
b) Chứng minh: chúng tôi = NK.ME
c) NK cắt MP tại Q. Chứng minh: IK là phân giác của góc EIQ
d) Từ C vẽ đường thẳng vuông góc với EN cắt đường thẳng DE tại H. Chứng minh khi E di động trên cung lớn CD (E khác C, D, N) thì H luôn chạy trên một đường cố định.
Phần I. Trắc nghiệm
Phần II. Tự luận
Bài 1:
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là S =
Đặt x 2 + 3 = t (t ≥ 3), phương trình đã cho trở thành
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt :
Do t ≥ 3 nên t = 4
Với t = 4, ta có: x 2 + 3 = 4 ⇔ x 2 = 1 ⇔ x = ±1
Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm x = ± 1
Bài 2:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho Parabol (P) : y = x 2 và đường thẳng (d) :
y = 2mx – 2m + 1
a) Với m = 1; (d): y = 2x – 1
Bảng giá trị
Bảng giá trị
Đồ thị hàm số y = x 2 là đường parabol nằm phía trên trục hoành, nhận Oy làm trục đối xứng và nhận điểm O(0; 0) là đỉnh và điểm thấp nhất
b) cho Parabol (P) : y = x2 và đường thẳng (d) :
y = 2mx – 2m + 1
Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:
⇔ x 2 – 2mx + 2m – 1 = 0
(d) và (P) cắt nhau tại 2 điểm phân biệt khi và chỉ khi phương trình hoành độ giao điểm có 2 nghiệm phân biệt
Khi đó (d) cắt (P) tại 2 điểm A(x 1, 2mx 1 – 2m + 1) ; B ( x 2, 2mx 2 – 2m + 1)
Theo định lí Vi-et ta có: x 1 + x 2 = 2m
Từ giả thiết đề bài, tổng các tung độ giao điểm bằng 2 nên ta có:
⇔ 4m 2 – 4m = 0 ⇔ 4m(m – 1) = 0
Đối chiếu với điều kiện m ≠ 1, thì m = 0 thỏa mãn.
Bài 3:
Bài 4:
a) Do M là điểm chính giữa cung CD nên OM ⊥ CD
Xét tứ giác IKEN có:
∠KEN = 90 o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
b) Xét ΔMEI và ΔMNK có:
∠NME là góc chung
∠IEM = ∠MNK ( 2 góc nội tiếp cùng chắn cung IK)
c) Xét tam giác MNP có:
ME ⊥ NP; PI ⊥ MN
ME giao PI tại K
Xét tứ giác NIQP có:
Mặt khác IKEN là tứ giác nội tiếp
Từ (1) và (2)
d) Ta có:
Mà ∠DEM = ∠MEC (2 góc nội tiếp chắn 2 cung bằng nhau)
Xét đường tròn (O) có: Đường kính OM vuông góc với dây CD tại I
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Loạt bài Đề thi vào lớp 10 môn Toán (có đáp án) được các Giáo viên hàng đầu biên soạn theo cấu trúc ra đề thi Trắc nghiệm, Tự luận mới giúp bạn ôn luyện và giành được điểm cao trong kì thi vào lớp 10 môn Toán.
Đề Thi Thử Môn Hóa 2022 Có Lời Giải Chi Tiết
Thông tin tác giả của Đề thi thử THPT Quốc Gia 2019 môn Hóa – Đề số 2
Tác giả: Nhóm tác giả Lovebook Hiện các tác giả đang công tác tại Nhà sách giáo dục Lovebook.
Chi tiết một số câu hỏi trong Đề thi thử THPT 2019 môn Hóa – Đề số 02
Trích dẫn một số câu hỏi trong Đề thi thử THPT Quốc Gia môn Hóa 2019 có lời giải chi tiết – Đề số 2
Câu 6. Nhỏ dung dịch NaOH loãng vào bình đựng dung dịch chất X, thu được kết tủa xanh nhạt, khi thêm dung dịch NaOH vào bình, thấy kết tủa tan dần tạo thành kết tủa màu lục nhạt. X làA.CrCl3 B. AlCl3 C. CuCl2 D. ZnCl2Câu 20. Lên men M gam glucozơ (hiệu suất 75%), thành ancol etylic và khí CO2. Dẫn toàn bộ lượng CO2 vào bình nước vôi trong thấy tách ra 40 gam kết tủa và dung dịch X. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X đến khi lượng kết tủa tối đa thì dừng lại và sử dụng hết 0,04 mol dung dịch NaOH. Giá trị của m làA. 45,0 B. 52,8 C. 57,6 D. 43,2Câu 39. Hòa tan hết 8,976 gam hỗn hợp X gồm FeS2, FeS, Cu2S, và Cu trong 864 ml dung dịch HNO3 1M đun nóng, sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y và 0,186 mol một chất khí thoát ra. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thu được 11,184 gam kết tủa. Mặt khác, dung dịch Y phản ứng tối đa với m gam Fe, biết trong quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất NO3- là NO. Giá trị của m làA. 16,464 B. 8,4 C. 17,304 D. 12,936
Tải về tệp tin PDF:
Like Fanpage Exam24h để cập nhật Tài liệu và Đề thi mới nhất!
Chia Sẻ Lên Mạng Xã Hội
Bạn đang xem bài viết Bộ 10 Đề Thi Vào Lớp 6 Môn Toán Có Lời Giải Chi Tiết trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!