Xem Nhiều 3/2023 #️ Đề Kiểm Tra 1 Tiết Môn: Giáo Dục Công Dân 9 # Top 11 Trend | Caffebenevietnam.com

Xem Nhiều 3/2023 # Đề Kiểm Tra 1 Tiết Môn: Giáo Dục Công Dân 9 # Top 11 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Đề Kiểm Tra 1 Tiết Môn: Giáo Dục Công Dân 9 mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Giáo dục công dân 9 Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề) Đề chính thức I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất (mỗi câu 0,25 điểm) 1. Người chí công vô tư là người: A. Luôn cố gắng phấn đấu vươn lên bằng tài năng sức lực trí tuệ để làm giàu cho bản thân mình B. Luôn đặt lợi ích cá nhân trên lợi ích cộng đồng C. Luôn im lặng trước các hành động vụ lợi, cá nhân D. Luôn giải quyết công việc theo lẽ phải, công bằng xuất phát từ lợi ích chung 2. Xu thế chung của thế giới hiện nay là A. Đối đầu xung đột C. Chiến tranh lạnh B. Hòa bình ổn định và hợp tác kinh tế D. Chống khủng bố A. Chiều theo ý muốn của người khác sẽ tránh được mâu thuẫn B. Mâu thuẫn nào cũng có thể thương lượng để giải quyết C. Sống khép mình mới tránh được xung đột D. Cần thân thiện với những người có quan hệ mật thiết với mình A. Bình tĩnh tự tin trong mọi việc. B. Luôn cố gắng, ôn tồn, nhã nhặn trong giao tiếp. C. Không chịu được ý kiến phê bình của người khác. D. Lễ độ, lịch sự, đúng mực trong mọi hoàn cảnh. 5. Việc làm nào sau đây thể hiện tính dân chủ ? A. Trong một trận đấu bóng, các cầu thủ xô xát, không theo qui định của trọng tài. B. Học sinh tuân theo nội qui của trường đề ra. D. Mọi người cùng chấp hành thực hiện những công việc chung 6. Hành vi nào sau đây không thể hiện tinh thần yêu hoà bình? A. Biết lắng nghe và luôn quan tâm đến người khác B. Dùng sức mạnh để giải quyết mâu thuẫn C. Ủng hộ các cuộc đấu tranh vì chính nghĩa D. Tham gia các cuộc thi vẽ tranh về hoà bình 7. Hành vi nào sau đây không thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới A. Tổ chức giao lưu với học sinh nước ngoài C. Kì thị tôn giáo, phân biệt chủng tộc D. Tạo cơ hội và điều kiện để các nước, các dân tộc phát triển về mọi mặt. 8. Hành vi nào thể hiện sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? A. Trong thời đại hội nhập hiện nay, truyền thống dân tộc không còn quan trọng nữa. B. Không có truyền thống, mỗi dân tộc và cá nhân vẫn phát triển. C. Chê những người ăn mặc theo phong cách dân tộc là lạc hậu, quê mùa. D. Tích cực tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa. II. PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm) Câu 1: Tự chủ là gì? Hãy nêu một tình huống đòi hỏi tính tự chủ mà em gặp trong học tập và cách giải quyết của em? (2,0 điểm) Câu 2: Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới? Hãy nêu 2 việc làm cụ thể thể hiện tình hữu nghị với bạn bè và người nước ngoài trong cuộc sống hàng ngày? Quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi nước và toàn nhân loại? (3 điểm) __________________________________________ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Giáo dục công dân 9 Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề) Đề chính thức I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất (mỗi câu 0,25 điểm) 1. Ý kiến sai về vấn đề hợp tác? A. Hợp tác giúp ta vốn, trình độ quản lí, khoa học công nghệ B. Hợp tác quốc tế để giải quyết những vấn đề bức xúc có tính toàn cầu C. Hợp tác giúp hiểu biết của bản thân rộng hơn D. Hợp tác là trách nhiệm của các nước giàu đối với các nước nghèo 2. Hoạt động nào không phải là hoạt động hoà bình. A. Đấu tranh chống khủng bố. C. Mít tinh phản đối chiến tranh B. Dùng vũ lực để dẹp yên các cuộc biểu tình. D. Thiết lập quan hệ hũu nghị hợp tác với các dân tộc trên thế giới 3. “Phải để việc công, việc nước lên trên, lên trước việc tư, việc nhà”. Câu nói đó thể hiện phẩm chất đạo đức gì? A. Tự chủ C. Chí công vô tư. B. Dân chủ D. Tình yêu hòa bình A. Bình tĩnh tự tin trong mọi việc. B. Không chịu được ý kiến phê bình của người khác. C. Luôn cố gắng, ôn tồn, nhã nhặn trong giao tiếp. D. Lễ độ, lịch sự, đúng mực trong mọi hoàn cảnh. 5. Hành vi nào sau đây không thể hiện tinh thần yêu hoà bình? A. Biết lắng nghe và luôn quan tâm đến người khác B. Tham gia các cuộc thi vẽ tranh về hoà bình C. Ủng hộ các cuộc đấu tranh vì chính nghĩa D. Dùng sức mạnh để giải quyết mâu thuẫn 6. Câu ca dao: “Dù ai nói ngã, nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân” Thể hiện đức tính gì của con người? A. Chí công vô tư C. Tự chủ B. Dân chủ, kỉ luật. D. Hợp tác cùng phát triển. 7. Xu thế chung của thế giới hiện nay là A. Hòa bình ổn định và hợp tác kinh tế C. Chiến tranh lạnh B. Đối đầu xung đột. D. Chống khủng bố. 8. Hành vi nào thể hiện sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? A. Trong thời đại hội nhập hiện nay, truyền thống dân tộc không còn quan trọng nữa. B. Không có truyền thống, mỗi dân tộc và cá nhân vẫn phát triển. C. Chê những người ăn mặc theo phong cách dân tộc là lạc hậu, quê mùa. D. Tích cực tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa. B. PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm) Câu 1: Em hiểu thế nào là dân chủ, kỉ luật? Dân chủ và kỉ luật có mối quan hệ như thế nào? (2 điểm) Câu 3: Cho tình huống: Được sự phân công của cô giáo chủ nhiệm, Tuấn đi kiểm tra sự chuẩn bị bài của các bạn trong lớp. Nam là bạn thân với Tuấn không làm bài tập nhưng Tuấn báo với cô là Nam làm đầy đủ bài tập. b. Em hãy nhận xét hành vi của Tuấn? c. Nếu ở cương vị Tuấn em sẽ xử sự ra sao? (3 điểm) __________________________________________ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Giáo dục công dân 9 Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề) Đề chính thức I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời em cho là đúng nhất. 1. Câu tục ngữ, ca dao nói về lối sống chí công vô tư. A. Công ai nấy nhớ, tội ai nấy chịu. C. Nhất bên trọng, nhất bên khinh. B. Luật pháp bất vị thân. D. Ai ơi giữ chí cho bền, Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai. 2: Người có đức tính tự chủ là người. A. Làm chủ bản thân, làm chủ được suy nghĩ, hành vi và tình cảm của mình. B. Hay nóng nảy, cáu gắt mỗi khi người khác góp ý, phê bình. C. Không bao giờ chú ý đến đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp. D.Không làm chủ được bản thân mỗi khi bị bạn bè xấu rủ rê. 3. Xu thế chung của thế giới hiện nay là A. Hòa bình ổn định và hợp tác kinh tế C. Chiến tranh lạnh B. Đối đầu xung đột D. Chống khủng bố A. Chiều theo ý muốn của người khác sẽ tránh được mâu thuẫn B. Mâu thuẫn nào cũng có thể thương lượng để giải quyết C. Sống khép mình mới tránh được xung đột D. Cần thân thiện với những người có quan hệ mật thiết với mình 5. Việc làm nào sau đây thể hiện tính kỉ luật trong nhà trường? A. Nam hay nói chuyện, mất trật tự trong giờ. B. Trung hay ăn quà vặt, thường xuyên đi học muộn. C. Thành đến trường tham gia họp Đội đúng kế hoạch. D. Một nhóm HS tổ chức đánh nhau ngay tại sân trường 6. Hành vi nào sau đây không thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới A. Tổ chức giao lưu với học sinh nước ngoài C. Kì thị tôn giáo, phân biệt chủng tộc D. Tạo cơ hội và điều kiện để các nước, các dân tộc phát triển về mọi mặt. 7. Câu ca dao: “Dù ai nói ngã, nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân” Thể hiện đức tính gì của con người? A. Chí công vô tư C. Tự chủ B. Dân chủ, kỉ luật. D. Hợp tác cùng phát triển. 8. Hành vi nào thể hiện sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? A. Trong thời đại hội nhập hiện nay, truyền thống dân tộc không còn quan trọng nữa. B. Không có truyền thống, mỗi dân tộc và cá nhân vẫn phát triển. C. Chê những người ăn mặc theo phong cách dân tộc là lạc hậu, quê mùa. D. Tích cực tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa. 8. II. PHẦN TỰ LUẬN 9 ( 8 điểm) 1. Câu 1 (2,0 đ) Thế nào là bảo vệ hòa bình? Lấy ví dụ về hành vi thể hiện lòng yêu hòa bình? a, Bạn em thiếu lịch sự với người nước ngoài. b, Trường em tổ chức giao lưu với HS nước ngoài. 3. Cho tình huống sau: Hoa thương tâm sự với các bạn: “Nói đến truyền thống của dân tộc Việt Nam, mình có mặc cảm thế nào ấy. So với thế giới, nước mình còn lạc hậu lắm. Ngoài truyền thống đánh giặc ra, dân tộc ta còn có truyền thống nào đáng tự hào đâu?”. Em có đồng ý với Hoa không? Vì sao? Em sẽ nói gì với Hoa? ______________________________________________ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Giáo dục công dân 9 Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề) Đề chính thức I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 2 điểm) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất (mỗi câu 0,25 điểm) A. Bình tĩnh tự tin trong mọi việc. B. Không chịu được ý kiến phê bình của người khác. C. Luôn cố gắng, ôn tồn, nhã nhặn trong giao tiếp. D. Lễ độ, lịch sự, đúng mực trong mọi hoàn cảnh. 2. Câu tục ngữ nào nói về tính kỉ luật: A. Lời chào cao hơn mâm cỗ. C. Đồng cam cộng khổ. B. Tiên học lễ, hậu học văn D. Nước có vua, chùa có bụt. 3. Phát huy dân chủ và thực hiện kỉ luật có tác dụng: A. Tạo sự thống nhất cao về nhận thức, ý chí và hành động của mọi người. C. Xây dựng được mối quan hệ xã hội tốt đẹp và nâng cao hiệu quả, chất lượng lao động, tổ chức tốt các hoạt động xã hội. B. Tạo cơ hội cho mọi người phát triển. D. Cả A, B, C đều đúng. 4. Xu thế chung của thế giới hiện nay là A. Hòa bình ổn định và hợp tác kinh tế C. Chiến tranh lạnh B. Đối đầu xung đột D. Chống khủng bố A. Chiều theo ý muốn của người khác sẽ tránh được mâu thuẫn B. Mâu thuẫn nào cũng có thể thương lượng để giải quyết C. Sống khép mình mới tránh được xung đột D. Cần thân thiện với những người có quan hệ mật thiết với mình 6. Hành vi nào sau đây không thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới A. Tổ chức giao lưu với học sinh nước ngoài C. Kì thị tôn giáo, phân biệt chủng tộc D. Tạo cơ hội và điều kiện để các nước, các dân tộc phát triển về mọi mặt. 7. Người chí công vô tư là người: A. Luôn cố gắng phấn đấu vươn lên bằng tài năng sức lực trí tuệ để làm giàu cho bản thân mình B. Luôn đặt lợi ích cá nhân trên lợi ích cộng đồng C. Luôn im lặng trước các hành động vụ lợi, cá nhân D. Luôn giải quyết công việc theo lẽ phải, công bằng xuất phát từ lợi ích chung 8. Hành vi nào thể hiện sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? A. Trong thời đại hội nhập hiện nay, truyền thống dân tộc không còn quan trọng nữa. B. Không có truyền thống, mỗi dân tộc và cá nhân vẫn phát triển. C. Chê những người ăn mặc theo phong cách dân tộc là lạc hậu, quê mùa. D. Tích cực tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa. B. PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm) Câu 1: Thế nào là truyền thồng tốt đẹp của dân tộc? Kể tên và nêu nguồn gốc và ý nghĩa của một số truyền thống tốt đẹp của địa phương em? Là học sinh, em đã làm gì để phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc mình? ( 3 điểm) Câu 3: Cho tình huống: Được sự phân công của cô giáo chủ nhiệm, Tuấn đi kiểm tra sự chuẩn bị bài của các bạn trong lớp. Nam là bạn thân với Tuấn không làm bài tập nhưng Tuấn báo với cô là Nam làm đầy đủ bài tập. b. Em hãy nhận xét hành vi của Tuấn? c. Nếu ở cương vị Tuấn em sẽ xử sự ra sao? (3 điểm) _________________________________________________

Đề Kiểm Tra Học Kì I Lớp 7 Môn Giáo Dục Công Dân

Đề thi học kì 1 GDCD 7 có đáp án và ma trận

Đề thi học kì 1 lớp 7 môn GDCD – Đề số 1 gồm có 2 phần, tự luận và trắc nghiệm có đáp án với thời gian thực hiện bài thi là 45 phút. Nội dung đề thi bám sát kiến thức SGK môn Giáo dục công dân lớp 7 học kì 1. Mời các bạn tham khảo.

Để giúp các em học sinh có tài liệu ôn thi học kì 1, VnDoc giới thiệu và đăng tải Bộ đề kiểm tra học kì 1 môn lớp 7 bao gồm tổng hợp các đề thi của đầy đủ các môn, do VnDoc biên soạn hoặc sưu tầm từ các trường THCS trên cả nước. Đây là nguồn tài liệu hay cho các em học sinh ôn luyện, cũng như cho thầy cô giáo tham khảo ra đề thi.

Đề và đáp án kiểm tra học kì 1 lớp 7 môn GDCD

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7

A. Tính tình dễ dãi, xuề xoà.

B. Nói năng đơn giản, dễ hiểu.

C. Không bao giờ chú ý đến hình thức bề ngoài.

D. Sống hà tiện.

Câu 2 (1,0 điểm) Hãy ghi chữ Đ tương ứng với câu đúng, chữ S tương ứng với câu sai vào ô trống trong bảng sau:

A. Gia đình giàu có và đông con là gia đình hạnh phúc.

B. Cần có sự phân công hợp lí các công việc trong gia đình.

C. Trẻ em không nên tham gia bàn bạc các công việc gia đình vì đó là việc của người lớn.

D. Trong gia đình, mỗi người chỉ cần hoàn thành công việc của mình là đủ.

A. Luôn tự đánh giá cao bản thân mình.

B. Lúc nào cũng giữ ý kiến riêng của mình.

C. Tự mình giải quyết mọi việc, không cần hỏi ý kiến ai.

D. Tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc.

Câu 4 (1,0 điểm) Điền những cụm từ còn thiếu vào chỗ trống sao cho đúng với nội dung bài đã học:

“Gia đình văn hoá là gia đình hoà thuận,………, đoàn kết …………”

II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)

Câu 1 (1,0 điểm) Em hãy cho biết thế nào là yêu thương con người?

Câu 2 (2,0 điểm) Hiền và Quý là đôi bạn rất thân. Hai bạn ngồi cùng bàn nên cứ đến giờ kiểm tra là Hiền lại chép bài của Quý. Quý nể bạn nên không nói gì. Em có tán thành việc làm của Hiền và Quý không? Vì sao?

Câu 3 (1,0 điểm) Vì sao nói học sinh có thể góp phần xây dựng gia đình văn hoá?

Câu 4 (3,0 điểm) Trong dòng họ của Hoà chưa có ai đỗ đạt cao và làm chức vụ gì quan trọng. Hoà xấu hổ, tự ti về dòng họ và không bao giờ giới thiệu dòng họ của mình với bạn bè. Em có đồng tình với suy nghĩ của Hoà không? Vì sao? Em sẽ góp ý gì cho Hoà?

I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm)

Câu 1 (0,5 điểm) Chọn câu B.

Câu 2 (1 điểm) Đúng: câu B. Sai: Các câu A, C, D

Câu 3 (0, 5 điểm) chọn câu D.

Câu 4 (1 điểm) Yêu cầu điền theo thứ tự sau (mỗi đoạn cho 0,5 điểm)

– hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hoá gia đình vào chỗ trống thứ nhất.

– với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ công dân vào chỗ trống thứ hai.

II. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1 (1 điểm)

Yêu thương con người là quan tâm, giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những người gặp khó khăn, hoạn nạn.

Câu 2 (2 điểm)

– Không tán thành việc làm của cả 2 bạn (0,5 điểm)

– Yêu cầu học sinh dựa vào kiến thức của bài Đoàn kết, tương trợ để giải thích:

+ Đoàn kết, tương trợ theo đúng nghĩa của nó thì phải giúp nhau để cùng tiến bộ. (0,5 điểm)

+ Trong trường hợp này, Hiền lợi dụng tình bạn để làm điều xấu (0,5 điểm)

+ Quý nể nang, bao che cho bạn, làm bạn không tiến bộ được. (0,5 điểm)

Câu 3 (1 điểm)

Học sinh có thể góp phần xây dựng gia đình văn hoá, vì: Nếu bản thân chăm ngoan, học giỏi, làm tốt bổn phận với gia đình, không đua đòi ăn chơi, không làm điều gì tổn hại đến danh dự gia đình thì cha mẹ vui lòng, gia đình hoà thuận, hạnh phúc.

Câu 4 (3 điểm)

Học sinh có thể có những cách diễn đạt khác nhau, nhưng cần nêu được những ý cơ bản sau:

– Không đồng tình với suy nghĩ của Hoà (0,5 điểm)

– Giải thích: dòng họ nào cũng có truyền thống tốt đẹp như cần cù lao động, yêu nước, đoàn kết, yêu thương đùm bọc nhau, trong gia đình hoà thuận, trên kính dưới nhường….Ai cũng có quyền tự hào về dòng họ của mình. (1 điểm)

– Góp ý cho Hoà: (1,5 điểm, mỗi ý đúng cho 0,5 điểm)

+ Cần tìm hiểu về truyền thống dòng họ mình để biết rõ những truyền thống tốt đẹp của dòng họ.

+ Không xấu hổ, tự ti mà hãy tự hào giới thiệu dòng họ với bạn bè.

+ Bản thân cố gắng học tập thật tốt để làm vẻ vang cho dòng họ.

Đề Cương Ôn Tập Học Kì 1 Môn Giáo Dục Công Dân Lớp 7

Câu hỏi ôn tập môn Giáo dục công dân lớp 7 có đáp án

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Giáo dục công dân lớp 7

Câu hỏi 1: Thế nào là sống giản dị? Ý nghĩa?

a/ Sống giản dị: là sống phù hợp với điều kiện hòan cảnh của bản thân,gia đình và xã hội .

b/ Ý nghĩa:

Người giản dị dể được mọi ngưới quý mến .

Ai cũng muốn gần gũi dể thông cảm .

Giúp con người biết sống đúng mức , thắng thắng dễ chịu .

Giúp ta tập trung sức lực thời giờ vào việc làm có ích.

Tránh xa lối sống đua đòi ăn chơi có thể làm họ sa ngã…

Câu hỏi 2: Thế nào là trung thực? Liên hệ bản thân?

a/ Trung thực:là luôn tôn trọng sự thật tôn trọng chân lí, lẽ phải, sống ngay thẳng thật thà, dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.

b/ Tự liên hệ …..

Câu hỏi 3: Tự trọng là gì? Vì sao mọi người cần phải có lòng tự trọng? Tìm 2 câu ca dao (tục ngữ) nói về tự trọng?

a/ Tự trọng: Là biết coi trọng ,biết giữ gìn phẩm cách ,biết điều chỉnh hành vi cá nhân cho phù hợp với với các chuẩn mực xã hội.

b/ Vì sao mọi người cần phải có lòng tự trọng:

* Ca dao tục ngữ: ….

a/ Yêu thương con người:

Là quan tâm giúp đỡ làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những người gặp khó khăn hoạn nạn

b/ Biểu hiện:

c/ Ý nghĩa:

Câu hỏi 5: Tôn sư trọng đạo là gì? Vì sao phải tôn sư trọng đạo?

a/ Tôn sư trọng đạo:

Là tôn trọng, kính yêu, biết ơn đối với thầy cô giáo ở mọi nơi, mọi lúc.

Coi trọng và làm theo những điều thầy cô dạy bảo.

Có những hành động đền đáp công ơn của thầy cô giáo

b/ Vì sao phải tôn sư trọng đạo:

a/ Đoàn kết tương trợ:

b/ Ý nghĩa: Giúp chúng ta dễ dàng hòa nhập vào cuộc sống với những người xung quanh và được người khác giúp đỡ.

Câu hỏi 7: Khoan dung là gì? Ý nghĩa?

a/ Khoan dung: là rộng lòng tha thứ cho người khác khi họ biết hối hận và sửa chữa lỗi lầm.

b/ Ý nghĩa: của lòng khoan dung: Là một đức tính quí báu của con người. Người có lòng khoan dung luôn được mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt. Nhờ có lòng khoan dung cuộc sống và quan hệ giữa mọi người với nhau trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu.

Câu hỏi 8: Thế nào là gia đình văn hóa? Tại sao cần phải xây dựng gia đình văn hóa?

a/ Gia đình văn hóa: là gia đình hòa thuận hạnh phúc tiến bộ, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ công dân.

b/ Ý nghĩa:

Vì vậy xây dựng gia đình văn hóa là góp phần xây dựng xã hội văn hóa văn minh, tiến bộ hạnh phúc.

Câu hỏi 9: Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? Chúng ta cần làm gì và không nên làm gì để phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ?

a. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ: Là nối tiếp, phát triển, rạng rỡ thêm truyền thống.

b. Chúng ta:

Câu hỏi 10: Thế nào là tự tin?

* Tự tin: là tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc chắn, không hoang mang dao động.

– Con người cần kiên trì, tích cực chủ động học tập hoạt động xã hội tập thể không ngừng vươn lên nâng cao năng lực nhận thức để có đủ khả năng hành động một cách chắc chắn; cần khắc phục tính rụt rè, tự ti, dựa dẫm.

Câu 11: Là học sinh, em cần thể hiện tôn sư trọng đạo như thế nào cho đúng?

Học sinh cần thể hiện tôn sư trọng đạo như:

– Làm tròn bổn phận của người HS: chăm học, chăm làm, lễ độ, vâng lời thầy cô giáo, thực hiện đúng những lời dạy của thầy cô giáo, làm vui lòng thầy cô.

– Thể hiện lòng biết ơn với thầy cô: thường xuyên quan tâm thăm hỏi, giúp đỡ thầy cô khi cần thiết.

Câu 12: Cho tình huống: Hồng và Hương chơi rất thân với nhau. Cả hai bạn đều được chọn vào đội tuyển học sinh giỏi của trường. Hôm làm bài khảo sát tuyển chọn có một câu Hồng không làm được. Thấy vậy, Hương đưa bài của mình cho Hồng xem nhưng Hồng vẫn ngồi im và không nhìn bài của bạn. Hương rất giận và cho rằng Hồng đã phụ sự giúp đỡ của mình. Hỏi:

a/ Theo em, việc làm của Hồng là đúng hay sai? Vì sao?

b/ Nếu là Hồng, em sẽ nói với Hương như thế nào để bạn hiểu và không giận

Trả lời

a/ Việc làm của Hồng là đúng vì thể hiện lòng tự trọng của mình, dù không làm bài được nhưng kiên quyết không nhìn bài của bạn….

b/ Em sẽ nói với Hương rằng: Cảm ơn bạn đã giúp đỡ nhưng hãy để cho mình thử sức trong kì thi này để biết được năng lực của mình đến đâu và qua đó mình sẽ cố gắng hơn…

Đề Thi Học Kì 2 Lớp 8 Môn Giáo Dục Công Dân

Câu 1 (1.0đ) : Khoanh tròn vào một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. 1. Câu tục ngữ, thành ngữ nào sau đây nói về quyền tự do ngôn luận?

a. Lời nói không mất tiền mua b. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.

Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.

2. Trường hợp nào sau đây không lây nhiễm HIV/AIDS?

c. Học ăn, học nói, học gói học mở. d. Giàu vì bạn, sang vì vợ.

c. Ho, hắt hơi. c. Quan hệ tình dục.

a. Tiền lương, tiền công lao động.

4. Em đồng ý với ý kiến nào sau đây về phòng, chống tệ nạn xã hội:

b. Xe máy, ti vi cá nhân trúng thưởng.

c. Cổ vật được tìm thấy khi đào móng làm nhà.

d. Tiền tiết kiệm của người dân gửi trong ngân hàng nhà nước.

Học sinh lớp 8 chỉ có thể phòng, chống tệ nạn xã hội cho bản thân.

Học sinh lớp 8 còn nhỏ chỉ nên tham gia phòng, chống tệ nạn xã hội ở trường học.

Học sinh lớp 8 còn nhỏ chưa thể tham gia phòng, chống tệ nạn xã hội ở cộng đồng dân cư.

Học sinh lớp 8 có thể tham gia mọi hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội phù hợp với lứa tuổi.

Câu 2 (1 đ ): Nối cột A với B sao cho phù hợp và điền kết quả vào cột C.

a. Hãy nêu các quy định về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.

b. Hãy nêu 4 hành vi dễ dẫn đến tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại cho trẻ em.

Câu 2 (2.5 điểm) : Hãy nêu bản chất và vai trò của pháp luật.

Câu 1 (2.5 điểm)

Câu 3 (2 điểm): Chị Hoa đem chiếc xe đạp của mình ra tiệm cầm đồ để vay tiền. Đến hẹn, chị mang tiền đến trả để lấy lại xe, nhưng chiếc xe của chị đã bị ông Hiền – hàng xóm ông chủ tiệm cầm đồ – mượn sử dụng làm gãy khung.

Theo em, chị Hà có quyền đòi bồi thường chiếc xe bị hỏng không? Ai sẽ là người bồi thường cho chị Hoa? Vì sao?

Đáp án đề thi học kì 2 môn Giáo dục công dân lớp 8 năm 2014 THCS Anh Hùng Wừu

a/ Các quy định về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại:

– Cấm tàng trữ, vận chuyển, buôn bán, sử dụng trái phép các loại vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất phóng xạ và chất độc hại.

– Chỉ những cơ quan, tổ chức cá nhân được nhà nước giao nhiệm vụ và cho phép mới được giữ, chuyên chở và sử dụng vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất phóng xạ và chất độc hại.

– Cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bảo quản, chuyên chở và sử dụng vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất phóng xạ và chất độc hại phải được huấn luyện về chuyên môn, có đủ phương tiện cần thiết và luôn tuân thủ quy định về an toàn.

b/ Nêu 4 hành vi dễ dẫn đến tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại cho trẻ em.

– Nghịch các thiết bị điện.

Câu 2 (2.5 điểm)

– Đốt pháo.

– Tiếp xúc với thuốc diệt chuột, thuốc trừ sâu.

Câu 3 (2.0 điểm)

– Nghịch bình thuốc trừ sâu.

– Bản chất của pháp luật: Pháp luật nước CHXHCNVN thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và NDLĐ dưới sự lãnh đạo của Đảng CSVN, thể hiện quyền làm chủ của nhân dân VN trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội (chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá, giáo dục,…)

– Vai trò của pháp luật: Pháp luật là công cụ để thực hiện quản lý nhà nước, quản lý kinh tế, VH và XH, giữ vững an ninh chính trị, trật tự ATXH, là phương tiện phát huy quyền làm chủ của ND, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, bảo đảm công bằng xã hội.

– Chị Hà có quyền đòi bồi thường chiếc xe bị hỏng.

Theo Đỗ Đình Thiên THCS Anh Hùng Wừu – TP. Pleiku – Gia Lai

– Ông Hiền (người mượn chiếc xe) hoặc ông chủ tiệm cầm đồ (người cho mượn chiếc xe) sẽ là người bồi thường cho chị Hoa.

– Bởi vì ông Hiền (người mượn chiếc xe) đã sử dụng xe làm gãy khung. Còn ông chủ tiệm cầm đồ (người cho mượn chiếc xe) cho mượn xe mà chưa được sự đồng ý của chị Hà là chủ chiếc xe.

Bạn đang xem bài viết Đề Kiểm Tra 1 Tiết Môn: Giáo Dục Công Dân 9 trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!