Xem Nhiều 6/2023 #️ Giải Bài Tập Bài 5 Trang 15 Sgk Gdcd Lớp 8 # Top 9 Trend | Caffebenevietnam.com

Xem Nhiều 6/2023 # Giải Bài Tập Bài 5 Trang 15 Sgk Gdcd Lớp 8 # Top 9 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Bài Tập Bài 5 Trang 15 Sgk Gdcd Lớp 8 mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Câu 1 Có người cho rằng, pháp luật chỉ cần với những người không có tính kỉ luật, tự giác. Còn đối với những người có ý thức kỉ luật thì pháp luật là không cần thiết. Ọuan niệm đó đúng hay sai ? Tại sao ? Giải chi tiết:

Quan niệm đó không đúng. Bởi vì pháp luật cần cho tất cả mọi người, kể cả người có ý thức tự giác thực hiện pháp luật và kỉ luật, vì đó là những quy định để tạo ra sự thống nhất trong hoạt động, tạo ra hiệu quả, chất lượng của hoạt động xã hội.

Câu 2 Bản nội quy của nhà trường, những quy định của một cơ quan có thể coi là pháp luật được không ? Tại sao ? Giải chi tiết:

Bản nội quy của nhà trường, những quy định của một cơ quan không thể coi là pháp luật vì nó không phải do nhà nước ban hành, và việc giám sát thực hiện không phải do cơ quan giám sát của nhà nước. Bản nội quy của nhà trường, những quy định của một cơ quan chỉ ở phạm vi hẹp có thể trường học này, cơ quan này có những quy định đó nhưng ở trường học khác, cơ quan khác lại không có những quy định đó. Trong khi đó pháp luật là quy tắc xử sự ở phạm vi rộng và bắt buộc mọi người phải thực hiện.

Câu 3 Trong những buổi sinh hoạt Đội, có một số bạn đến chậm : a) Chi đội trưởng nhắc nhở, phê bình mấy bạn đó là thiếu kỉ luật Đội. b) Các bạn nói trên giải thích lại : Đội là hoàn toàn tự nguyện, tự giác, không thể coi đến chậm là thiếu kỉ luật. Em đồng tình với hành vi của Chi đội trưởng hay quan niệm của các bạn đến chậm ? Vì sao ? Giải chi tiết:

Em đồng tình với hành vi của chi đội trưởng, vì đội là một tổ chức xã hội, có những quy định, thống nhất để hành động, đi họp chậm (không có lý do chính đáng) là thiếu kỉ luật đội.

– Biện pháp khắc phục là mọi công dân cần chấp hành nghiêm túc luật an toàn giao thông và nhắc nhở nhau cùng thực hiện. Công an điều khiển giao thông phải thực hiện nghiêm minh, đúng pháp luật về an toàn giao thông.

chúng tôi

Giải Bài Tập Bài 15 Trang 43 Sgk Gdcd Lớp 8

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Câu 1 Theo em, chất và loại nào sau đây có thể gây tai nạn nguy hiểm cho con người ? a) Bom, mìn, đạn pháo ; b) Lương thực, thực phẩm ; c) Thuốc nổ ; d) Xăng dầu ; đ) Súng săn ; e) Súng các loại ; g) Thuốc diệt chuột, thuốc trừ sâu ; h) Các chất phóng xạ ; i) Chất độc màu da cam ; k) Kim loại thường ; l) Thuỷ ngân. Giải chi tiết:

Theo em, chất và loại có thể gây nguy hiểm cho con người là: a, c, d, đ, e, g, h, i, l.

Câu 2 Em hãy dự đoán xem điều gì có thể xảy ra nếu : a) Ai cũng có quyền được sử dụng vũ khí; b) Chở thuốc pháo, thuốc nổ,… trên ô tô ; c) Được tự do tàng trữ, vận chuyển, buôn bán vũ khí và các chất độc hại. Giải chi tiết:

Theo em sẽ rất nguy hiểm đe doạ đến tính mạng bản thân, của mọi người và ảnh hưởng xấu đến môi trường xã hội, xã hội sẽ bất ổn. Cụ thể:

a) Xã hội rất có thể diễn ra với tình trạng bắn nhau, chém giết nhau, xã hội trở nên bất ổn, dễ bị kẻ xấu sử dụng vào mục đích cá nhân.

b) Trong trường hợp này, quá trình di chuyển rất dễ xảy ra hiện tượng nổ xe, thiết mạng về người và của, điều này rất nguy hiểm.

c) Điều này, sẽ làm cho tình trạng buôn bán trái phép chất cháy nổ ngày càng tăng. Người tử vong ngày càng nhiều, không ai có thể kiểm soát được xã hội.

Câu 4 Em sẽ làm gì khi thấy : a) Bạn bè hoặc các em nhỏ chơi, nghịch, các vật lạ, các chất nguy hiểm ? b) Có người định cưa, đục, tháo chốt bom, mìn, đạn pháo để lấy thuốc nổ ? c) Có người định hút thuốc lá, nấu ăn hoặc đốt lửa sưởi gần nơi chứa xăng, dầu ? d) Có người tàng trữ, vận chuyển, buôn bán vũ khí và các chất độc hại? Giải chi tiết:

a) Em sẽ giải thích cho họ hiểu sự nguy hiểm và khuyên họ dừng lại.

b) Em sẽ ngăn cản họ và báo cho cơ quan công an để giải quyết.

c) Em sẽ ngăn cản và khuyên họ dừng lại không được tiếp tục.

d) Em sẽ báo ngay cho công an để họ đến giải quyết.

Câu 5 Em biết gì về tình hình thực hiện các quy định về phòng, ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại ở địa phương mình ? Giải chi tiết:

Ở địa phương em tình hình thực hiện các quy định về phòng, ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại khá tốt như:

– Mọi gia đình đều thực hiện đúng quy định về phòng cháy, chữa cháy.

– Sử dụng súng săn có đăng ký giấy phép sử dụng.

– Khoá bình ga sau khi đã nấu xong.

– Tắt hết điện khi ra khỏi nhà.

– Không sử dụng hóa chất độc hại chế biến thực phẩm.

– Sử dụng thực phẩm sạch, rau sạch…

chúng tôi

Giải Bài Tập Bài 15 Trang 50 Sgk Gdcd Lớp 7

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

LG b b) Trong một lần đi tham quan thắng cảnh Vịnh Hạ Long, thấy trên vách các hang động có những chữ khắc hoặc viết chằng chịt tên, ngày tháng của những người đến thăm, bạn Dung bày tỏ thái độ phê phán, không hài lòng về những việc làm đó. Ngược lại, có một số bạn lại đồng tình, vì theo họ thì việc khắc chữ trên vách đá là một kỉ niệm của du khách để cho hậu thế biết: nơi đây đã có người đến thăm vào thời gian nào. – Em đồng tình với quan điểm nào ? Vì sao ? Giải chi tiết:

Hành vi phá hoại di sản văn hoá: 1, 2, 4, 5, 6, 10, 13

Em đồng tình với ý kiến của bạn Dung vì: hằng ngày có biết bao khách du lịch đến tham quan, nếu người nào cũng khắc, cũng kí tên lên vách đá, làm mất đi vẻ đẹp tự nhiên, thì việc khắc tên, kí tên lên vách đá không còn có ý nghĩa.

LG c c) Hãy sưu tầm tranh ảnh, tư liệu có nội dung về di sản văn hoá của Việt Nam và thế giới để trưng bày tại lớp vào giờ học Giáo dục công dân tuần sau. Giải chi tiết: Vịnh Hạ Long – Di sản thiên nhiên thế giới Phong Nha – Kẻ Bàng – Di sản thiên nhiên thế giới Quần thể di tích cố đô Huế – Di sản thiên nhiên thế giới Thác Iguazu – Kỳ quan thiên nhiên thế giới Rạn san hô Great Barrier LG d d) Em hãy tìm hiểu và trình bày tóm tắt về một vài loại di sản văn hoá vật thể hoặc di sản văn hoá phi vật thể của địa phương, của đất nước mà em biết. Giải chi tiết: Ví dụ 1: Vịnh Hạ Long Ví dụ 2: Quần thể Tràng An

Việc kí tên, khắc tên lên trên vách đá gây nguy cơ huỷ hoại danh lam thắng cảnh Vịnh Hạ Long.

LG đ đ) Hãy tìm hiểu một vài việc làm của những người xung quanh mà em cho đó là những hành vi bảo vệ hoặc xâm hại đến di sản văn hoá. Giải chi tiết: * Hành vi bảo vệ di sản văn hóa:

Vịnh Hạ Long là một di sản độc đáo vì nó chứa đựng những dấu tích quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển lịch sử trái đất, là cái nôi cư trú của người Việt cổ, đồng thời là tác phẩm nghệ thuật tạo hình vĩ đại của thiên nhiên với sự hiện diện của hàng nghìn đảo đá muôn hình vạn trạng; nhiều hang động kỳ thú quần tụ thành một thế giới vừa sinh động vừa huyền bí. Năm 1994, UNESCO đã chính thức công nhận vịnh Hạ Long là Di sản thiên nhiên thế giới bởi giá trị ngoại hạng về mặt cảnh quan. Năm 2000, vịnh Hạ Long tiếp tục được UNESCO công nhận lần thứ hai là Di sản địa chất thế giới vì những giá trị độc đáo về địa chất, địa mạo.

Tọa lạc tại phía Nam của Lưu vực sông Hồng, Quần thể danh thắng Tràng An là một quần thể thắng cảnh gồm các núi đá vôi địa hình cacxtơ xen kẽ các thung lũng và các vách đá dốc. Các cuộc khám phá đã chỉ ra rằng nơi đây xuất hiện chứng tích khảo cổ của loài người cách đây hơn 30.000 năm. Quần thể còn bao gồm chùa, đền thờ, ruộng lúa và các làng nhỏ.

– Không đập phá di sản văn hóa.

* Hành vi phá hoại di sản văn hóa:

– Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ khu di sản văn hóa.

– Có ý thức bảo vệ các di sản văn hóa vật thể, phi vật thể.

LG e e) Hãy xây dựng kế hoạch một buổi tham gia dọn vệ sinh tại các di tích lịch sử hoặc danh lam thắng cảnh ở địa phương. Giải chi tiết:

– Đập phá di sản văn hóa không có ý thức bảo vệ.

– Vứt rác bữa bãi tại các khu di sản văn hóa lịch sử.

Kế hoạch một buổi tham gia dọn vệ sinh tại một ngôi chùa cổ ở địa phương là:

– Mỗi tổ chuẩn bị 1 thùng rác.

– Mỗi thành viên trong lớp mang 1 cái chổi, 1 giẻ lau, 1 xô nước, 1 túi ni-lông sạch để đựng rác, 1 khẩu trang và 1 cái mũ đề phòng trời nắng.

– Buổi sáng: Vệ sinh khu trong cùng của chùa, như:quét sân, lau tượng, chăm sóc cây,…

+ Ăn cơm trưa cùng nhà chùa.

+ Vệ sinh tất cả sân gạch trong chùa.

+ Vệ sinh các khu còn lại.

+ Trở về trường và kết thúc buổi tham gia dọn vệ sinh.

Giải Bài Tập Bài 1 Trang 5 Sgk Gdcd Lớp 7

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

LG a a) Trong các tranh sau đây, theo em, bức tranh nào thể hiện tính giản dị của học sinh khi đến trường ? Vì sao ? Lời giải chi tiết:

– Bức tranh (3) thể hiện đức tính giản dị. Bởi vì: Bức tranh (3) thể hiện đúng tác phong của người học sinh, trang phục nghiêm túc, phù hợp với lứa tuổi học sinh, tác phong nhanh nhẹn, vui tươi.

– Các bức bức tranh còn lại không phù hợp với lứa tuổi của học sinh: sự vội vàng, trang điểm son phấn, loè loẹt, mang giày cao gót, đeo kính râm, mặc áo phông, khi đến trường.

LG b b) Trong các biểu hiện sau đây, theo em, biểu hiện nào nói lên tính giản dị ? (1) Diễn đạt dài dòng, dùng nhiều từ cầu kì, bóng bẩy ; (2) Lời nói ngắn gọn, dễ hiểu ; (3) Nói năng cộc lốc, trống không ; (4) Làm việc gì cũng sơ sài, qua loa ; (5) Đối xử với mọi người luôn chân thành, cởi mở; (6) Thái độ khách sáo, kiểu cách ; (7) Tổ chức sinh nhật linh đình. Lời giải chi tiết:

Trong các câu trên, biểu hiện nói lên tính giản dị là:

– (2) Lời nói ngắn gọn, dễ hiểu.

– (5) Đối xử với mọi người luôn chân thành, cởi mở.

LG c c) Tìm thêm những biểu hiện khác của tính giản dị và không giản dị trong cuộc sống hằng ngày mà em biết. Lời giải chi tiết: – Biểu hiện của tính giản dị:

+ Mặc dù nhà rất khá giả nhưng lúc nào Hạnh cũng ăn mặc giản dị, gần gũi, vui vẻ, chan hòa với các bạn.

+ Sinh nhật lần thứ 12, Đức tổ chức rất đơn giản song thật là vui vẻ, đầm ấm.

+ Bạn Lan luôn mặc đồng phục khi đến trường.

– Biểu hiện của tính không giản dị:

+ Gia đình Lộc cuộc sống khó khăn: bố về hưu, mẹ làm công nhân, song Lộc lúc nào cũng đua đòi chưng diện.

+ Nhi hay xin tiền bố mẹ đi chơi game, ăn vặt.

+ Phúc học giỏi nhưng rất ít khi Phúc gần gũi giúp đỡ những bạn học còn yếu.

LG d d) Tìm tấm gương sống giản dị của những người xung quanh em. Lời giải chi tiết:

Nhi là bạn thân của em, dù bố mẹ là chủ một doanh nghiệp lớn nhưng bạn vẫn sống rất giản dị, không hề đua đòi hay la cà quán xá. Hàng ngày bạn luôn về nhà đúng giờ để nhặt rau, chuẩn bị món ăn cùng mẹ. Và bạn luôn làm những gì bạn cảm thấy đúng và biết nhận sai.

LG đ đ) Theo em, học sinh cần phải làm gì để rèn luyện tính giản dị ? Lời giải chi tiết:

– Quần áo gọn gàng, sạch sẽ, không ăn mặc áo quần trông lạ mắt so với mọi người.

– Tác phong tự nhiên, đi đứng đàng hoàng, không điệu bộ, kiểu cách.

– Nói năng lịch sự, có văn hoá, diễn đạt ngắn gọn, dễ hiểu.

– Giản dị là phẩm chất đạo đức cần có ở mỗi người, vì thế ngày từ khi còn là học sinh chúng ta phải biết rèn luyện mình trong học tập, trong hành vi cư xử, trong quan hệ giao tiếp với cha mẹ, thầy cô giáo, với bạn bè.

– Thực hiện đúng nội quy của nhà trường đề ra, trang phục khi đến trường sạch sẽ, tươm tất, lịch sự, bảo vệ của Công’, không xa hoa lãng phí.

– Sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của gia đình mình.

LG e e) Em hãy sưu tầm một số câu thơ, câu ca dao hoặc tục ngữ nói về tính giản dị. Lời giải chi tiết:

Tục ngữ:

– Tốt gỗ hơn tốt nước sơn

– Ăn lấy chắc, mặc lấy bền

– Ăn cần ở kiệm

Danh ngôn:

– Lời nói giản dị mà ý sâu xa là lời nói hay (Mạnh Tử).

– Phải luôn dùng lời lẽ, những thí dụ đơn giản thiết thực và dễ hiểu. Khi viết, khi nói phải luôn luôn làm thế nào cho ai cũng hiểu được… (Hồ Chí Minh)

– “Khiêm tốn bao nhiêu cũng chưa đủ

Tự kiêu một chút cũng là thừa”

chúng tôi

Bạn đang xem bài viết Giải Bài Tập Bài 5 Trang 15 Sgk Gdcd Lớp 8 trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!