Xem Nhiều 4/2023 #️ Các Dạng Toán Về Tỉ Lệ Thức Và Phương Pháp Giải # Top 8 Trend | Caffebenevietnam.com

Xem Nhiều 4/2023 # Các Dạng Toán Về Tỉ Lệ Thức Và Phương Pháp Giải # Top 8 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Các Dạng Toán Về Tỉ Lệ Thức Và Phương Pháp Giải mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

– Các số: a, d là ngoại tỉ; b, c là trung tỉ

– Từ đẳng thức a.d = b.c với a, b, c, d ≠ 0 cho ta các tỉ lệ thức:

– Từ tỉ lệ thức a/b = c/d suy ra các tỉ lệ thức:

* Tính chất của dãy tỉ lệ thức bằng nhau:

II. Các dạng bài tập về Tỉ lệ thức

– Sử dụng tính chất: Từ đẳng thức a.d = b.c với a, b, c, d ≠ 0 cho ta các tỉ lệ thức:

* Ví dụ 1 ( Bài 45 trang 26 SGK Toán 7 Tập 1) : Tìm các tỉ số bằng nhau trong các tỉ số sau đây rồi lập các tỉ lệ thức

– Theo bài ra, ta có:

– Từ kết quả trên, ta có các tỉ số bằng nhau là:

a) 6.63 = 9.42.

b) 0,24.1,61 = 0,84.0,46.

a) Từ 6.63 = 9.42 ta có:

b) Từ 0,24.1,61 = 0,84.0,46 ta có:

* Ví dụ 2 : Tìm x trong các tỉ lệ thức sau:

– Hoặc dùng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

– Hoặc dùng cách đặt thừa số chung trên tử và mẫu để chứng minh.

– Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

– Vận dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

– Sử dụng phương pháp thế (rút x, hoặc y từ một biểu thức thế vào biểu thức còn lại để tính)

– Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

– Theo tính chất dãy tỉ lệ thức bằng nhau, và giả thiết x-y=-7, ta có:

* Ví dụ 3 ( Bài 56 trang 30 SGK Toán 7 Tập 1): Tìm diện tích hình chữ nhật biết rằng tỉ số giữa hai cạnh của nó là 2/5 và chu vi là 28m.

– Theo bài ra, ta có chu vi hình chữ nhật là 28m nên: (x + y).2 = 28 ⇒ x + y =28 : 2 = 14.

♣ Cách 2: Dùng tính chất dãy tỉ lệ thức bằng nhau.

* Ví dụ 1 ( Bài 57 trang 30 SGK Toán 7 Tập 1): Số viên bi của ba bạn Minh, Hùng, Dũng tỉ lệ với các số 2 ; 4 ; 5. Tính số viên bi của mỗi bạn biết rằng ba bạn có 44 viên bi.

– Gọi x, y, z lần lượt là số viên bị của ba bạn Minh, Hùng, Dũng

– Theo bài ra, số bi của Minh, Hùng, Dũng tỉ lệ với các số 2, 4, 5 nên có:

– Theo bài ra, 3 bạn có tổng cộng 44 viên bi nên: x + y + z = 44. (*)

– Từ tính chất của dãy tỉ lệ thức bằng nhau kết hợp (*) ta có:

– Theo bài ra, ta có:

– Từ tính chất dãy tỉ lệ thức bằng nhau, ta có:

♣ Cách 2: Nhân vào 2 vế x hoặc y rồi thực hiện các tính toán phù hợp.

– Theo bài ra, ta có: x.y = 10 ⇒ 2k.5k = 10 ⇒ 10k 2 = 10 ⇒ k 2 = 1 ⇒ k = 1 hoặc k = -1.

* Với k = 1 thì x = 2k = 2; y = 5k = 5.

* Với k = -1 thì x = 2k = -2; y = 5k = -5.

⇒ Vậy x = 2 ; y = 5 hoặc x = -2; y = -5.

♣ Cách 2: Nhân vào 2 vế x hoặc y rồi thực hiện các tính toán phù hợp.

– Trường hợp 1: x = 2 ⇒ y = 5

– Trường hợp 2: x = -2 ⇒ y = -5

– Cộng 2 vế của (1) với ab ta có:

♦ Tính chất 3: Cho a, b, c là các số dương, nên:

– Tương tự ta có:

– Cộng vế với vế của các bất đẳng thức (3); (4); (5); (6) ta được:

* Bài tập 1: Các số sau có lập được tỉ lệ thức không

a) 3,5:5,25 và 14:21

c) 6,51:15,19 và 3:7

* Bài tập 2: Tìm x từ tỉ lệ thức sau:

* Bài tập 5: Tìm x, y và z biết:

* Bài tập 8: Tìm x, y và z biết

Các Dạng Toán Về Đại Lượng Tỉ Lệ Thuận, Tỉ Lệ Nghịch Và Bài Tập

Để các em hiểu rõ về đại lượng tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch trong bài viết này chúng ta cùng hệ thống lại các dạng toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch và phương pháp giải các dạng bài tập này một cách chi tiết, cụ thể.

A. Lý thuyết cần nhớ về Đại lượng tỉ lệ thuận và Đại lượng tỉ lệ nghịch

I. Lý thuyết về Đại lượng tỉ lệ thuận

1. Đại lượng tỉ lệ thuận là gì?

– Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức: y = kx ( với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.

– Khi đại lượng y tỉ lệ với đại lượng x thì x cũng tỉ lệ thuận với y và ta nói 2 đại lượng này tỉ lệ thuận với nhau.

2. Tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận

* Nếu hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau, tức là với mỗi giá trị x 1, x 2, x 3,… khác 0 của x ta có 1 giá trị tương ứng y 1=kx 1, y 2=kx 2, y 3=kx 3,… của y thì:

– Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi:

– Tỉ số hai giá trị bất kỳ của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.

II. Lý thuyết về Đại lượng tỉ lệ nghịch

1. Đại lượng tỉ lệ nghịch là gì?

* Chú ý: Khi đại lượng y tỉ lệ thuận nghịch với đại lượng x thì x cũng tỉ lệ nghịch với y và ta nói 2 đại lượng này tỉ lệ nghịch với nhau.

2. Tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch

– Tích của 2 giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi (bằng hệ số tỉ lệ):

– Tỉ số hai giá trị bất kỳ của đại lượng này bằng nghịch đảo của tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.

B. Các dạng toán về Đại lượng tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch

– Bảng 1:

– Bảng 2:

◊ Bảng 1: Ta lập tỉ lệ x/y, ta có:

⇒ x và y tỉ lệ thuận với nhau (ở ví dụ này ta lập tỉ lệ x/y, các em cũng có thể lập tỉ lệ y/x)

◊ Bảng 2: Ta lập tỉ lệ x/y, ta có:

⇒ x và y KHÔNG tỉ lệ thuận với nhau

* Ví dụ 2: Cho x và y có giá trị như bảng dưới, hỏi x và y có tỉ lệ nghịch với nhau không?

– Bảng 1:

– Bảng 2:

◊ Bảng 1: Ta tính các tính x.y tương tứng, ta có:

⇒ x và y KHÔNG tỉ lệ nghịch với nhau.

◊ Bảng 2: Ta tính các tính x.y tương tứng, ta có:

⇒ x và y tỉ lệ nghịch với nhau.

* Ví dụ 3 (Bài 5 trang 55 SGK Toán 7 Tập 1): Hai đại lượng x và y có tỉ lệ thuận với nhau hay không nếu:

a) Bảng 1:

b) Bảng 2

⇒ y=9x ⇒ y tỉ lệ thuận với x.

⇒ y không tỉ lệ thuận với x (hay x và y không tỉ lệ thuận với nhau).

a) Tìm hệ số tỉ lệ thuận của y với x

b) Biểu diễn y theo x

c) Tính x khi y = 24 và tính y khi x = 6

b) Vì k = 2 nên y = 2x

c) Với y = 24 ⇒ 2x = 24 ⇒ x = 12

Với x = 6 ⇒ y = 2x = 2.6 = 12.

-Tính k và biểu diễn x theo y(hoặc y theo x) -Thay các giá trị tương ứng để hoàn thành bảng

– Vì x và y tỉ lệ thuận nên y = k.x

⇒ Vậy y tỉ lệ thuận với x theo tỉ số -2, hay y = -2.x, từ đó ta có:

Với x = -3 thì y = (-2).(-3) = 6.

Với x = -1 thì y = (-2).(-1) =2

Với x = 1 thì y = (-2).1 = -2

Với x= 5 thì y = (-2).5 = -10

⇒ Ta có bảng sau :

* Ví dụ 2 (Bài 13 trang 58 SGK Toán 7 Tập 1): Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:

– Theo bảng số liệu trên, khi x = 4 thì y = 1,5 ⇒ a = x.y = 4.1,5 = 6.

– Vậy ta có: x.y = 6.

Với x = 0,5 thì y = 6:0,5 = 12.

Với x = -1,2 thì y = 6:(-1,2) = -5

Với y = 3 thì x = 6:3 =2

Với y = -2 thì x = 6:(-2) = -3.

Với x = 6 thì y = 6:6 = 1.

⇒ Vậy ta có bảng sau :

– Dựa vào đề bài biểu diễn x theo y, y theo z rồi thay y vào biểu thức trên để tìm mối quan hệ giữa x và z, sau đó rút ra kết luận.

* Ví dụ 1: Cho x tỉ lệ thuận với y theo tỉ số k=3, y tỉ lệ thuận với z theo tỉ số k=2. Hỏi x tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch với z và tỉ số bằng bao nhiêu?

– Theo bài ra, x tỉ lệ thuận với y theo tỉ số k=3 ⇒ x = 3y (*)

y tỉ lệ thuận với z theo tỉ số k=2 ⇒ y = 2z (**)

– Thế y ở phương trình (**) vào phương trình (*) ⇒ x = 3y = 3(2z) = 6z.

⇒ Vậy x tỉ lệ thuận với z với tỉ số k = 6.

♦ Lưu ý: như vậy, x TLT với y, y TLT với z ⇒ x TLT với z (Thuận + Thuận → Thuận)

* Ví dụ 2: cho x tỉ lệ nghịch với y theo k=3, y tỉ lệ nghịch với z theo k=6. Hỏi x và z tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch và k bằng bao nhiêu.

♦ Lưu ý: như vậy, x TLN với y, y TLN với z ⇒ x TLT với z (Nghịch + Nghịch → Thuận)

* Ví dụ 3. Cho x tỉ lệ thuận với y theo k=5, y tỉ lệ nghịch với z theo k=2. Hỏi x và z tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch và hệ số tỉ lệ k là bao nhiêu.

– Theo bài ra, x tỉ lệ thuận với y theo k=5 ⇒ x = 5y (*)

⇒ Vậy x tỉ lệ nghịch với z với tỉ số k=10.

– Với những bài toán có hai đại lượng ta có thể lập tỉ số luôn.

– Đối với bài toán chia số phần, ta gọi các giá trị cần tìm là x, y, z rồi đưa về dãy tỉ số bằng nhau để giải, chú ý:

+ Nếu các ẩn số x, y, z tỉ lệ nghịch với a, b, c thì: a.x=b.y=c.z;

* Ví dụ 1 (Bài 6 trang 55 SGK Toán 7 Tập 1): Thay cho việc đo chiều dài các cuộn dây thép người ta thường cân chúng. Cho biết mỗi mét dây nặng 25 gam.

a) Giả sử x mét dây nặng y gam. Hãy biểu diễn y theo x

b) Cuộn dây dài bao nhiêu mét biết rằng nó nặng 4,5kg?

a) Vì khối lượng của cuộn dây thép tỉ lệ thuận với chiều dài nên y = k.x

– Theo bài ra, ta có y = 25(g) thì x = 1(m).

⇒ Thay vào công thức ta được 25=k.1 ⇒ k=25

– Vậy y = 25x;

b) Vì y = 25x nên khi y = 4,5kg = 4500g

⇒ x = 4500:25 = 180(m)

– Vậy cuộn dây dài 180m.

C. Bài tập luyện tập về đại lượng tỉ lệ thuận tỉ lệ nghịch

* Bài 7 (trang 56 SGK Toán 7 Tập 1): Hạnh và Vân định làm mứt dẻo từ 2,5kg dâu. Theo công thức cứ 2kg dâu thì cần 3kg đường. Hạnh bảo cần 3,75kg đường còn Vân bảo cần 3,25kg. Theo em ai đúng và vì sao?

– Vì khối lượng dâu y(kg) tỉ lệ thuận với khối lượng đường x(kg) nên ta có y = kx

– Vậy để là 2,5kg dâu tức y = 2,5(kg) thì số kg đường x cần là:

⇒ Vậy khi làm 2,5kg dâu thì cần 3,75kg đường, tức là Hạnh nói đúng.

* Bài 8 (trang 56 SGK Toán 7 Tập 1): Học sinh của ba lớp 7 cần phải trồng và chăm sóc 24 cây xanh. Lớp 7A có 32 học sinh lớp 7B có 28 học sinh lớp 7C có 36 học sinh. Hỏi mỗi lớp phải trồng và chăm sóc bao nhiêu cây xanh biết rằng số cây xanh tỉ lệ với số học sinh?

– Gọi x, y, z lần lượt là số cây trồng của các lớp 7A, 7B, 7C.

– Theo bài ra, số cây xanh tỉ lệ với số học sinh, tức là: x : y : z = 32:28:36,

– Theo bài ra, tổng số cây xanh phải chăm sóc là 24 cây nghĩa là x + y + z = 24.

– Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

– Kết luận: Số cây trồng của các lớp 7A, 7B, 7C theo thứ tự 8, 7, 9 (cây)

* Bài 9 (trang 56 SGK Toán 7 Tập 1): Đồng bạch là một loại hợp kim của niken, kẽm và đồng vói khối lượng của chúng lần lượt tỉ lệ với 3; 4 và 13. Hỏi cần bao nhiêu kilogam niken, kẽm và đồng để sản xuất 150kg đồng bạch?

– Gọi x, y, z (kg) lần lượt là khối lượng của niken, kẽm, đồng.

– Khối lượng các chất lần lượt tỉ lệ với 3, 4 và 13 nghĩa là x:y:z = 3:4:13,

– Theo bài ra, khối lượng đồng bạch cần 150kg nghĩa là x+y+z = 150.

– Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

⇒ x = 7,5 .3 = 22,5(kg); y = 7,5 .4 = 30 (kg); z =7,5.13 = 97,5 (kg)

– Kết luận: Vậy khối lượng của niken là 22,5kg, kẽm là 30kg; và đồng là 97,5kg.

* Bài 10 (trang 56 SGK Toán 7 Tập 1): Biết các cạnh của một tam giác tỉ lệ với 2 : 3 : 4 và chu vi của nó là 45cm. Tính các cạnh của tam giác đó.

– Gọi x, y, z (cm) là chiều dài của các cạnh của tam giác.

– Các cạnh của tam giác tỉ lệ với 2, 3, 4 nghĩa là x:2 = y:3 = z:4,

– Theo bài ra, chu vi tam giác bằng 45, nghĩa là x + y+ z = 45

– Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

⇒ x = 5.2 = 10 ; y = 5.3 = 15 ; z = 5.4 = 20

– Kết luận: Vậy các cạnh của tam giác có chiều dài lần lượt là 10cm ; 15cm ; 20cm.

* Bài 11 (trang 56 SGK Toán 7 Tập 1): Đố. Đố em tính được trên một chiếc đồng hồ khi kim giờ quay được một vòng thì kim phút, kim giây quay được bao nhiêu vòng ?

– Như ta đã biết: 1 giờ = 60 phút = 3600 giây;

Kim giây quay 1 vòng = 60 giây

Kim phút quay 1 vòng = 60 phút =60.60 giây = kim giây quay 60 vòng

Kim giờ đi được 1 giờ thì kim phút quay được 1 vòng và kim giây quay được 60 vòng trên mặt đồng hồ.

⇒ Kim giờ quay được 1 vòng nghĩa là đi hết 12 giờ thì kim phút quay được 1.12 = 12 (vòng) và kim giây quay được 60.12 = 720 (vòng).

D. Bài tập về các dạng toán tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch

* Bài tập 1: Cho biết 2 đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 2 và y = 10

a) Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x.

b) Hãy biểu diễn y theo x.

c) Tính giá trị của y khi x = -3; x = 5

* Bài tập 2: Cho hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x =3 thì y = 6.

a) Tìm hệ số tỉ lệ a;

b) Hãy biểu diễn x theo y;

c) Tính giá trị của x khi y = -2 ; y = 1.

* Bài tập 3: Cho biết x và y là hai đại lượng tỷ lệ thuận và khi x = 4, y = 12.

a) Tìm hệ số tỷ lệ k của y đối với x và hãy biểu diễn y theo x

b) Tính giá trị của x khi y = 180.

* Bài tập 4: Hoàn thành bảng dữ liệu sau biết:

a) x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận

b) x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch

* Bài tập 5: Cho bảng dữ liệu sau:

a) Hãy cho biết x và y có là hai đại lượng tỉ lệ thuận không?

b) Hãy cho biết x và y có là hai đại lượng tỉ lệ nghịch không?

* Bài tập 6: cho x tỉ lệ thận với y theo k=2, y tỉ lệ nghịch với z theo k=6. Hỏi x và z tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch với hệ số tỉ lệ k bằng bao nhiêu?

* Bài tập 7: Cho x tỉ lệ thuận với y theo k=10, y tỉ lệ nghịch với z theo k=2. Hỏi x và z tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch với hệ số tỉ lệ k bằng bao nhiêu?

a) Tìm hai số x; y biết x; y tỉ lệ thuận với 3; 4 và x + y = 21.

b) Tìm hai số a; b biết a; b tỉ lệ thuận với 7; 9 và 3a – 2b = 30.

c) Tìm ba số x; y; z biết x; y; z tỉ lệ thuận với 3; 4; 5 và x – y + z = 20.

d) Tìm ba số a; b; c biết a; b; c tỉ lệ thuận với 4; 7; 10 và 2a + 3b + 4c = 69.

* Bài tập 9:

a) Cho tam giác có ba cạnh tỉ lệ thuận với 5; 13; 12 và chu vi là 156 mét. Tìm độ dài ba cạnh của tam giác đó.

b) Tìm độ dài ba cạnh của một tam giác biết chu vi của nó bằng 52 cm và ba cạnh tỉ lệ nghịch với 8; 9; 12.

c) Tìm ba số a; b; c biết rằng a + b + c = 100; a và b tỉ lệ nghịch với 3 và 2; b và c tỉ lệ thuận với 4 và 3.

Các Bài Toán Về Tỷ Lệ Thức

Published on

19. 2) Có:  Bài 5: Cho a, b, c thỏa mãn Chứng minh: 4(a-b)(b-c) = GIẢI Từ   Bài 6: Biết và CMR: abc + = 0 GIẢI

21.   Bài 8: CMR: Nếu a(y+z) = b(z+x) = c(x+y) (1) Trong đó a,b,c là các số khác nhau và khác 0 thì: GIẢI Vì a,b,c ≠ 0 nên chia các số của (1) cho abc ta được: = 

22. Dạng 3 : TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC Bài 1 : Cho tỉ lệ thức 3 3 4 x y x y − = + . Tính giá trị của tỉ số x y Bài giải: Cách 1 : Từ 3 3 4 x y x y − = + ⇒ 4(3x – y) = 3(x+y) ⇔ 12x – 4y = 3x + 3y ⇔ 12x – 3y = 3(x+y)⇔ 9x = 7y Vậy x y = 7 9 Cách 2: Từ 3 3 4 x y x y − = + ⇒ 3 1 3 41 x y x y − = + Đặt x y = a ⇒ 3 1 1 a a − + = 3 4 Bài 2: Cho 2 3 4 x y z = = . Tính giá trị của biểu thức P = y z x x y z + − − + Cách 1: Đặt 2 3 4 x y z = = = k ⇒ x = 2k ; y = 3k ; z = 4k ( k ≠ 0) P = 3 4 2 5 5 2 3 4 3 3 k k k k k k k k + − = = − + Vậy P = 5 3 Cách 2 :

23. Có 2 3 4 x y z = = = 3 4 2 5 2 3 4 3 y z x y z x x y z x y z+ − + − − + − + = = = + − − + 5 5 3 3 y z x x y z y z x x y z + − − + + − ⇒ = ⇒ = − + Vậy P = 5 3 Bài 3 : Cho dãy tỉ số bằng nhau a b c d b c d a c d a b d b c a = = = + + + + + + + + Tính giá trị của biểu thức a b b c c d d a M c d a d a b b c + + + + = + + + + + + + Bài giải: Từ a b c d b c d a c d a b d b c a = = = + + + + + + + + 1 1 1 1 a b c d b c d a c d a b d b c a ⇒ + = + = + = + + + + + + + + + a b c d a b c d a b c d a b c d b c d a c d a b d b c a + + + + + + + + + + + + ⇒ = = = + + + + + + + + (*) +) Xét 0 ( ); ( )a b c d a b c d b c a d+ + + = ⇒ + = − + + = − + 4M⇒ = − +) Xét 0a b c d+ + + ≠ Từ (*) ta có : b c d a c d a b d b c a+ + = + + = + + = + + 4a b c d M⇒ = = = ⇒ = Bài 4:

24. Cho a , b ,c đôi một khác nhau và thỏa mãn a b b c c a c a b + + + = = Tính giá trị của biểu thức 1 1 1 a b c P b c a     = + + + ÷ ÷ ÷     Bài giải: Từ a b b c c a c a b + + + = = 1 1 1 a b b c c a c a b + + + ⇒ + = + = + a b c a b c a b c c a b + + + + + + ⇒ = = (*) +) Xét 0 ; ;a b c a b c a c b b c a+ + = ⇒ + = − + = − + = − 1 a b b c a c c a b abc P b c a b c a abc + + + − − − − = × × = × × = = − +) Xét 0a b c+ + ≠ Từ (*) ta có : 8a b c P= = ⇒ = Bài 5 : Cho các số a;b;c khác 0 thỏa mãn ab bc ca a b b c c a = = + + + Tính giá trị của biểu thức 2 2 2 3 3 3 ab bc ca P a b c + + = + + Bài giải: Với , , 0a b c ≠ ta có : ab bc ca a b b c c a = = + + + 1 1 1 1 1 1a b b c c a ab bc ca b a c b a c + + + ⇒ = = ⇒ + = + = + 1 1 1 1a b c P a b c ⇒ = = ⇒ = = ⇒ = Dạng 4: ỨNG DỤNG TÍNH CHẤT CỦA TỈ LỆ THỨC, DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU VÀO GIẢI BÀI TOÁN CHIA TỈ LỆ

34. Bài 1. Tìm các số x,y,z biết rằng a. 2 4 1 7 x x x x − + = − + b. 10 6 21 x y z = = và 5 2 28x y z+ − = c. 4 3x y= ; 7 5y z= và 2 3 6x y z− + = d. : : 12:9:5x y z = và 20xyz = e. 10 6 14 5 9 21x y z = = − − − và 6720xyz = f. 16 25 9 9 16 25 x y z+ − + = = và 3 2 1 15x − = Bài 2. Tìm các số x,y,z biết rằng a. : : 3: 4:5x y z = và 2 2 2 5 3 2 594z x y− − = b. ( ) ( )3 1 2 2x y− = − ; ( ) ( )4 2 3 3y z− = − và 2 3 50x y z+ − = c. 12 15 20 12 15 20 7 9 11 x y z y y z− − − = = và 48x y z+ + = d. 2 3 4 3 4 5 x y z = = và 49x y z− − − = − Bài 3. Tìm các số x,y,z biết : a. 3 2 x y = ; 5 7 y z = và 2 3 5 1x y z− + = b, 1 4 1 6 1 8 13 19 5 y y y x + + + = = c. 2 1 2 2 3 1 5 7 6 x y x y x + − + − = = d, 1 2 3 1y z x z y x x y z x y z + + + + + − = = = + +

35. Bài 4. Cho tỉ lệ thức a c b d = . Chứng minh rằng ta có tỉ lệ thức sau ( với giả thiết các tỉ số đều có nghĩa ) a. 2 7 2 7 3 4 3 4 a b c d a b c d + + = − − b, 2015 2016 2015 2016 2016 2017 2016 2017 a b c d c d a b − − = + + c. 2 2 2 2 2 a b a b c d c d + +  = ÷ + +  d, 2 2 3 2 3 ab a b cd c d +  =  ÷ +  e, 2 2 2 2 7 5 7 5 7 5 7 5 a ac b bd a ac b bd + + = − − Bài 5. Cho 2a c b+ = và ( )2bd c b d= + ; , 0b d ≠ CMR : a c b d = Bài 6. Cho dãy tỉ số bằng nhau : 3 20141 2 2 3 4 2015 a aa a a a a a = = = =L Cmr ta có đẳng thức 2014 1 2 3 20141 2015 2 3 4 2015 a a a aa a a a a a  + + + + =  ÷ + + + +  L L Bài 7. Cho a c b d = các số , , ,x y z t thỏa mãn ax 0yb+ ≠ và 0zc td+ ≠ Cmr : xa yb xc yd za tb zc td + + = + + Bài 8. Cho tỉ lệ thức 2 13 2 13 3 7 3 7 a b c d a b c d + + = − − Cmr : a c b d = Bài 9.

36. Cho 3 11 2 2 3 4 1 n n n a a aa a a a a a a − = = = = =L ( 1 2 0na a a+ + + ≠L ) Tính : 1) ( ) 2 2 2 1 2 2 1 2 n n a a a A a a a + + + = + + + L L 2) ( ) 9 9 9 1 2 9 1 2 n n a a a B a a a + + + = + + + L L Bài 10. Biết x y z t y z t z t x t x y x y z = = = + + + + + + + + Tính x y y z z t t x P z t t x x y y z + + + + = + + + + + + + Bài 11. Tìm số tự nhiên có ba chữ số, biết rằng số đó là bội của 72 và các chữ số của nó xếp từ nhỏ đến lớn thì tỉ lệ với 1 ;2 ;3 Bài 12 : Tìm hai phân số tối giản biết hiệu của chúng là 3 196 và các tử tương ứng tỉ lệ với 3 và 5 , các mẫu tương ứng tỉ lệ với 4 và 7 Bài 13. Cho ABCV các góc ngoài của tam giác tại A,B,C tỉ lệ với 4 ;5 ;6 . Các góc trong tương ứng tỉ lệ với các số nào ? Bài 14. Trong một đợt lao động, ba khối 7,8,9 chuyển được 3 912m đất. Trung bình mỗi học sinh khối 7,8,9 theo thứ tự làm được 3 3 3 1,2 ;1,4 ;1,6m m m . Số học sinh khối 7 và khối 8 tỉ lệ với 1 và 3, số học sinh khối 8 và 9 tỉ lệ với 4 và 5. Tính số học sinh mỗi khối ?

37. Bài 15. Quãng đường AB dài 76m, người thứ nhất đi từ A đến B và người thứ hai đi từ B đến A. Vận tốc của người thứ nhất chỉ bằng 4 5 vận tốc của người thứ hai (đến lúc gặp nhau). Thời gian của người thứ nhất chỉ bằng 10 11 thời gian của người thứ hai. Tính quãng đường mỗi người đi được ?

Các Dạng Toán Lớp 7 Và Phương Pháp Giải

Trong quá trình học tập để đạt được kết quả cao đồng thời nắm vững kiến thức về Toán của Gia Sư Tài Năng Việt cũng không tránh khỏi những sai sót mong các Bạn thông cảm và đóng góp thêm để kho môn toán học một cách hiệu quả ngoài việc học trên lớp cũng như chương trình giảng dạy theo bộ sách giáo khoa cải cách các Bạn cần phải tìm hiểu và cần nên sưu tầm thêm một số tư liệu về những dạng bài tập hay chịu khó nghiên cứu các tài liệu về bộ Toán thực sự .Chính vì vậy chúng tôi cũng cố gắng biên soạn và sưu tầm kho tài liệu môn Toán lớp 7 ngày càng phong phú và bổ ích hơn. Xin chân thành cám ơn sự đóng góp ý kiến của các Bạn! Tài liệu môn Toán lớp 7 một cách đầy đủ và đa dang nhằm giúp Bạn có thêm tài liệu tham khảo , trong quá trình sưu tầm và biên soạn đội ngũ Giáo viên chuyên môn toán học lớp 6 nếu làm được điều đó chúng tôi tin chắc rằng Bạn sẽ rất thành công và trở thành người giỏi môn

Trong quá trình học tập để đạt được kết quả cao đồng thời nắm vững kiến thức về Toán của Gia Sư Tài Năng Việt cũng không tránh khỏi những sai sót mong các Bạn thông cảm và đóng góp thêm để kho môn toán học một cách hiệu quả ngoài việc học trên lớp cũng như chương trình giảng dạy theo bộ sách giáo khoa cải cách các Bạn cần phải tìm hiểu và cần nên sưu tầm thêm một số tư liệu về những dạng bài tập hay chịu khó nghiên cứu các tài liệu về bộ Toán thực sự .Chính vì vậy chúng tôi cũng cố gắng biên soạn và sưu tầm kho tài liệu môn Toán lớp 7 ngày càng phong phú và bổ ích hơn. Xin chân thành cám ơn sự đóng góp ý kiến của các Bạn! Tài liệu môn Toán lớp 7 một cách đầy đủ và đa dang nhằm giúp Bạn có thêm tài liệu tham khảo , trong quá trình sưu tầm và biên soạn đội ngũ Giáo viên chuyên môn toán học lớp 6 nếu làm được điều đó chúng tôi tin chắc rằng Bạn sẽ rất thành công và trở thành người giỏi môn

Bạn đang xem bài viết Các Dạng Toán Về Tỉ Lệ Thức Và Phương Pháp Giải trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!