Cập nhật thông tin chi tiết về Chuyên Đề Pt Và Bpt Lớp 8 mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
MỤC LỤCPHẦN I: MỞ ĐẦUTrang 2
1/ Lí do chọn đề tàiTrang 2
2/ Mục đích nghiên cứuTrang 2
3/ Nhiệm vụ nghiên cứuTrang 3
4/ Pham vi và đối tượng nghiên cứuTrang 3
5/ Phương pháp nghiên cứuTrang 3
CHƯƠNG I: Cơ sở lý luận và thực tiễnTrang 3
1/ Cơ sở lý luận Trang 3
2/ Cơ sở thực tiễnTrang 4
CHƯƠNG II: Các biện phápTrang 5
1/ Những giải pháp mới của đề tài.Trang 5
2/ Các phương trình thường gặpTrang 5
3/ Các dạng bất phương trình thường gặpTrang 15
CHƯƠNG III: Thực nghiệm sư phạmTrang 22
1/ Mục đích thực nghiệmTrang 22
2/ Nội dung thực nghiệmTrang 22
3/ Kết quả thực nghiệm và một số chú ýTrang 31
PHẦN III: KẾT LUẬNTrang 33
Tài lệu tham khảoTrang 35
Chương II . Các biện pháp 1. Những giải pháp mới của đề tài( Đề tài đưa ra các giải pháp như sau:– Sắp xếp các dạng phương trình bất phương trình theo các mức độ. – Xây dựng các phương pháp giải cơ bản theo từng dạng phương trình và bất phương trình.– Sửa chữa các sai lầm thường gặp của học sinh trong giải toán.– Củng cố các phép biến đổi và hoàn thiện các kỹ năng giải phương trình và bất phương trình.– Tìm tòi những cách giải hay, khai thác bài toán.a) Đối với học sinh yếu, kém: Củng cố kiến thức cơ bản + Phương pháp giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0. + Phương pháp giải phương trình tích. + Phương pháp giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. +Bất phương trình dạng: (hoặc , , )b) Đối với học sinh đại trà: Phát triển tư duy, kỹ năng giải phương trình và phương trình+ Phát triển kỹ năng giải các dạng phương, khai thác bài toán.(nâng cao)+ Đưa ra cách giải hay, sáng tạo, cho các dạng phương trình và bất phương trình thường gặp 2. Các phương trình thường gặp a. Củng cố kiến thức cơ bản về phương trình
( Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 (hoặc ax = c).( Dạng1: Phương trình chứa dấu ngoặc:Phương pháp chung: – Thực hiện bỏ dấu ngoặc.– Thực hiện phép tính ở hai vế và chuyển vế đưa phương trình về dạng ax = c.( Chú ý: Nếu a 0, phương trình có nghiệm x = Nếu a = 0, c 0, phương trình vô nghiệmNếu a = 0, c = 0, phương trình có vô số nghiệmVí dụ 1: Giải phương trình: 5 – (x – 6) = 4(3 – 2x) (BT-11c)-SGK-tr13)Gợi ý: Bỏ dấu ngoặc, chuyển vế, thu gọn, tìm nghiệm.Giải: 5 – (x – 6) = 4(3 – 2x) 5 – x + 6 = 12 – 8x – x + 8x = 12 – 11 7x = 1 x = Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = Ví dụ 2: Giải phương trình: (x – 1) – (2x – 1) = 9 – x (2) (BT-17f)-SGK-tr14)Gợi ý: Bỏ dấu ngoặc, chuyển vế, thu gọn, tìm nghiệm.Lời giải sai: (x – 1) – (2x – 1) = 9 – x x – 1 – 2x – 1 = 9 – x (bỏ dấu ngoặc sai) x – 2x – x = 9 – 2 (chuyển vế không đổi dấu) -2x = 7 (sai từ trên) x = 7 – 2 = 5 (tìm nghiệm sai)Sai lầm của học yếu kém thường gặp ở đây là: Thực hiện bỏ dấu ngoặc sai: không đổi dấu hạng tử trong dấu ngoặcThực hiện chuyển vế sai: không đổi dấu hạng tử đã chuyển vếTìm nghiệm sai: số ở vế phải trừ số ở vế tráiLời giải đúng: (2) x – 1 – 2x + 1 = 9 – x x – 2x + x = 9 0x = 7 Vậy phương trình đã cho vô nghiệmQua ví dụ này, giáo viên củng cố cho học sinh:Quy tắc bỏ dấu ngoặc, quy tắc nhân, quy tắc
Pp Giải Pt&Amp;Bpt Vô Tỷ
Một số phương pháp giải phương trình và bất phương trình vô tỷ.
Trong chương trình Toán ở phổ thông cơ sở (PTCS), phổ thông trung học (PTTH) và nhất là ở trong các đề thi tuyển sinh vào các trường đại học và cao đẳng thường gặp nhiều bài toán về giải phương trình hoặc bất phương trình vô tỷ. Ngay cả ở chương trình Đại học sư phạm hoặc Cao đẳng sư phạm cũng yêu cầu sinh viên phải học và nắm vững các kỹ năng này (ở các môn đại số sơ cấp, thực hành giải toan, phương pháp dạy học toán,…). Tuy nhiên khi gặp loại toán này, đa số học sinh-sinh viên còn gặp nhiều khó khăn, lời giải thường thiếu chặt chẽ, do đó không đạt điểm tố đa.Một số định lý về phương trình và bất phương trình vô tỷ:Định lý 1:Phương trình tương đương với hệ: .Định lý 2:Bất phương trình tương đương với hệ: .
Định lý 3:Bất phương trình tương đương với hệ: .Định lý 4:Bất phương trình tương đương với hệ: Một số phương pháp giải phương trình và bất phương trình vô tỷ:Phương pháp 1: Nâng lên luỹ thừa để phá dấu căn.Một trong các nguyên tắc để giải phương trình và bất phương trình chứa căn thức là chúng ta phải làm mất dấu căn. Thông thường chúng ta sử dụng một trong các định lý trên để bổ dấu căn của phương trình hoặc bất phương trình. Thường chỉ nên áp dụng một hoặc hai lần và khi đó sẽ đưa phương trình và bất phương trình vô tỷ về dạng mà ta có thể giải dễ dạng hơn.Ví dụ 1: Giải bất phương trình: (1).Giải: Điều kiện để phương trình có nghĩa là Ta xét các khả năng có thể xảy ra sau đây:1. Nếu : Khi đó (1)( (2)Do nên hai vế của (2) không âm, ta có thể bình phương hai vế, khi đó ta được: Bất phương trình cuối cùng đúng với mọi x thoả mãn , vậy là nghiệm của bất phương trình đã cho.2. Nếu : Khi đó 1+x(1-x . Khi đó ta có (1)( Nghiệm nà bị loại. Vậy nghiệm của bất phương trình là .
Xét dấu của vế trái của 2 ta có:
Vậy nghiệm của bất phương trình là: x(-13/6 và x(3.Ví dụ 3: Giải bất phương trình: (1).Giải: Điều kiện để bất phương trình có nghĩa là 10-x2(0(10 (x2 ( . Với điều kiện đó ta có: (1) (2) Xét phương trình :
Xét dấu vế trái của (2) ta có:
Vậy nghiệm của bất phương trình là: .Phương pháp 3: Phương pháp đặt ẩn phụ. Một số bài toán về giải phương trình và bất phương trình có chứa căn thức có thể giải được nhờ việc đưa thêm vào các ẩn phụ để phá căn thức hoặc có thể đưa về các phương trình hoặc bất phương trình đại số. Thông thường có thể đặt ẩn mới bằng một căn thức (hoặc tổng hay hiệu hai căn thức) nào đó. Thường gặp 3 dạng ẩn phụ sau: Dạng 1: Đặt ẩn phụ để đưa về một phương trình hay bất phương trình với một ẩn mới. Dạng 2: Đặt ẩn phụ để đưa về một hệ hai phương trình hai ẩn. Dạng 3: Đặt ẩn phụ để đưa về một phương trình với hai ẩn (phương pháp sử dụng phương trình bậc hai).Ví dụ 4: Giải bất phương trình: (1). Giải: Điều kiện để bất phương trình có nghĩa là. Đặt t=, do (1 nên t(1. Khi đó ta có . Phương trình (1) trở thành: t=1,t=-3 (loại). Vậy ta có t=1
. Vậy ta có x=1.Ví dụ 5: Giải
Chuyên Đề Tiếng Anh 8
Nhằm củng cố, mở rộng, bổ sung thêm kiến thức cho các em học sinh, chúng tôi sưu tầm gửi tới các em học sinh tham khảo Chuyên đề Anh 8 – Đáp án bài tập Chuyên đề Writing (phần 2). Chúc các em học tốt!
Chuyên đề Anh 8
Đáp án bài tập Chuyên đề Writing (phần 2)
KEY 9
1. Noise pollution is any loud sounds that are either harmful or annoying to humansand animals.
2. Generally, noise is produced by household appliances, big trucks, vehicles and motorbikes on the road, planes and helicopters flying over cities, loud speakers, etc.
3. Noise pollution can cause stress, illness, hearing loss, sleep loss and lost productivity.
4. Health effects of noise include anxiety, stress, headaches, irritability and nervousness.
5. Noise-producing industries, airports, bus terminals should be located far from living places.
6. The officials must check the misuse of loudspeakers, outdoor parties and discos, as well as public announcement systems.
KEY 10
1. Sydney is not the capital of Australia, but Canberra is.
2. The Maori are native people in the North Island of New Zealand.
3. The National Children’s Museum in Washington D.C. opens at 10.00 a.m.
4. The Golden Gate Bridge is an iconic monument of San Francisco.
5. Malaysia has considered English as its official language for years.
KEY 11
The large movement of the earth under the water causes a very large and powerful chúng tôi tsunami was called the Asian Tsunami in the most of the world. It was called the Boxing Day Tsunami in England, Australia, South Africa and Canada because it happened on the holiday which they call Boxing chúng tôi tsunami caused a lot of damage to countries such as the Philippines, Thailand, Indonesia and Sri Lanka.
Waves as high as 30 meters killed many people and damaged or destroyed a lot of buildings and other property. Over 225,000 people died or they were not found after the tsunami. The waves travelled as far away as South Africa (8,000 kilometers) where as many as 8 people died because of high water caused by the waves. Because of how much damage was caused and the number of people the earthquake affected, over $7 billion was donated to help the survivors and rebuild the areas damaged.
KEY 12
1. I am having a great time here in England.
2. I have been here for three months and my university term started two months ago.
3. I live in a dormitory with some foreign students.
4. They come from the different parts in the world.
5. They are very friendly and pleasant and their English is much better than mine.
6. I practice speaking English with them every day.
7. Now I am making a good progress.
8. My pronunciation is much better and I understand almost everything.
9. I hope my English will considerately improve at the end of the course.
10. Write to me soon.
KEY 13
1. Lan is choosing a song to set ringback tone for her phone.
2. She kept on glancing at her watch in order to avoid being late.
3. Nga will be reading the message board at 8.00 a.m tomorrow.
4. Peter has received their mail for ages, but he hasn’t replied it yet.
5. Snail mail is not favoured much because it is slower than email.
In conclusion, everything has two sides and TV is optional. It is obvious that TV benefits our life in making people become friendly and close. I totally agree that TV is a great invention and we have to be aware of its good points by using it suitably.
KEY 15
1. Aliens mayhave a hard container for the brain.
2. They may have two eyes, a nose and a mouth like us.
3. Their eyes might be bug-like, and the nose might not be in the middle of the face.
4. Besides teeth, aliens might have other systems of eating.
5. They may have two arms, but the arms may have suckers to pick up small objects.
6. Their hand might have only three or four fingers.
7. The number of joints might be greater, and the direction of bending might be different.
KEY 16
1. The subway to Times Square leaves after each 40 minutes.
2. Light pollution can cause headaches.
3. The mudslide buried five trucks and a warehouse this early morning.
4. The leakage of nuclear power plant has caused radioactive pollution.
5. The victims of tsunami are being provided first aid by the rescue team.
Số Phức Và Các Chuyên Đề Thptqg
MỤC LỤC
I – LÝ THUYẾT CHUNG 3II – CÁC DẠNG BÀI TẬP 5DẠNG 1: SỐ PHỨC VÀ CÁC PHÉP TOÁN TRÊN SỐ PHỨC 5A – CÁC VÍ DỤ 5B – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 6C – ĐÁP ÁN 13DẠNG 2: SỐ PHỨC VÀ CÁC TÍNH CHẤT 14A – CÁC VÍ DỤ 14B – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 15C – ĐÁP ÁN 22DẠNG 3: TÌM SỐ PHỨC THỎA MÃN ĐIỀU KIỆN 23A – CÁC VÍ DỤ 23B – BÀI TẬP 23C – ĐÁP ÁN 27DẠNG 4: SỐ PHỨC CÓ MÔĐUN NHỎ NHẤT, LỚN NHẤT 28A – CÁC VÍ DỤ 28B – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 30C – ĐÁP ÁN 30DẠNG 5: GIẢI PHƯƠNG TRÌNH TRÊN TẬP SỐ PHỨC 31A – CÁC VÍ DỤ 31B – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 34C – ĐÁP ÁN 38DẠNG 6: BIỂU DIỄN HÌNH HỌC, TẬP HỢP ĐIỂM 39A – CÁC VÍ DỤ 39B – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 41C – ĐÁP ÁN 48DẠNG 7: DẠNG LƯỢNG GIÁC CỦA SỐ PHỨC 49A – CÁC VÍ DỤ 49B – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 51C – ĐÁP ÁN 51
I – LÝ THUYẾT CHUNG
1. Khái niệm số phức ( Tập hợp số phức: C ( Số phức (dạng đại số) : (a, b, a là phần thực, b là phần ảo, i là đơn vị ảo, i2 = -1) ( z là số thực ( phần ảo của z bằng 0 (b = 0) z là thuần ảo ( phần thực của z bằng 0 (a = 0) Số 0 vừa là số thực vừa là số ảo. ( Hai số phức bằng nhau: Chú ý: 2. Biểu diễn hình học: Số phức z = a + bi (a, b được biểu diễn bởi điểm M(a; b) hay bởi trong mp(Oxy) (mp phức)
3. Cộng và trừ số phức: ( ( ( Số đối của z = a + bi là -z = -a – bi ( biểu diễn z, biểu diễn z` thì biểu diễn z + z’ và biểu diễn z – z’.4. Nhân hai số phức : ( ( 5. Số phức liên hợp của số phức z = a + bi là ( ; ( z là số thực ( ; z là số ảo (
( : (*) có hai nghiệm phân biệt , ( là 1 căn bậc hai của () ( : (*) có 1 nghiệm kép: Chú ý: Nếu z0 ( C là một nghiệm của (*) thì cũng là một nghiệm của (*).10. Dạng lượng giác của số phức (dành cho chương trình nâng cao)
Bạn đang xem bài viết Chuyên Đề Pt Và Bpt Lớp 8 trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!