Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Giải Phóng Và Tối Ưu Bộ Nhớ (Ram) Trên Macbook mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Cách giải phóng và tối ưu bộ nhớ (RAM) trên MacBook
Phần mềm macOS trên các sản phẩm MacBook luôn nổi tiếng là tối ưu bộ nhớ (RAM) vô cùng tốt. Tuy nhiên vẫn không thể tránh được trường hợp RAM trên MacBook sẽ bị dùng đến giới hạn và sẽ khiến các ứng dụng đang sử dụng bị khựng và thiết bị sẽ trở nên chậm và giật lag. Khi xảy ra những trường hợp như vậy thì cách hữu hiệu nhất chính là giải phóng bộ nhớ trên máy.
RAM trên laptop là gì ?
Dấu hiệu cho thấy RAM đang bị sử dụng quá nhiều
• Xuất hiện biểu tượng quả bóng quay tròn.
• Xuất hiện thông báo “Hệ thống đã hết bộ nhớ ứng dụng”
• Ứng dụng hoặc file mất rất nhiều thời gian để tải lên.
• Ứng dụng bị treo hoặc bị văng ra ngoài.
Những cách giúp giải phóng RAM trên MacBook:
1. Khởi động lại thiết bị
2. Kiểm tra Activity Monitor
Nếu máy bạn có dấu hiệu chậm hoặc ứng dụng đang không phản hồi thì đầu tiên hãy kiểm tra ngay Activity Monitor. Bạn có thể truy cập vào Activity Monitor thông qua phần Tiện Ích ở mục Ứng dụng trên Finder hoặc tìm kiếm Activity Monitor trên Spotlight là được. Tiện ích này sẽ cho bạn biết các ứng dụng đang hoạt động đang chiếm bao nhiêu dung lượng bộ nhớ trên máy ở mục Bộ nhớ (Memory). Khi kéo xuống dưới bạn sẽ thấy phần “Bộ nhớ được dùng” (Memory Used) và trong đó sẽ chia ra ba mục nhỏ khác là “Bộ nhớ Ứng dụng” (App Memory) – là bộ nhớ thực đang được sử dụng bởi các ứng dụng và quy trình, “Bộ nhớ đã dùng” (Wired Memory) – là bộ nhớ được dành riêng cho nhiều ứng dụng và không thể giải phóng được, “Đã nén” (Compressed) – là bộ nhớ đang không hoạt động và không thể sử dụng bởi các ứng dụng khác. Ngoài ra còn có phần “Những tệp đang được ghi vào bộ nhớ đệm” (Cached Files) thể hiện cho những bộ nhớ chưa có nhiệm vụ và sẵn sàng cho bạn sử dụng. Và nếu bạn muốn biết về “Mức hoán đổi được dùng” hay Swap Used thì đó chính là bộ nhớ đang được macOS sử dụng và nó đã được tính trong phần “Bộ nhớ được dùng”
Bạn nên chú ý đến mục “Áp lực bộ nhớ” (Memory Pressure) vì đó là biểu đồ tổng quan mức độ áp lực mà hệ thống của bạn đang phải gánh. Ở tình trạng bình thường thì mức thang sẽ có màu xanh lá cây, còn khi máy đang thiếu bộ nhớ thì mức thang sẽ chuyển màu vàng hoặc tệ hơn là màu đỏ. Trong trường hợp bạn phát hiện máy của mình vẫn còn trống RAM những mức biểu thị lại vẫn hiện mức đỏ thì thiết bị của bạn có thể đang có vấn đề.
Để dừng các ứng dụng hay các tác vụ đang tiêu tốn quá nhiều bộ nhớ ở trong Activity Monitor, hãy truy cập vào mục Bộ nhớ (Memory). Lúc này, trong một loạt các ứng dụng và các quy trình đang sử dụng RAM của máy, bạn có thể dễ dàng tìm ra thủ phạm đang ngốn quá nhiều RAM trên máy và tắt nó đi. Hãy ấn vào ứng dụng đó sau đó chọn “Thoát”. Lúc này khi bảng đề xuất ngắt quy trình xuất hiện hãy chọn “Thoát” để giải phóng RAM trên máy. Trong trường hợp mà ứng dụng có dấu hiệu không phản hồi thì hãy thử “Buộc tắt” ứng dụng. Một lưu ý nhỏ là bạn không nên tuỳ tiện đóng các quá trình mà bạn không thực sự biết vì đó có thể là quá trình mặc định đang chạy bởi thiết bị của bạn.
3. Xoá các ứng dụng nặng khỏi mục khởi động cùng máy
Những cách để tối ưu RAM trên MacBook:
1. Sắp xếp lại màn hình Desktop
Nếu bạn là một trong những người dùng chuyên để màn hình desktop của mình lộn xộn với những file tài liệu, hình ảnh, ảnh chụp màn hình hay những file tương tự thì hãy cố gắng sắp xếp lại desktop của mình vì macOS sẽ coi mỗi biểu tượng có trên màn hình là một cửa sổ đang hoạt động do đó, nếu bạn càng đặt nhiều các file trên màn hình thì RAM sẽ càng bị sử dụng nhều dẫn đến tình trạng thiếu bộ nhớ sử dụng cho các tác vụ khác. Vì vậy nếu bạn muốn dành nhều bộ nhớ hơn cho công việc của mình thì hãy sắp xếp lại màn hình desktop của mình.
2. Chỉnh sửa mục Finder
3. Tắt các trình duyệt web
Một trong những nguyên nhân gây hao tổn bộ nhớ của MacBook chính là những trang web mà bạn đã truy cập. Nếu đang sử dụng nhiều tiện ích mở rộng thì bạn nên cân nhắc xoá bớt các tiện ích vì có thể một trong số chúng chính là thủ phạm gây tốn RAM. Hãy xoá bớt các trang web cũng như giảm bớt các tiện ích mở rộng không cần thiết để giúp RAM trên máy được tối ưu hơn.
4. Đảm bảo có nhiều dung lượng ổ đĩa trống
Khi bạn sử dụng gần hết RAM trên máy thì chính ổ đĩa trên thiết bị sẽ có thể được sử dụng như một bộ nhớ ảo cho máy. Vì vậy hãy luôn dành một số dung lượng trống trên ổ đĩa của bạn phòng trường hợp máy hết RAM. Bạn nên để trống khoảng 20% dung lượng ổ đĩa và xoá đi những tệp lớn đang không sử dụng hoặc những phiên bản tải xuống và ứng dụng cũ không sử dụng nữa.
5. Lọc RAM qua Terminal
6. Xoá các tệp Cache
7. Sử dụng các phần mềm bên thứ 3 để tối ưu RAM
Bạn có thể dùng các công cụ bên thứ 3 như một phương pháp để tối ưu RAM trên MacBook. Bạn có thể tham khảo ngay tiện ích Clean My Mac hay Clean My Mac X (hiện có sẵn trên Appstore). Các dụng trên sẽ giúp cảnh báo nếu thiết bị của bạn sắp hết RAM trống. Chỉ cần ấn Free Up để giải phóng một số bộ nhớ và tang tốc máy của bạn. CleanMyMac cũng sẽ cho biết liệu đang có ứng dụng nào đang tiêu tốn quá nhiều RAM ở trong mục Tối ưu (Optimization). Bạn có thể tải miễn phí ứng dụng này nhưng sẽ có một vài tính năng nâng cao cần trả phí để có thể sử dụng.
5/5
(1 Review)
Cách Giải Phóng Bộ Nhớ Ram Máy Tính, Tối Ưu Ram Trên Windows 7/ 8/ 10
data-full-width-responsive=”true”
Trong bài viết này mình sẽ hướng dẫn cho các bạn một số mẹo nhỏ để tối ưu RAM và giải phóng bộ nhớ RAM khi sử dụng hệ điều hành XP/ Windows 7 , Windows 8/ 8.1 và Windows 10 một cách hiệu quả và an toàn nhất.
Sử dụng máy tính như thế nào để tiết kiệm RAM nhất
1. Tắt đỡ các ứng dụng đang chạy ngầm trên máy tính đi.
2. Quản lý các tiện ích, add-on trên các trình duyệt web hiệu quả
+ Đối với Google Chrome thì bạn vào địa chỉ này: chrome://extensions/
Sau đó bỏ dấu tích ở tùy chọn Enable với các tiện ích mà bạn ít dùng đi là xong.
data-full-width-responsive=”true”
-disk-cache-size=52428800 -disable-dev-tools -disable-logging -disable-metrics-reporting -disable-metrics-system -no-sandbox -purge-memory-button -disable-accelerated-compositing
+ Đối với FireFox thì bạn vào địa chỉ này: about:addons
3. Tắt đỡ các Services ít dùng hoặc không dùng tới
Note: Bạn hoàn toàn có thể áp dụng cả bài viết cho cho hệ điều hành của bạn. Cách cách mình hướng dẫn trong bài viết đó đều rất an toàn và vô hại.
4. Quản lý các ứng dụng đang chiếm dụng quá nhiều RAM
Trong quá trình sử dụng nhiều ứng dụng cùng một lúc, chắc chắn sẽ có những ứng dụng/ phần mềm chiếm dụng rất nhiều RAM của bạn, bạn hãy mở Task Manager (Ctrl + Alt + Delete) lên và nhấn vào cột Memory.
5. Không nên mở quá nhiều cửa sổ Windows Explorer
Tuy rằng các cửa sổ Windows Explorer hoạt động hoàn toàn riêng biệt, tức là nếu như một cửa sổ bị lỗi thì cũng chẳng ảnh hưởng gì đến các cửa sổ còn lại cả. Tuy nhiên, nếu như bạn mở đồng thời quá nhiều cửa sổ Explorer thì dung lượng RAM sẽ bị chiếm dụng một chút, mỗi cửa sổ Windows Explorer chiếm 10 MB RAM đó.
Bạn truy cập vào Folder Options, bạn làm theo hướng dẫn này (hướng dẫn hơi dài nên mình không tiện viết lại )
P/s: Có thể các kiến thức bên trên không có gì là mới đối với nhiều bạn, nhưng mình nghĩ là nó vẫn sẽ hữu ích cho rất nhiều độc giả đó 😀
Lời kết
Kiên Nguyễn – Blogchiasekienthuc.com
Các Cách Giải Phóng Dung Lượng Bộ Nhớ Trên Macbook Trong Vài Tích Tắc
Trong quá trình sử dụng Macbook, chắc chắn nhiều khi bạn sẽ vô tình lưu trữ nhiều hơn 2 thư mục giống nhau. Thực tế, cho dù bạn cố gắng giữ mọi thứ ngăn nắp đến mức nào, các file trùng lặp vẫn là điều không thể tránh được. Các file này có thể là bất cứ thứ gì, từ hình ảnh, đến phiên bản file tự động lưu hay file tải xuống từ email và dĩ nhiên chúng vẫn chiếm dung lượng không cần thiết trong bộ nhớ của máy tính.
Tuy nhiên, Apple không có cách nhanh chóng để xác định file trùng lặp ngoại trừ bạn dùng một công cụ hỗ trợ có tên Gemini.
2. Cách giải phóng dung lượng bộ nhớ trên Macbook bằng việc gỡ bỏ các ứng dụng không dùng tới
Các ứng dụng được cài đặt trong Macbook cũng gây tốn dung lượng ổ đĩa, bạn nên gỡ bỏ bớt những ứng dụng không dùng tới bằng một vài bước như sau:
Mở cửa sổ Finder, chọn “Applications” ở thanh bên, kéo và thả biểu tượng của ứng dụng muốn xóa vào thùng rác.
Để xem ứng dụng nào chiếm nhiều dung lượng ổ đĩa nhất, mở của sổ Finder và chọn Applications.
Nhấn biểu tượng “Show items in a list” trên thanh công cụ, sau đó nhấp vào “Size” để tên các ứng dụng được sắp xếp theo kích cỡ.
Và sau cùng bạn chỉ càn cân nhắc xem giữ hay bỏ ứng dựng nào để giải phóng dung lượng bộ nhớ cho máy tính của mình thôi!
3. Xóa các thư mục tạm thời trên Macbook
Đôi khi bạn không nghĩ rằng việc lưu trữ những file tạm thời sẽ chiếm nhiều không gian ổ đĩa của máy tính như vậy. Nhưng thực tế cho thấy là nó có, do đó hãy xóa đi những file không cần thiết cho các hoạt động học tập và làm việc của bạn.
Mac OS X có tính năng tự động xóa các file tạm thời, nhưng một phần mềm chuyên dụng sẽ tìm thấy nhiều file tạm thời để xóa hơn và cũng tiết kiệm thời gian hơn cho bạn. Việc xóa đi các file tạm thời không chắc sẽ khiến máy Mac hoạt động nhanh hơn, nhưng đó là cách giải phóng dung lượng bộ nhớ trên Macbook, trao trả không gian cho các hoạt động cần thiết hơn của bạn.
Hiện nay, có nhiều công cụ xóa file tạm thời cho máy Mac, trong đó CCleaner cho Mac là một trong những ứng dụng nổi tiếng nhất. Cũng giống như phiên bản CCleaner trên PC, phần mềm này sẽ hỗ trợ dọn dẹp rác máy Mac của bạn.
4. Dọn dẹp các bản sao lưu iTunes
Nếu bạn đã sao lưu iPhone hoặc iPad của mình vào máy Mac bằng iTunes, chắc hẳn một lượng lớn dung lượng trong bộ nhớ cũng đã bị chiếm dụng bởi các tệp sao lưu này. Bằng việc tìm và xóa một số tệp sao lưu này, chúng ta đã tìm ra cách giải phóng dung lượng bộ nhớ trên Macbook rồi đó.
Để xóa chúng theo cách thủ công, bạn có thể mở đường dẫn sau để xem các thư mục sao lưu, các thư mục này sẽ có tên ngẫu nhiên và bạn có thể xóa các thư mục được tìm thấy bên trong. Có thể bạn sẽ muốn đóng iTunes trước khi làm điều đó.
5. Lên lịch dọn sạch thùng rác trên thiết bị
Thùng rác (Trash) trên máy Mac tương đương với Recycle Bin trên Windows. Thay vì xóa các tập tin trong Finder, các file được chuyển tới thùng rác để người dùng có thể khôi phục lại về sau khi cần thiết. Để hoàn toàn xóa các file này và giải phóng ổ đĩa, bạn phải xóa thùng rác. Trong thực tế, máy Mac có thể có tới vài thùng rác, vì thế bạn cần dọn dẹp tất cả những thùng rác này.
Các ứng dụng iPhoto, iMovie và Mail đều có thùng rác riêng. Do vậy, nếu bạn đã xóa file media từ trong các ứng dụng này, bạn cần làm sạch thùng rác của ứng dụng đó. Ví dụ, nếu bạn dùng iPhoto để quản lý ảnh và xóa ảnh trong iPhoto, bạn phải làm sạch thùng rác iPhoto.
BÀI VIẾT LIÊN QUAN
8 Mẹo Hay Giúp Giải Phóng Bộ Nhớ Dung Lượng Trên Macbook
Ổ SSD mang lại tốc độ xử lý nhanh cho MacBook nhưng vì giá thành khá cao nên hầu hết dòng máy tính MacBook chỉ sử dụng ổ SSD 128 GB nhỏ bé theo mặc định. Muốn nâng cấp ổ cứng SSD lớn hơn thì phải tốn cả hàng trăm đô la.
1Xóa thùng rác
Hầu như macOS không thể tự động xóa các thư mục ra khỏi thùng rác, vì vậy bạn có thể giải phóng một vài gigabyte dữ liệu trong đó nếu xóa thùng rác. Bạn cần nhấp phải chuột vào biểu tượng thùng rác và chọn Empty Trash.
2Gỡ cài đặt các ứng dụng không sử dụng
Nếu bạn thuộc nhóm người thích đọc các trang web công nghệ, thì bạn có thể sử dụng các ứng dụng Mac chỉ để xem các thông tin trên những website này. Tuy nhiên, bạn lại không nhớ để xóa chúng trong trường hợp bạn chỉ cài đặt để trải nghiệm thử.
Mở phần mềm AppCleaner, bạn duyệt nhanh qua danh sách cần xóa, rồi nhấp vào ứng dụng mà bạn không cần và nhấn nút Xóa.
Nếu đang sử dụng phiên bản macOS Sierra hoặc cao cấp hơn thì bạn sẽ thao tác nhanh hơn vì máy tính đã có tính năng quản lý lưu trữ tích hợp.
Tiếp đó, chọn Applications. Bạn sẽ thấy danh sách tất cả các apps được xếp theo thứ tự dung lượng mà nó đang chiếm. Lúc này, hãy chọn một hoặc nhiều apps để tiến hành xóa.
Dữ liệu của các ứng dụng này sẽ được gửi đến Thùng rác. Và bạn chỉ cần dọn sạch các file trong Thùng rác là có thể giải phóng dung lượng đáng kể trên MacBook.
3Xóa các tệp có dung lượng lớn
Từ cùng một cửa sổ Quản lý lưu trữ, nhấp vào tùy chọn Documents từ thanh bên. Tại đây, bạn sẽ thấy một danh sách của tất cả các tệp của máy tính, được sắp xếp từ lớn nhất đến nhỏ nhất.
Cách tốt nhất để có lại được khối dung lượng lưu trữ lớn là bạn cần xóa trước một vài tệp lớn. Vì xử lý các file nhỏ sẽ mất nhiều thời gian hơn, chưa kể bạn còn phải xét lại chúng có thực sự cần xóa hay không? Để xóa tập tin, bạn chỉ cần chọn và nhấn nút Xóa là xong.
Nếu bạn có dung lượng trong tài khoản Dropbox hoặc Google Drive, bạn có thể di chuyển tệp vào bộ nhớ đám mây của mình để giải phóng bộ nhớ cục bộ.
Phần File Browser: cơ bản là Finder trong công cụ quản lý lưu trữ. Bạn có thể duyệt qua toàn bộ hệ thống lưu trữ tệp của mình và tìm các tệp hoặc thư mục mà bạn muốn xóa.
4Xóa tệp iTunes và sao lưu iOS
Nếu bạn sao lưu iPhone hoặc iPad vào máy Mac, các bản sao lưu có thể chiếm dung lượng lưu trữ lớn. Trong cửa sổ Quản lý lưu trữ (Storage Management), nhấp vào phần tệp iOS (iOS Files). Sau khi bạn chắc chắn muốn xóa bản sao lưu thiết bị iOS của mình, hãy nhấp vào nó và nhấn nút Xóa.
Theo cách tương tự, bạn có thể xóa dữ liệu khỏi ứng dụng iTunes khỏi phần iTunes. Phim, chương trình tivi và audiobook sẽ đều xuất hiện ở đây.
5Sử dụng bộ nhớ đám mây
Nếu bạn sử dụng ứng dụng Dropbox hoặc Google Drive để đồng bộ hóa các tệp Mac của bạn với đám mây, hãy xem chính xác những gì được lưu trữ trên đám mây và những gì trên trên máy Mac của bạn. Theo mặc định, các dịch vụ đồng bộ hóa trên đám mây có xu hướng tải xuống tất cả dữ liệu về máy Mac của bạn.
Nếu bạn sử dụng Dropbox, hãy chuyển sang tính năng Đồng bộ hóa chọn lọc (Selective Sync). Nó cho phép bạn chọn thư mục nào để tải xuống ổ đĩa Mac của bạn.
Bạn luôn có thể truy cập dữ liệu Dropbox của mình từ trang web hoặc ứng dụng di động.
6Tối ưu hóa dung lượng ảnh
Nếu bạn trả tiền cho iCloud Drive để sở hữu được 50GB hoặc 200GB, thì hãy cân nhắc sử dụng tính năng Tối ưu hóa lưu trữ cho ứng dụng Photos.
Tối ưu hóa tính năng Lưu trữ trong Photos hoạt động chính xác như trên iPhone. Thay vì giữ toàn bộ Thư viện ảnh iCloud của bạn trên thiết bị, nó sẽ chỉ giữ những ảnh gần đây nhất, cùng với hình thu nhỏ có độ phân giải thấp của ảnh cũ.
Khi cần, máy tính của bạn sẽ tải ảnh từ iCloud. Tính năng nhỏ này có thể giúp dung lượng thư viện Ảnh của bạn giảm từ hàng chục gigabyte xuống chỉ còn một vài gigabyte.
7Lưu trữ bằng iCloud
Tính năng lưu trữ trong iCloud sẽ tự động sao lưu tất cả dữ liệu từ desktop và các thư mục Tài liệu, nó chỉ lưu trữ các tệp gần đây nhất. Khi cần, bạn có thể tải xuống các tệp cũ bằng cách nhấn nút.
Để bật tính năng, hãy mở màn hình Quản lý lưu trữ và nhấp vào nút Store trong iCloud từ phần Recommendations.
8Sử dụng CleanMyMac X và Gemini 2
Giải phóng dung lượng bộ nhớ bằng phương pháp thủ công như trên, mang lại hiệu quả đáng kể nhưng lại tốn khá nhiều thời gian để thực hiện. Nếu bạn dùng MacBook, thì bạn cần phải thực hiện công việc này mỗi tháng.
Thế nhưng, rất may, một số ứng dụng hiện nay có thể giúp bạn đơn giản hóa một số bước và tự động hóa bảo trì cả máy tính. Chẳng hạn, CleanMyMac X là một ứng dụng giúp cho máy tính luôn ở trong tình trạng tốt nhất.
Nó có một trình duyệt tệp thông minh sẽ hỗ trợ bạn thoát ra khỏi các tệp cũ và tệp không sử dụng. Ngoài ra, Gemini 2 cũng có chức năng tương tự, phần mềm này sẽ tìm thấy các tệp trùng lặp trên máy Mac và giúp bạn thoát ra khỏi chúng.
Cả hai ứng dụng này đều được cài đặt sẵn cùng với các ứng dụng Mac cao cấp khác thông qua dịch vụ đăng ký.
Có Không
Hy vọng 8 mẹo trên sẽ giúp bạn giải phóng được đáng kể bộ nhớ khi sử dụng máy tính MacBook. Nếu có bất kì thắc mắc nào, bạn vui lòng để lại tin nhắn phía dưới để Điện máy XANH hỗ trợ bạn.
Bạn đang xem bài viết Cách Giải Phóng Và Tối Ưu Bộ Nhớ (Ram) Trên Macbook trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!