Cập nhật thông tin chi tiết về Cấu Tạo Và Chức Năng Của Giác Mạc mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Giác mạc là gì?
Giác mạc (lòng đen), là một màng trong suốt, rất dai, không có mạch máu có hình chỏm cầu chiếm 1/5 phía trước của vỏ nhãn cầu.
Cấu tạo của giác mạc
Đường kính của giác mạc khoảng 11 mm, bán kính độ cong là 7,7 mm. Chiều dày giác mạc ở trung tâm (trung bình 520µm) mỏng hơn ở vùng rìa (trung bình 700µm).
Bán kính cong mặt trước giác mạc tạo thành lực hội tụ khoảng 48,8D, chiếm 2/3 tổng công suất khúc xạ của nhân cầu. Để điều trị tật khúc xạ, giác mạc có lợi thế nhất vì dễ tiếp cận, can thiệp ngoại nhãn nên an toàn, ít nguy cơ biến chứng.
Về phương diện tổ chức học giác mạc có 5 lớp, từ ngoài vào trong bao gồm:
– Biểu mô: là biểu mô lát tầng không sừng hoá.
– Màng Bowmans: có vai trò như lớp màng đáy của biểu mô.
– Nhu mô: chiếm 9/10 chiều dày giác mạc.
– Màng Descemet: rất dai.
– Nội mô: chỉ có một lớp tế bào.
Phẫu thuật khúc xạ bằng laser can thiệp từ 1/2 nhu mô trở về trước.
Phim nước mắt
Lớp phim nước mắt phủ đều trên bề mặt giác mạc, lấp đầy các khe hở giữa các nhung mao của tế bào biểu mô. Lớp phim nước mắt giúp bảo vệ giác mạc và duy trì bề mặt biểu mô trơn láng, nhờ vậy ánh sáng xuyên giác mạc không bị tán xạ, đảm bảo chức năng quang học hoàn hảo của giác mạc.
Dinh dưỡng giác mạc
Giác mạc được nuôi dưỡng nhờ thẩm thấu từ các mạch máu quanh rìa, từ nước mắt và thuỷ dịch.
Thần kinh cảm giác giác mạc
Giác mạc là một trong những mô của cơ thể có mật độ phân bố thần kinh cao nhất, nhạy cảm nhất. Thần kinh cảm giác giác mạc được phân nhánh từ dây thần kinh sinh ba, dây V1.
Nghiên cứu cho thấy cảm giác đau ở giác mạc nhiều hơn 300 – 600 lần so với da và nhiều hơn gấp 20 – 40 lần so với tủy răng, do vậy nếu có tổn thương cấu trúc của giác mạc bệnh nhân sẽ có cảm giác đau khủng khiếp.
Chức năng của giác mạc
Giác mạc trong suốt, trơn láng, rất dai, giúp bảo vệ mắt bằng 2 cách:
– Cùng với hốc mắt, mi mắt, củng mạc bảo vệ bề mặt nhãn cầu tránh các tác nhân như vi trùng, bụi, các tác nhân có hại khác xâm nhập vào nhãn cầu.
– Giác mạc giống như một thấu kính có chức năng kiểm soát và hội tụ các tia sáng vào mắt. Giác mạc chiếm 2/3 công suất khúc xạ của nhãn cầu. Để nhìn rõ, các tia sáng đến bề mặt nhãn cầu phải được hội tụ bởi giác mạc và thủy tinh thể để rơi đúng vào võng mạc. Võng mạc chuyển các tia sáng thành các xung thần kinh truyền đến não giúp ta nhận biết hình ảnh.
Ngoài ra, giác mạc còn giống như bộ lọc sàng lọc tia cực tím (UV) có hại cho mắt, nếu không, thủy tinh thể và võng mạc sẽ bị tổn hại bởi tia UV.
Giác mạc sẽ đáp ứng như thế nào với các tổn thương?
Giác mạc sẽ đáp ứng tốt với các tổn thương hoặc vết trầy xước nhỏ, các tế bào biểu mô khỏe mạnh sẽ nhanh chóng trượt đến, bắt cầu qua các tổn thương trước khi tổn thương bị nhiễm trùng và gây ảnh hưởng thị lực. Tổn thương nông có thể hồi phục hoàn toàn hoặc chỉ để lại sẹo rất mỏng.
Nếu tổn thương thâm nhập giác mạc sâu hơn, quá trình lành sẹo sẽ mất nhiều thời gian, bệnh nhân sẽ cảm giác đau rất nhiều, mờ mắt, kích thích chảy nước mắt, đỏ mắt và cực kỳ nhạy cảm với ánh sáng. Các tổn thương giác mạc sâu sẽ để lại sẹo dày, giảm tầm nhìn và có thể phải ghép giác mạc.
Bệnh viện Mắt Sài Gòn
Bác sĩ Chuyên khoa II Đặng Đức Khánh Tiên
Giác Mạc: Cấu Tạo Và Chức Năng
Giác mạc có cấu tạo là một màng trong suốt, rất rai, hình chỏm cầu với đường kính của giác mạc khoảng 11mm, bán kính độ cong là 7,7 mm. Chiều dày giác mạc ở trung tâm (trung bình 520µm) mỏng hơn ở vùng rìa (trung bình 700µm). Bán kính cong mặt trước giác mạc tạo thành lực hội tụ khoảng 48,8D, chiếm 2/3 tổng công suất khúc xạ của nhân cầu.
Về cấu tạo giải phẫu học giác mạc có 5 lớp, từ ngoài vào trong bao gồm:
Biểu mô
Là biểu mô lát tầng không sừng hoá, dày khoảng 50 gồm 5-7 lớp biểu mô lát tầng xếp rất trật tự .Lớp trên cùng là hai hàng tế bào mỏng dẹt có các mối liên kết chặt chẽ bằng các vòng dính tạo nên hàng rào thẩm thấu của bề mặt giác mạc .Bào tương các tế bào bề mặt có các vi nhung mao và các nếp gấp siêu vi có nhiệm vụ trao đổi chất ,chuyển hoá và là nơi bám dính của màng nước mắt .Lớp trung gian có 2-3 hàng tế bào đa diện dạng xoè ngón tay hoặc có nhánh .Các tế bào đáy hình trụ gắn chặt với màng đáy dày chừng 50nm,các tế bào đáy hoạt động chuyển hoá mạng .
Màng Bowmans
Đây là màng mỏng trong suốt dày cỡ 10-13 micromet áp sát vào lớp nhu mô, có cấu tạo dạng sợi tương đối chặt chẽ. Màng Bowman có chức năng chống đỡ những tác nhân chấn thương cơ học và kháng khuẩn, khi một vùng của vùng này bị tổn thương thì tổ chức xơ mới sẽ thay thế làm cho vùng đo mất tính trong suốt .
Nhu mô
Chiếm 9/10 chiều dày giác mạc. Đây là tổ chức liên kết bao gồm ;
Các sợi liên kết ; về bản chất đó là các sợi collagen ,các sợi tập hợp thành từng bó ,từng lớp .Trên kính hiển vi điện tử thấy rõ có tới 200-250 lớp sợi collagen xếp chồng chất lên nhau .Mỗi lớp dày chừng 2 m rộng 9-260 micromet .Các lớp xếp song song với nhau và song song với bề mặt giác mạc .Cũng thuộc về nhóm sợi còn có những sợi đàn hồi rất nhỏ tập chung thành một lớp ở ngay trước màng Descemet .
Tế bào; gồm các tế bào cố định và tế bào di động
Tế bào cố định là các tế bào sợi (keratocytes) ,các tế bào sợi nằm rải rác khắp giác mạc xen kẽ giữa các sợi collagen .Khi giác mạc bị tổn thương chúng biến thành những nguyên bào sợi ,các nguyên bào sợi có khả năng phân chia ,có khả năng tổng hợp nên chất căn bản của tổ chức liên kết .Và chúng có khả năng thực bào những mảng vụn của tế bào viêm ,những sợi collagen bị hư hại .
Các tế bào di động của giác mạc bao gồm tế bào bạch cầu tới theo các khe kẽ giữa những lớp sợi ,những tế bào giác mạc từ vùng rìa.Khi giác mạc viêm số lượng tế bào di động tăng cao gây nên một tình trạng thâm nhiễm bạch cầu ở vùng viêm .
Chất căn bản
Chiếm khoảng 18% trọng lượng khô của giác mạc gồm ba yếu tố ; nước, mucopolysaccharit,các muối hữu cơ .
Cấu trúc đặc biệt của lớp nhu mô góp phần tạo nên độ trong suốt của giác mạc. Những thương tổn như vết thương ,vết loét …đến lớp nhu mô thường để lại sẹo đục vĩnh viễn ở giác mạc .
Màng đáy Descemet
Đây là một màng rất dai. Màng đáy còn có tên khác là màng chun sau của Bowman (the posteriorelasstic lamina ).Trên người trưởng thành màng này dày chừng 5-7 micromet ở trung tâm và tăng dần độ dày về phía ngoại vi .Ơ sát rìa có độ dày chừng 8-10 micromet.
Màng Descemet trong suốt có cấu tạo gồm các sợi rất nhỏ kết chặt với nhau nhờ chất căn bản làm nên đặc tính là tương đối dai và đàn hồi .Các sợi của màng Descemet kéo dài liên tục tới góc tiền phòng .Ở đoạn này chất căn bản có mật độ ít hơn nhiều so với ở đoạn giác mạc -chỉ có các sợi là chiếm ưu thế và tạo nên cấu trúc bè củng mạc (trabeculum)là nơi dẫn lưu thuỷ dịch từ tiền phòng ra ngoài
Nội mô
Chỉ có một lớp tế bào. chỉ có một lớp tế bào ,các tế bào hình lục giác đường kính 18-20 micromet xếp sát vào nhau 2500 tế bào/1mm2, trải đều trên mặt sau của màng Descemet. Một đặc điểm quan trọng của nội mô giác mạc là số lượng tế bào hằng định từ khi mới sinh ra ,hầu như không có sự tái tạo .Khi một vùng nào đó của nội mô bị tổn thương thì các tế bào nội mô lân cận sẽ trải rộng để che phủ vùng bị thương do đó mật độ tế bào giảm xuống .Từ đặc điểm này mà có phương pháp xét nghiệm đếm tế bào nội mô để chẩn đoán một số bệnh lý của mắt.
Giác mạc bình thường không có mạch máu ,dinh dưỡng của giác mạc chủ yếu do thẩm thấu từ hai cung mạch nông và sâu của vùng rìa, từ nước mắt và từ thuỷ dịch
Phim nước mắt
Phim nước mắt là một màng hỗn hợp nước dạng gel phủ đều mặt trước bề mặt giác mạc, có thể lấp đầy các khe hở giữa các nhung mao của tế bào biểu mô và có vai trò khúc xạ quan trọng.
Phim nước mắt tạo ra một yếu tố giúp giữ sự kết dính với mắt trong một vài giờ, kháng lại trọng lực, và duy trì độ ẩm cần thiết cho các cấu trúc của ổ mắt. Bằng cách này,phim nước mắt có thể thực hiện chức năng chuyển hóa, duy trì lượng nước và oxy giác mạc. Ngoài ra, phim nước mắt còn có chức năng ổn định biểu mô giác mạc, tạo nên một lớp màng nước mắt trong cùng sát giác mạc với sức căng bề mặt thấp, điều này rất quan trọng trong việc tránh làm méo hình ảnh. Thêm vào đó, dựa vào chức năng kháng khuẩn của các enzyme kìm khuẩn và diệt khuẩn, phim nước mắt có vai trò phòng vệ cho nhãn cầu, đồng thời còn có chức năng rửa sạch mắt được ví như một phương tiện giúp loại bỏ các chất phân rã. Tác dụng làm trơn láng này giúp loại bỏ tác dụng của lực ma sát của mi mắt lên bề mặt nhãn cầu.
Phim nước mắt có cấu tạo gồm ba lớp:
Lớp lipid ở ngoài cùng: (0.02% dày 0,1 micron) tiết ra từ tuyến Meinomian và các tuyến Zeis. Lớp lipid có chức năng: chống bốc hơi lớp nước, tăng sức căng bề mặt, giúp ổn định màng nước mắt, làm trơn mi mắt khi quét qua bề mặt nhãn cầu, chuyển biểu mô thành một bề mặt ưa nước để nó có thể được làm ướt bởi thành phần nước của lớp nước mắt.
Lớp nước ở giữa: (99.78% dày 8 micron) từ các tuyến lệ và các tuyến phụ Krause và Wolfring. Cung cấp oxy cho biểu mô giác mạc không có mạch máu. Lớp nước ở giữa có chức năng kháng khuẩn, lấp những chỗ không đều trên bề mặt giác mạc, cuốn đi các chất lắng đọng.
Lớp nhầy ở trong cùng: (0.2% dày 0,8 micron) từ các tế bào hình ly, khe Henle và tuyến Manz. Lớp nhầy cho phép lớp nước dễ trải đều trên bề mặt nhãn cầu, tạo ra một bề mặt quang học nhẵn và giữ ướt, cho phép nước mắt bám vào bề mặt nhãn cầu.
Nếu thành phần màng phim nước mắt bị xáo trộn, nó không thực hiện được chức năng một cách đầy đủ và có thể dẫn đến nhiễm trùng, dị ứng, sưng viêm và những triệu chứng Khô mắt.
Thần kinh cảm giác giác mạc
Thần kinh cảm giác của giác mạc được phân nhánh từ dây thần kinh sinh ba, dây V1. Đây là mô có mật độ phân bố thần kinh cao nhất và nhạy cảm nhất trong cơ thể.
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng cảm giác đau ở giác mạc nhiều hơn 300 – 600 lần so với da và nhiều hơn gấp 20 – 40 lần so với tủy răng, do vậy nếu có tổn thương cấu trúc của giác mạc bệnh nhân sẽ có cảm giác đau rất nhiều.
Do đặc điểm cấu tạo như trên, khi điều trị tật khúc xạ, giác mạc là vùng có lợi thế nhất vì dễ tiếp cận, can thiệp ngoại nhãn nên an toàn, ít nguy cơ biến chứng. Phẫu thuật khúc xạ bằng laser can thiệp từ 1/2 nhu mô trở về trước
Giải Bài Tập Sinh Học 8 Bài 41: Cấu Tạo Và Chức Năng Của Da
(Bại 41. CẤU TẠO VÀ CHỨC NÂNG CỦA DA KIẾN THỨC Cơ BẢN Qua phần đã hục, cắc em cần nhớ những kiến thức sail: Da củ cấn tao gồm 3 lớp: + Lớp hiển bì có tầng sừng t'à tầng tế hào sống. + Lớp bì có các hộ phận giáp da thực hiện chức năng cảm giác, hài tiết, điền hòa thân nhiệt. + Trong cùng là lóp mỡ dưới da. Da tạo nên nẻ dẹp của người và có chức năng bảo nệ cơ thể, các lóp của da đền phối họp thực hiện chức năng này. II. GỢI ý trả lời câu hỏi sgk A. PHẦN TÌM HIỂU VÀ THẢO LUẬN ▼ Dùng mủi tên chỉ quan hệ giữa các bộ phận của da: ■ Tầng sừng (1) (2) (8) (7) (5) (6) (3) (4) (9) (10) -V - Vào mùa hanh khô, ta thường thấy có những vảy nhỏ, trắng bong ra như phấn ở quần áo. Điều đó giải thích thế nào về thành phần lớp ngoài cùng của da? Vì sao da luôn mềm mại, khi bị ướt không ngấm nước? Lớp bì Lớp biểu bì Lớp mỡ dưới da ' Tầng tế bào sống Thụ quan Tuyến nhờn Cơ co chân lông Lông và bao lông Tuyến mồ hòi Dây thần kinh Mạch máu . Lớp mỡ Vào mùa hanh khô, ta thường thấy những vảy trắng nhỏ bong ra như phấn ở quần áo chứng tỏ lớp tế bào ngoài cùng của da hóa sừng và chết. Da luôn mềm mại, không thấm nước vì được cấu tạo từ các mô sợi liên kết bền chặt với nhau và trên da có nhiều tuyến nhờn tiết châ't nhờn lên bề mặt da. Vỉ sao ta nhận biết dược nóng lạnh, độ cứng, niềm của vật mà ta tiếp xúc? Ta nhận biết được nóng, lạnh, độ cứng, mềm của vật mà ta tiếp xúc nhờ da có nhiều cơ quan thụ cảm là những đầu mút tế bào thần kinh. Da có phản ứng như thế nào khi trời nóng quá hay lạnh quá? Khi trời nóng qua mao mạch dưới da dãn, tuyến mồ hôi tiết nhiều mồ hôi. Khi trời lạnh quá, mao mạch co lại, cơ chân lông co. Lớp mỡ dưới da có vai trò gì? Lớp mỡ dưới da là lớp đệm chông ảnh hưởng cơ học của môi trường và có vai trò góp phần chông mất nhiệt khi trời lạnh. Tóc và lông mày có tác dụng gì? Tóc tạo nên một lớp đệm không khí có vai trò chông tia tử ngoại của ánh Mặt trời và điều hòa nhiệt độ. Tóc còn tạo nên vẻ đẹp của con người. Lông mày có vai trò ngăn mồ hôi và nước (khi trời mưa) không để chảy xuông mắt. ■V - Da có những chức năng gì? Da có chức năng: + Bảo vệ chông các yếu tô' gây hại cho môi trường như sự va đập, sự xâm nhập của vi khuẩn, chông thâm nước và thoát nựớc. + Điều hòa thân nhiệt. + Nhận biết các kích thích của môi trường. + Tham gia hoạt động bài tiết. + Da và sản phẩm của da tạo vẻ đẹp của người. Đặc điểm nào giáp da thực hiện chức năng bảo vệ? Do đặc điểm cấu tạo từ các sợi của mô liên kết, lớp mỡ dưới da có tuyến nhờn tiết chất nhờn và sắc tô' da giúp da thực hiện chức năng bảo vệ. Bộ phận nào của da giúp da tiếp nhận các kích thích? Bộ phận nào thực hiện chức năng hài tiết? + Cơ quan thụ cảm là những đầu mút tế bào thần kinh giúp da tiếp nhận các kích thích. + Tuyến mồ hôi ở lớp bì giúp da thực hiện chức năng bài tiết. Da điều hòa thân nhiệt bằng cách nào? Da điều hòa thân nhiệt bằng cách co hoặc dãn mao mạch ở lớp bì, tuyến mồ hôi, cơ co chân lông lớp mỡ. B. PHẦN TRẢ LỜI CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Da có cấu tạo như thế nào? Có nên trang điểm bằng cách nhổ bỏ lông mày, dùng bút chì để kẻ lông mày tạo dáng không? Vì sao? Da có cấu tạo gồm 3 lớp, từ ngoài vào trong có: + Lớp biểu bì có tầng sừng và tầng tế bào. + Lớp bì gồm thụ quan, dây thần kinh, tuyến mồ hôi, lông và bao lông, cơ co chân lông, mạch máu, tuyến nhờn. + Lớp mỡ. Không nên trang điểm bằng cách nhổ bỏ lông mày, dùng bút chì tạo dáng. Vì lông mày có tác dụng ngăn mồ hôi, nước (khi trời mưa) chảy xuống mắt. Da có những chức năng gì? Những đặc điểm cấu tạo nào của da giúp da thực hiện những chức năng đó? Da có những chức năng: + Bảo vệ: * Chông các tác động cơ học của môi trường do da được cấu tạo từ các sợi của mô liên kết và lớp mỡ. Các tuyến tiết chát nhờn có tác dụng diệt khuẩn, chống thâ'm và thoát nước. Sắc tô' tóc chông tác hại của tia tử ngoại. + Điều hòa thân nhiệt nhờ hệ thông mao mạch ở lớp bì, tuyến mồ hôi, cơ co chân lông, lớp mỡ, tóc. + Nhận biết các kích thích của môi trường nhờ thụ quan, dây thần kinh ở lớp bì. + Tham gia hoạt động bài tiết nhờ tuyến mồ hôi ở lớp bì. + Tạo vẻ đẹp của người: lông mày, móng, tóc. + Phản ánh tình trạng của nội quan và tuyến nội tiết. III. CÂU HỎI Bổ SUNG NÂNG CAO Em có biết người mù (khiếm thị) vẫn có thể đọc, viêt chữ (chữ nôi) được là nhờ đâu không? > Gợi ý trả lời câu hỏí: Người mù (khiếm thị) vẫn có thể đọc, viết chữ (chữ nổi) nhờ thụ quan, dây thần kinh ở da đặc biệt là đầu ngón tay Tất nhạy cảm.
Soạn Bài: Từ Và Cấu Tạo Của Từ Tiếng Việt
Trả lời câu 1 (trang 13 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1): Lập danh sách các tiếng và danh sách các từ trong câu sau, biết rằng mỗi từ đã được phân cách với từ khác bằng dấu gạch chéo.
– Các tiếng: Thần, dạy, dân, cách, trồng, trọt, chăn, nuôi, và, cách, ăn, ở.
– Các từ:
+ Từ đơn: Thần, dạy, dân, cách, và
+ Từ ghép: Trồng trọt, chăn nuôi, ăn ở.
Trả lời câu 2 (trang 13 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1): Các đơn vị được gọi là tiếng và từ có gì khác nhau? Trả lời:
Các đơn vị được gọi là tiếng và từ khác nhau
+ Tiếng là thành phần cấu tạo nên từ.
+ Từ là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa dùng để tạo câu
Phần II
II. TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC
Trả lời:
Bảng phân loại
Trả lời câu 2 (trang 14 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):
Cấu tạo của từ ghép và từ láy có gì giống nhau và khác nhau? Trả lời:
Từ ghép và từ láy giống nhau: đều có từ 2 âm tiếng trở lên tạo thành
– Khác nhau:
+ Từ ghép: được tạo ra bằng các tiếng có quan hệ về nghĩa với nhau
+ Từ láy: được tạo ra bởi quan hệ láy âm giữa các tiếng.
Phần III III. LUYỆN TẬP Câu 1
Trả lời câu 1 (trang 14 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):
Đọc câu sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:
[…] Người Việt Nam ta – con cháu vua Hùng – khi nhắc đến nguồn gốc của mình, thường xưng là con Rồng, cháu Tiên.
a) Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu cấu tạo từ nào?
b) Tìm những từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc trong câu trên.
c) Tìm thêm các từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc theo kiểu: con cháu, anh chị, ông bà…
Lời giải chi tiết:
a) Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu từ ghép.-
b) Từ đồng nghĩa với nguồn gốc: cội nguồn, gốc gác, tổ tiên, nòi giống, gốc rễ…
c) Từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc: cậu mợ, cô dì, chú cháu, anh em, cha con, vợ chồng…
Câu 3
Trả lời câu 3 (trang 14 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):
Tên các loại bánh đều được cấu tạo theo công thức “bánh + x”: bánh rán, bánh nếp, bánh dẻo, bánh nướng, bánh gối… Theo em, các tiếng đứng sau (kí hiệu x) trong những từ ghép trên có thể nêu những đặc điểm gì để phân biệt các thứ bánh với nhau? Hãy nêu ý kiến của em bằng cách điền những tiếng thích hợp vào các chỗ trống trong bảng thuộc bài tập 3 SGK -tr, 15.
Lời giải chi tiết:
Tên các loại bánh được cấu tạo theo công thức: Bánh + X
– Tiếng sau có thế nêu:
+ Cách chế biến.
+ Chất liệu.
+ Tính chất của bánh
+ Hình dáng của bánh.
Bánh rán, bánh nướng, bánh hấp, bánh nhúng, bánh tráng…
Cách chế biến bánh
Bánh rán, bánh nướng, bánh hấp, bánh nhúng, bánh tráng…
Chất liệu làm bánh
Bánh nếp, bánh tẻ, bánh khoai, bánh ngô, bánh sắn, bánh đậu xanh…
Tính chất của bánh
Bánh dẻo, bánh phồng, bánh xổp…
Hình dáng của bánh
Bánh gổì, bánh cuốn thừng, bánh ông, bánh tai voi…
bảng minh họaTrả lời câu 4 (trang 15 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):
Từ láy in đậm trong câu sau miêu tả cái gì?
Nghĩ tủi thân, công chúa út ngồi khóc thút thít.
Hãy tìm những từ láy khác có cùng tác dụng ấy.
Từ thút thít miêu tả tiếng khóc nhỏ, không liên tục, xen với tiếng xịt mũi của nàng công chú Út. Đây là từ láy tượng thanh.
– Các từ láy có cùng tác dụng: sụt sùi, sụt sịt, tấm tức, rưng rức,…
Trả lời câu 5 (trang 15 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):
Thi tìm nhanh các từ láy: a) Tả tiếng cười b) Tả tiếng nói c) Tả dáng điệu.
a, Tả tiếng cười: khanh khách, khúc khích, sằng sặc, hô hố, ha hả, rinh rích, toe toét…
c, Tả dáng điệu: lom khom, thướt tha, mềm mại, lừ đừ, ngật ngưỡng, lóng ngóng, hí hoáy, co ro, liêu riêu…Bài viết tương tự :Soạn Bài Bánh Chưng bánh Giầy
Bạn đang xem bài viết Cấu Tạo Và Chức Năng Của Giác Mạc trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!