Xem 15,048
Cập nhật thông tin chi tiết về Đáp Án Đề Minh Họa Năm 2022 Môn Toán (Có Giải Chi Tiết). mới nhất ngày 21/05/2022 trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến thời điểm hiện tại, bài viết này đã đạt được 15,048 lượt xem.
--- Bài mới hơn ---
Đáp án Đề minh họa năm 2022 môn Toán
Xem: Đề minh họa năm 2022 môn Toán
Đáp án:
Hướng dẫn giải chi tiết:
Câu 1:
Thể tích khối lập phương cạnh 2a là: V = (2a) 3 = 8a 3.
Câu 2:
Nhìn vào bảng biến thiên ta thấy hàm số đạt giá trị cực đại tại x = 2 và giá trị cực đại bằng 5.
Câu 3:
Câu 4:
Hàm số đồng biến ⇔ đồ thị hàm số đi lên
Quan sát đồ thị thấy hàm số đồng biến trên (-1; 0) và (1; +∞)
Câu 5:
Câu 6:
Ta có:
Câu 7:
Theo công thức, thể tích khối cầu bán kính a bằng:
Câu 8:
Tập xác định: D = R.
⇔ x(x – 1) = 0
Vậy tập nghiệm của phương trình là {0 ; 1}
Câu 9:
Mặt phẳng (Oxz) có phương trình y = 0.
Câu 10:
Ta có :
Câu 11:
Thay lần lượt tọa độ các điểm vào phương trình đường thẳng d ta thấy chỉ có điểm P(1; 2; 3) thỏa mãn:
Câu 12:
Ta có công thức
Câu 13:
Câu 14:
Điểm biểu diễn số phức z = ai + b có tọa độ (a ; b)
Điểm biểu diễn số phức z = -1 + 2i có tọa độ (-1 ; 2) và là điểm Q.
Câu 15:
Từ hình dạng đồ thị ta thấy đây là đồ thị hàm số dạng
Đồ thị có đường tiệm cận đứng
Đồ thị có đường tiệm cận ngang
Chỉ có đồ thị hàm số thỏa mãn điều kiện trên.
Câu 16:
Quan sát đồ thị ta thấy trên ..i
⇔ a(a + 2) + b(b + 2) = 0
Vậy tập hợp các điểm biểu diễn của z là đường tròn (x + 1) 2 + (y + 1) 2 = 2 có tâm (-1; -1).
Câu 38:
⇒ a = -1/3, b = -1, c = 1
⇒ 3a + b + c = -1.
Câu 39:
Ta có:
f(x) < e x + m ∀ x ∈ (-1; 1)
Xét g(x) = f(x) – e x.
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy f'(x) < 0 với ∀ x ∈ (-1; 1)
⇒ g'(x) = f'(x) – e x < 0 với ∀ x ∈ (-1; 1)
⇒ g(x) nghịch biến trên (-1; 1)
Vậy
Câu 40:
+ Không gian mẫu: n(Ω) = 6!
Gọi A : “Mỗi học sinh nam đều ngồi đối diện với một học sinh nữ”
Chọn chỗ cho học sinh nữ đầu tiên có 6 (cách)
Chọn chỗ cho học sinh nữ thứ hai (Không ngồi đối diện với học sinh nữ đầu) có 4 (cách)
Chọn chỗ cho học sinh nữ thứ ba (không ngồi đối diện với học sinh nữ đầu và thứ 2) có 2 (cách)
Xếp 3 học sinh nam vào ba chỗ còn lại có 3! (cách)
⇒ n(A) = 6.4.2.3!
Câu 41:
Ta có:
= chúng tôi 2 + 0 + 2.27 + 3.12
Mà ta có:
Câu 42:
Giả sử z = a = bi
⇔ a – 2b – 4 = 0
⇔ a = 2b + 4 (2)
Thế (2) vào (1) ta được:
Vậy có ba số phức thỏa mãn điều kiện giả thiết.
Câu 43:
Đặt t = sin x.
x ∈ (0; π) ⇒ t ∈ (0; 1].
Phương trình f (sin x) = m có nghiệm thuộc khoảng (0; π)
⇔ phương trình f(t) = m có nghiệm t ∈ (0; 1]
Số nghiệm của phương trình là số giao điểm của đồ thị hàm số y = f(t) và đường thẳng y = m.
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy: phương trình f(t) = m có nghiệm t ∈ (0; 1] khi đường thẳng y = m cắt đồ thị hàm số f trên (0; 1] hay -1 ≤ m < 1.
Câu 44:
Gọi N là số tiền vay ban đầu, r là lãi suất hàng tháng, A là số tiền ông A hoàn nợ hàng tháng.
+ Số tiền còn nợ ngân hàng sau tháng thứ nhất:
+ Số tiền còn nợ ngân hàng sau tháng thứ hai:
+ Số tiền còn nợ ngân hàng sau tháng thứ ba:
…
+ Số tiền nợ ngân hàng sau tháng thứ n:
Áp dụng vào bài toán với N = 100 triệu đồng, r = 0,01.
Sau 5 năm (60 tháng), ông A trả hết nợ nên ta có:
A ≈ 2,22
Câu 45:
IE = √6 < R nên E nằm trong mặt cầu.
(P) có vecto pháp tuyến nP → = (2; 2; -1)
+ Tìm hình chiếu H của I trên mặt phẳng (P).
Đường thẳng qua I và vuông góc với (P):
H là hình chiếu của I trên (P) nên H(3 + 2t; 2 + 2t; 5 – t).
H ∈ (P) ⇒ 2(3 + 2t) + 2(2 + 5t) – 5 + t – 3 = 0
+ (Δ) đi qua E, nằm trong (P) và cắt (S) tại 2 điểm có khoảng cách nhỏ nhất
⇔ Δ đi qua E, nằm trong (P) và Δ ⊥ EH.
Vậy phương trình đường thẳng cần tìm:
Câu 46:
Phương trình chính tắc của elip:
M ∈ (E), ⇒ x M = -2√3 (Vì x M < 0).
Đường thẳng MQ: x = -2√3 .
S 1 là phần diện tích được giới hạn bởi (E), trục Ox và đường thẳng MQ.
Do đó
Diện tích cả elip là: S = π.a.b = 12π
Diện tích phần được tô màu là: 12π – 2,174 ≈ 35,525.
2,174.100000 + 35,525.200000 ≈ 7322000
Câu 47:
Đặt V = V ABC.A’B’C’
Ta có:
Câu 48:
y = 3.f(x + 2) – x 3 + 3x đồng biến
Đặt t = x + 2 ⇒ x = t – 2
Dựa vào bảng biến thiên ta có đồ thị:
Nhìn vào đồ thị thấy:
Trong các đáp án trên chỉ có C. thỏa mãn.
Câu 49:
⇔ m 2(x 2 + 1)(x – 1)(x + 1) + m(x – 1)(x + 1) – 6(x – 1) ≥ 0 ∀ x ∈ R
⇔ (x – 1)[m 2(x 2 + 1)(x + 1) + m(x + 1) – 6] ≥ 0 ∀ x ∈ R (1)
+ Với m = 0, (1) ⇔ -6(x – 1) ≥ 0 ∀ x ∈ R (Loại)
+ Với m ≠ 0. Đặt f(x) = m 2(x 2 + 1)(x + 1) + m(x + 1) – 6.
⇒ x = 1 phải là nghiệm của f(x)
Nếu m = 1, thì f(x) = (x 2 + 1)(x + 1) + (x + 1) – 6
(1) trở thành (x – 1) 2 (x 2 + 2x + 4) ≥ 0 ∀ x ∈ R (Thỏa mãn)
Nếu m = -3/2 thì
(1) trở thành ∀ x ∈ R (Thỏa mãn)
Vậy có hai giá trị của m thỏa mãn là m = 1 và m = -3/2 . Tổng của chúng bằng -1/2
Câu 50:
Dựa vào đồ thị hàm số y = f'(x) ta thấy:
Xét f(x) = r
Vậy phương trình f(x) = r có ba nghiệm
Ngân hàng trắc nghiệm miễn phí ôn thi THPT Quốc Gia tại chúng tôi
--- Bài cũ hơn ---
Bạn đang xem bài viết Đáp Án Đề Minh Họa Năm 2022 Môn Toán (Có Giải Chi Tiết). trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!