Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Giải Phương Trình Chứa Căn, Bất Phương Trình Chứa Căn mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Phương trình chứa căn – Bất phương trình chứa căn
Các dạng phương trình chứa căn bậc hai, bất phương trình chứa căn thức bậc hai luôn là một dạng toán xuất hiện nhiều trong các kì thi học kì, thi tuyển sinh vào lớp 10, thi THPTQG.
Để giải được phương trình, bất phương trình chứa căn, các em học sinh cần nắm vững kiến thức sau:
1. Nguyên tắc chung để giải phương trình, bất phương trình chứa căn bậc 2
Nguyên tắc chung để khử dấu căn thức là bình phương 2 vế của một phương trình, bất phương trình. Tuy nhiên, để đảm bảo việc bình phương này cho chúng ta một phương trình, bất phương trình mới tương đương thì cần phải có điều kiện cả 2 vế pt, bpt đều không âm.
Do đó, về bản chất, chúng ta lần lượt kiểm tra 2 trường hợp âm, và không âm của các biểu thức (thường là 1 vế của phương trình, bất phương trình đã cho).
2. Các dạng phương trình chứa căn, bất phương trình chứa căn cơ bản
Có khoảng 4 dạng phương trình chứa căn, bất phương trình chứa căn cơ bản đó là
3. Cách giải phương trình chứa căn, cách giải bất phương trình chứa căn
Chi tiết về phương pháp giải các dạng phương trình, bất phương trình chứa căn, xin mời thầy cô và các em học sinh theo dõi trong video sau đây.
4. Một số ví dụ về phương trình và bất phương trình chứa căn thức
Ví dụ 1. Giải phương trình
$$sqrt {4 + 2x – {x^2}} = x – 2$$
Hướng dẫn. Phương trình đã cho tương đương với
[begin{array}{l} ,,,,,,,left{ begin{array}{l} x – 2 ge 0\ 4 + 2x – {x^2} = {(x – 2)^2} end{array} right.\ Leftrightarrow left{ begin{array}{l} x ge 2\ {x^2} – 3x = 0 end{array} right.\ Leftrightarrow left{ begin{array}{l} x ge 2\ x = 0, vee ,x = 3 end{array} right. \ Leftrightarrow x = 3 end{array}] Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất $x = 3$.
Ví dụ 2. Giải phương trình
[sqrt {25 – {x^2}} = x – 1]
Hướng dẫn. Phương trình đã cho tương đương với
[begin{array}{l} ,,,,,,,left{ begin{array}{l} x – 1 ge 0\ 25 – {x^2} = {(x – 1)^2} end{array} right.\ Leftrightarrow left{ begin{array}{l} x ge 1\ 2{x^2} – 2x – 24 = 0 end{array} right.\ Leftrightarrow left{ begin{array}{l} x ge 1\ x = 4, vee ,x = – 3 end{array} right. \ Leftrightarrow x = 4 end{array}] Vậy phương trình có nghiệm duy nhất $x=4$.
Ví dụ 3. Giải phương trình [sqrt {3{x^2} – 9x + 1} + 2 = x]
Hướng dẫn. Phương trình đã cho tương đương với
[begin{array}{l} ,,,,,,,,sqrt {3{x^2} – 9x + 1} = x – 2\ , Leftrightarrow left{ begin{array}{l} x – 2 ge 0\ 3{x^2} – 9x + 1 = {(x – 2)^2} end{array} right.\ Leftrightarrow left{ begin{array}{l} x ge 2\ 2{x^2} – 5x – 3 = 0 end{array} right.\ Leftrightarrow left{ begin{array}{l} x ge 2\ x = 3 vee ,x = – frac{1}{2} end{array} right. \ Leftrightarrow x = 3 end{array}] Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất $x = 3$.
Ví dụ 4. Giải phương trình $$sqrt {{x^2} – 3x + 2} = x – 1$$
Hướng dẫn. Phương trình đã cho tương đương với $$begin{array}{l} ,,,,,,,left{ begin{array}{l} x – 1 ge 0\ {x^2} – 3x + 2 = {left( {x – 1} right)^2} end{array} right.\ Leftrightarrow left{ begin{array}{l} x ge 1\ x = 1 end{array} right. \ Leftrightarrow x = 1 end{array}$$ Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất $x = 1$.
Ví dụ 5. Giải phương trình $$sqrt {{x^2} – 5x + 4} = sqrt { – 2{x^2} – 3x + 12} $$
Hướng dẫn. Phương trình đã cho tương đương với $$begin{array}{l} ,,,,,,,left{ begin{array}{l} {x^2} – 5x + 4 ge 0\ {x^2} – 5x + 4 = – 2{x^2} – 3x + 12 end{array} right.\ Leftrightarrow left{ begin{array}{l} left( {x – 1} right)left( {x – 4} right) ge 0\ 3{x^2} – 2x – 8 = 0 end{array} right. & \ Leftrightarrow left{ begin{array}{l} left[ begin{array}{l} x le 1\ x ge 4 end{array} right.\ left[ begin{array}{l} x = 2\ x = frac{{ – 8}}{6} end{array} right. end{array} right. Leftrightarrow x = frac{{ – 8}}{6} end{array}$$ Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất $x = frac{-8}{6}$.
Ví dụ 6. Giải bất phương trình $$x + 1 ge sqrt {2left( {{x^2} – 1} right)} $$
Hướng dẫn. Bất phương trình đã cho tương đương với $$begin{array}{l} ,,,,,,,left{ begin{array}{l} x + 1 ge 0\ {left( {x + 1} right)^2} ge 2left( {{x^2} – 1} right) ge 0 end{array} right.\ Leftrightarrow left{ begin{array}{l} x ge – 1\ {x^2} – 2x – 3 le 0\ {x^2} – 1 ge 0 end{array} right.\ Leftrightarrow left{ begin{array}{l} x ge – 1\ – 1 le x le 3\ left[ begin{array}{l} x le – 1\ x ge 1 end{array} right. end{array} right. Leftrightarrow left[ begin{array}{l} x = – 1\ 1 le x le 3 end{array} right. end{array}$$
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là $S = left[ {1;3} right] cup left{ { – 1} right}$.
Ví dụ 7. Giải bất phương trình $$2x – 5 < sqrt { – {x^2} + 4x – 3} $$
Hướng dẫn. Phương trình đã cho tương đương với $$left[ begin{array}{l} left{ begin{array}{l} 2x – 5 < 0\ – {x^2} + 4x – 3 ge 0 end{array} right. & left( 1 right)\ left{ begin{array}{l} 2x – 5 ge 0\ {left( {2x – 5} right)^2} < – {x^2} + 4x – 3 end{array} right. & left( 2 right) end{array} right.$$
Hệ bất phương trình (1) tương đương với $$left{ begin{array}{l} x < frac{5}{2}\ 1 le x le 3 end{array} right. Leftrightarrow 1 le x < frac{5}{2}$$
Hệ bất phương trình (2) tương đương với $$begin{array}{l} ,,,,,,,left{ begin{array}{l} x ge frac{5}{2}\ 5{x^2} – 24x + 28 < 0 end{array} right.\ Leftrightarrow left{ begin{array}{l} x ge frac{5}{2}\ 2 < x < frac{{14}}{5} end{array} right. Leftrightarrow frac{5}{2} le x < frac{{14}}{4} end{array}$$
Lấy hợp tập nghiệm của 2 trường hợp trên, được đáp số cuối cùng là $S = left[ {1;frac{{14}}{5}} right)$.
Ví dụ 8. Giải phương trình $$sqrt {x + 4} – sqrt {1 – x} = sqrt {1 – 2x} $$
Hướng dẫn. Phương trình đã cho tương đương với
$$begin{array}{l} ,,,,,,,sqrt {x + 4} = sqrt {1 – 2x} + sqrt {1 – x} \ Leftrightarrow left{ begin{array}{l} – 4 le x le frac{1}{2}\ x + 4 = 1 – x + 2sqrt {(1 – x)(1 – 2x)} + 1 – 2x end{array} right.\ Leftrightarrow left{ begin{array}{l} – 4 le x le frac{1}{2}\ sqrt {(1 – x)(1 – 2x)} = 2x + 1 end{array} right.\ Leftrightarrow left{ begin{array}{l} – 4 le x le frac{1}{2}\ x ge – frac{1}{2}\ (1 – x)(1 – 2x) = 4{x^2} + 4x + 1 end{array} right.\ Leftrightarrow left{ begin{array}{l} – frac{1}{2} le x le frac{1}{2}\ x = 0 vee x = – frac{7}{2} end{array} right. Leftrightarrow x = 0 end{array}$$ Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất $x = 0$.
Ví dụ 9. Giải phương trình $$sqrt {3x + 1} – sqrt {2x – 1} = sqrt {6 – x} $$
Hướng dẫn. Điều kiện $left{ begin{align} & 3x+1ge 0 \ & 2x-1ge 0 \ & 6-xge 0 \ end{align} right.Leftrightarrow left{ frac{1}{2}le xle 6 right.$
Với điều kiện đó, phương trình đã cho tương đương với $$begin{array}{l} ,,,,,,,sqrt {3x + 1} – sqrt {2x – 1} = sqrt {6 – x} \ Leftrightarrow ,,,sqrt {3x + 1} = sqrt {6 – x} + sqrt {2x – 1} \ Leftrightarrow ,,,3x + 1 = 6 – x + 2x – 1 + 2sqrt {6 – x} sqrt {2x – 1} \ Leftrightarrow ,,,2x – 4 = 2sqrt {6 – x} sqrt {2x – 1} \ Leftrightarrow ,,x – 2 = sqrt {6 – x} sqrt {2x – 1} \ Leftrightarrow ,,{x^2} – 4x + 4 = – 2{x^2} + 13x – 6,,,(x ge 2)\ Leftrightarrow ,,3{x^2} – 17x + 10 = 0\ Leftrightarrow left[ begin{array}{l} x = 5\ x = frac{2}{3}left( l right) end{array} right. end{array}.$$ Vậy phương trình đã cho có nghiệm $x=5$.
Ví dụ 10. Giải bất phương trình $$2sqrt{x-3}-frac{1}{2}sqrt{9-2x}ge frac{3}{2}$$
Hướng dẫn. Điều kiện $left{ begin{align} & x-3ge 0 \ & 9-2xle 0 \ end{align} right.Leftrightarrow 3le xle frac{9}{2}$
Với điều kiện trên, bất phương trình đã cho tương đương với [begin{array}{l} ,,,,,,,2sqrt {x – 3} ge frac{1}{2}sqrt {9 – 2x} + frac{3}{2}\ Leftrightarrow 4left( {x – 3} right) ge frac{1}{4}left( {9 – 2x} right) + frac{9}{4} + frac{3}{2}sqrt {9 – 2x} \ Leftrightarrow 16x – 48 ge 18 – 2x + 6sqrt {9 – 2x} \ Leftrightarrow 9x – 33 ge 3sqrt {9 – 2x} \ Leftrightarrow left{ begin{array}{l} 18x – 64 ge 0\ {left( {9x – 33} right)^2} ge 9left( {9 – 2x} right) end{array} right.\ Leftrightarrow left{ begin{array}{l} x ge frac{{32}}{9}\ 81{x^2} – 576x + 1008 ge 0 end{array} right.\ Leftrightarrow left{ begin{array}{l} x ge frac{{32}}{9}\ left[ begin{array}{l} x le frac{{28}}{9}\ x ge 4 end{array} right. end{array} right. Leftrightarrow x ge 4 end{array}]
Kết hợp với điều kiện ta có tập nghiệm của bất phương trình là $S=left[ 4;,frac{9}{2} right]$.
Cách Giải Bất Phương Trình Vô Tỷ Chứa Căn
Chia sẻ cách giải các bất phương trình vô tỷ và các dạng bất phương trình vô tỉ thường gặp. Các phương pháp, kỹ thuật xử lý bất PT vô tỷ.
10 kỹ thuật xử lý bất phương trình vô tỉ gồm:
Phương pháp biến đổi tương đương
Kỹ thuật chia điều kiện
Kỹ thuật khai căn
Kỹ thuật phân tích thành nhân tử
Kỹ thuật nhân chia liên hợp
Kỹ thuật đặt ẩn phụ – Đặt ẩn phụ lượng giác
Kỹ thuật đánh giá trong bất phương trình
Kỹ thuật sử dụng tích vô hướng của véc tơ để giải bất phương trình
Kỹ thuật khảo sát hàm số để đánh giá bất phương trình vô tỉ
Kỹ thuật sử dụng tính đối xứng của hai nghiệm
Phương pháp biến đổi tương đương
Hai bất phương trình được gọi tương đương khi chúng có cùng tập nghiệm. Cộng trừ hai vế của bất phương trình với cùng một biểu thức mà không làm thay đổi điều kiện của bất phương trình. Nhân chia hai vế của bất phương trình với cùng một biểu thức luôn dương hoặc âm mà không làm thay đổi điều kiện của bất phương trình. Lũy thừa bậc lẻ hai vế, khai căn bậc lẻ hai vế của một bất phương trình. Lũy thừa bậc chẵn hai vế, khai căn bậc chẵn hai vế khi hai vế của bất phương trình cùng dương. Nghịch đảo hai vế của bất phương trình khi hai vế cùng dương ta phải đổi chiều.
Kỹ thuật lũy thừa hai vế
Ở kỹ thuật này, đặc biệt chú ý tới điều kiện của bài toán. Nếu điều kiện đơn giản có thể kết hợp vào bất phương trình, còn điều kiện phức tạp nên để riêng.
Biến đổi các biểu thức trong căn thức thành hằng đẳng thức.
Đây là kỹ thuật giải đòi hỏi có tư duy cao, kỹ năng phân tích thành nhân tử thành thạo, cần phải nhìn ra nhân tử chung nhanh.
Nên nhẩm với một số nghiệm nguyên đơn giản.
Chú ý tới các biểu thức nhân chia liên hợp.
Phương pháp đặt ẩn phụ
Một số yêu cầu là: Dạng này học sinh cần nhớ cách đặt ẩn và từ đó mở rộng cho bài toán tương tự chú ý tới các điều kiện của ẩn.
– Nhớ được cách xét tính đơn điệu của một hàm số, lập bảng biến thiên… – Nhớ các bất đẳng thức. – Thường áp dụng cho các Bài toán bất phương trình vô tỉ đặc thù, phức tạp không có thuật toán cụ thể nhưng hay có trong các kì thi đại học các năm gần đây. Hai bất đẳng thức cơ bản nhất là: Bất đẳng thức Côsi và bất đẳng thức Bunhiacopski
Để giải bất phương trình ta khảo sát hoặc căn cứ vào tính chất của các hàm số đưa ra bảng biến thiên và từ bảng biến thiên đưa ra kết luận.
Đây là cách đánh giá bất phương trình vô tỉ khá thông minh, các cách làm được dựa vào kinh nghiệm của người giải bài tập. Dựa vào mức độ va chạm với các loại bài tập đó.
10 kỹ thuật xử lý bất phương trình vô tỉ gồm:
Phương pháp biến đổi tương đương
Hai bất phương trình được gọi tương đương khi chúng có cùng tập nghiệm. Cộng trừ hai vế của bất phương trình với cùng một biểu thức mà không làm thay đổi điều kiện của bất phương trình. Nhân chia hai vế của bất phương trình với cùng một biểu thức luôn dương hoặc âm mà không làm thay đổi điều kiện của bất phương trình. Lũy thừa bậc lẻ hai vế, khai căn bậc lẻ hai vế của một bất phương trình. Lũy thừa bậc chẵn hai vế, khai căn bậc chẵn hai vế khi hai vế của bất phương trình cùng dương. Nghịch đảo hai vế của bất phương trình khi hai vế cùng dương ta phải đổi chiều.
Kỹ thuật lũy thừa hai vế
Ở kỹ thuật này, đặc biệt chú ý tới điều kiện của bài toán. Nếu điều kiện đơn giản có thể kết hợp vào bất phương trình, còn điều kiện phức tạp nên để riêng.
Biến đổi các biểu thức trong căn thức thành hằng đẳng thức.
Phương pháp biến đổi tương đương
Kỹ thuật chia điều kiện
Kỹ thuật khai căn
Kỹ thuật phân tích thành nhân tử
Kỹ thuật nhân chia liên hợp
Kỹ thuật đặt ẩn phụ – Đặt ẩn phụ lượng giác
Kỹ thuật đánh giá trong bất phương trình
Kỹ thuật sử dụng tích vô hướng của véc tơ để giải bất phương trình
Kỹ thuật khảo sát hàm số để đánh giá bất phương trình vô tỉ
Kỹ thuật sử dụng tính đối xứng của hai nghiệm
Đây là kỹ thuật giải đòi hỏi có tư duy cao, kỹ năng phân tích thành nhân tử thành thạo, cần phải nhìn ra nhân tử chung nhanh.
Một số yêu cầu là: Dạng này học sinh cần nhớ cách đặt ẩn và từ đó mở rộng cho bài toán tương tự chú ý tới các điều kiện của ẩn.
– Nhớ được cách xét tính đơn điệu của một hàm số, lập bảng biến thiên… – Nhớ các bất đẳng thức. – Thường áp dụng cho các Bài toán bất phương trình vô tỉ đặc thù, phức tạp không có thuật toán cụ thể nhưng hay có trong các kì thi đại học các năm gần đây. Hai bất đẳng thức cơ bản nhất là: Bất đẳng thức Côsi và bất đẳng thức Bunhiacopski
Nên nhẩm với một số nghiệm nguyên đơn giản.
Chú ý tới các biểu thức nhân chia liên hợp.
Kỹ thuật khảo sát hàm số để đánh giá bất phương trình
Để giải bất phương trình ta khảo sát hoặc căn cứ vào tính chất của các hàm số đưa ra bảng biến thiên và từ bảng biến thiên đưa ra kết luận.
Đây là cách đánh giá bất phương trình vô tỉ khá thông minh, các cách làm được dựa vào kinh nghiệm của người giải bài tập. Dựa vào mức độ va chạm với các loại bài tập đó.
Cách Giải Phương Trình Chứa Ẩn Dưới Dấu Căn
– Sử dụng phương pháp: Bình phương hai vế (nâng lên lũy thừa). Phép biến đổi là hệ quả nên khi tìm ra x, cần thay lại phương trình đã cho kiểm tra nghiệm.
– Hoặc sử dụng các phép biến đổi tương đương sau:
– Sử dụng phương pháp đặt ẩn phụ biến đổi đưa về phương trình bậc 2
– Có thể đưa về pt chứa dấu trị tuyệt đối, phương trình tích,…
° Vận dụng giải một số bài tập, ví dụ về phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
* Bài tập 1 (Bài 7 trang 63 SGK Đại số 10): Giải các phương trình
– Điều kiện xác định: 5x + 6 ≥ 0 ⇔ x ≥ -6/5. Ta có
(1) ⇒ 5x + 6 = (x – 6) 2 [Bình phương 2 vế]
⇔ x 2 – 17x + 30 = 0
– Đối chiếu điều kiện xác định ta thấy x 1, x 2 thỏa ĐKXĐ
– Thử lại: x = 15 thỏa nghiệm của (1); x = 2 không phải là nghiệm của (1).
¤ Kết luận: Phương trình có nghiệm x = 15.
¤ Kết luận: Phương trình có nghiệm x = 15.
– Thử lại thấy x = 2 không phải nghiệm của (2); x = -1 là nghiệm của (2).
¤ Kết luận: Phương trình có nghiệm duy nhất x = -1.
– Điều kiện xác định: 2x 2 + 5 ≥ 0 (luôn đúng). Ta có:
(3) ⇒ 2x 2 + 5 = (x + 2) 2 (bình phương 2 vế)
– Thử lại thấy chỉ có x = 2 + √3 là nghiệm của (3)
¤ Kết luận: Phương trình có nghiệm duy nhất x = 2 + √3.
⇔ 5x 2 + 4x – 9 = 0
⇔ x = 1 hoặc x = -9/5
– Thử lại thấy chỉ có x = 1 là nghiệm của phương trình (4).
¤ Kết luận: Phương trình có nghiệm duy nhất x = 1.
* Cách 1: Sử dụng phương pháp nâng bậc.
– Điều kiện xác định: 4 + 2x – x 2 ≥ 0. Ta có:
– Đối chiếu điều kiện xác ta thấy x = 0 và x = 3 đều thỏa ĐKXĐ.
– Thử lại nghiệm ta thấy chỉ có x = 3 là nghiệm pt.
¤ Kết luận: Phương trình có nghiệm duy nhất x = 3.
¤ Kết luận: Phương trình có nghiệm duy nhất x = 3.
– Điều kiện xác định: 2x + 3 ≥ 0 ⇔ x ≥ -3/2.
– Đối chiếu với điều kiện xác định x = -1 và x = 3 thỏa ĐKXĐ
– Thử lại nghiệm ta thấy chỉ có x = 3 là nghiệm pt.
¤ Kết luận: Phương trình có nghiệm duy nhất x = 3.
– Điều kiện xác định: 25 – x 2 ≥ 0 ⇔ -5 ≤ x ≤ 5.
(3) ⇒ 25 – x 2 = (x – 1) 2 (bình phương 2 vế)
⇔ x = 4 hoặc x = -3
– Đối chiếu với điều kiện xác định x = -3 và x = 4 thỏa ĐKXĐ
– Thử lại nghiệm chỉ có x = 4 thỏa.
¤ Kết luận: Phương trình có nghiệm duy nhất x = 4.
– Điều kiện xác định: x + 4 ≥ 0; 1 – x ≥ 0; 1 – 2x ≥ 0 ⇔ -4 ≤ x ≤ 1/2.
– Đối chiếu với điều kiện xác định x = 0 và x = -7/2 thỏa ĐKXĐ
– Thử lại nghiệm chỉ có x = 0 thỏa.
¤ Kết luận: Phương trình có nghiệm duy nhất x = 0.
– Để giải phương trình này, ta có thể giải bằng các cách như sau:
– Kết luận: Phương trình có 1 nghiệm x = 8.
– Ta đặt ẩn phụ như sau:
Phương trình đã cho (*) trở thành:
⇔ t = -2(loại) hoặc t = 3(nhận)
– Kết luận: Phương trình có 1 nghiệm x = 8.
Bài Tập: Giải Phương Trình Chứa Dấu Căn
Bài 2: Bài 3: Bài 4: Bài 5: Đáp án và hướng dẫn giải Bài 1:
ĐK: x ≥ 0; y ≥ 1
Phương trình tương đương với:
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất (x; y) = (1; 5)
ĐK: x ≥ 2; y ≥ 3; z ≥ 5
Phương trình có nghiệm duy nhất (x; y; z) = (3; 7; 14)
ĐK: x ≥ -1; y ≥ -2; z ≥ -3
Phương trình tương đương với:
Phương trình có nghiệm duy nhất (x; y; z) = (3; 7; 13)
Bài 2:
ĐK: x ≥ 0
Trục căn thức ở mẫu, phương trình có dạng:
⇔ x + 3 = x + 2√x + 1
⇔ √x = 1
⇔ x = 1 (TMĐK)
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 1
ĐK x ≥ 1
Phương trình có dạng:
⇔ x = 2 (TMĐK)
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 2
Phương trình có nghiệm x = ±√7
ĐK: x ≥ (-1)/2
Phương trình có dạng:
+ Xét 1/2 ≤ x < 1, phương trình có dạng:
⇔ 2x – 1 = 1 ⇔ x = 1 (không TMĐK)
+ Xét 1 ≤ x < 5/2,phương trình có dạng:
⇔ phương trình nghiệm đúng với 1 ≤ x < 5/2
+ Xét 5/2 ≤ x < 5,phương trình có dạng:
⇔ x = 5/2 (TMĐK)
+ Xét x ≥ 5, phương trình có dạng:
⇔ x = 13 (TMĐK)
Vậy nghiệm của phương trình là:
1 ≤ x ≤ 5/2;x = 13
ĐKXĐ: x ≥ 5/2.Phương trình có dạng:
Giải ra ta có nghiệm 5/2 ≤ x ≤ 3
Giải ra ta có nghiệm là 1 ≤ x ≤ 10
Bài 3:
Cách giải tương tự VD2
a) Phương trình có nghiệm duy nhất x = -3
b) Phương trình có nghiệm duy nhất x = 3
Bài 4:
ĐKXĐ: x ≥ 1/3
Phương trình có nghiệm duy nhất x = 2/3
Cách giải tương tự câu a, phương trình có nghiệm duy nhất x = 5.
Phương trình viết dưới dạng
Giải ra phương trình có nghiệm duy nhất x = 1
d) Phương trình viết dưới dạng
Giải ra phương trình có nghiệm duy nhất x = 1
e) Phương trình có nghiệm x = 0; x =1
Bài 5:
Dấu bằng xảy ra khi x = -2; y = 2
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất (x; y) = (-2; 2)
-2(x – 2) 2 + 5 ≤ 5 ∀x
Khi đó phương trình tương đương với:
Bạn đang xem bài viết Cách Giải Phương Trình Chứa Căn, Bất Phương Trình Chứa Căn trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!