Xem Nhiều 3/2023 #️ Giải Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 Trang 25 Sách Giáo Khoa Vật Lí 11 # Top 9 Trend | Caffebenevietnam.com

Xem Nhiều 3/2023 # Giải Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 Trang 25 Sách Giáo Khoa Vật Lí 11 # Top 9 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 Trang 25 Sách Giáo Khoa Vật Lí 11 mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Viết công thức tính công của lực điện trong sự di chuyển của một điện tích trong điện trường đều.

Công thức tính công của lực điện trong sự di chuyển của một điện tích trong điện trường đều: A­ MN = qEd.

Bài 2 – Trang 25 – SGK Vật lí 11

Nêu đặc điểm của công của lực điện tác dụng lên điện tích thử q khi cho q di chuyển trong điện trường.

Đặc điểm của công của lực điện tác dụng lên điện tích thử q khi cho q di chuyển trong điện trường : Công của lực điện trong sự di chuyển

của điện tích trong điện trường không phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm đầu và điểm cuối của đường đi.

Bài 3 – Trang 25 – SGK Vật lí 11

Thế năng của điện tích q trong một điện trường phụ thuộc vào q như thế nào ?

Bài 4 – Trang 25 – SGK Vật lí 11

Cho điện tích thử q di chuyển trong một điện trường đều dọc theo hai đoạn thẳng MN và NP. Biết rằng lực điện sinh công dương và MN dài hơn NP. Hỏi kết quả nào sau đây là đúng, khi so sánh các công A MN và A NP của lực điện ?

D. Cả ba trường hợp A, B, C đều có thể xảy ra.

Bài làm.

Bài 5 – Trang 25 – SGK Vật lí 11

Một electron di chuyển được đoạn đường 1 cm, dọc theo một đường sức điện, dưới tác dụng của một lực điện trong một điện trường đều có cường độ điện trường 1000 V/m. Hỏi công của lực điện có giá trị nào sau đây ?

Trả lời.

Đáp án D.

Bài 6 – Trang 25 – SGK Vật lí 11

Cho một điện tích di chuyển trong điện trường dọc theo một đường cong kín xuất phát từ điểm M rồi trở lại điểm M. Công của lực điện bằng bao nhiêu ?

Giải.

Gọi M và N là hai điểm bất kì trong điện trường. Khi di chuyển điện tích q từ M đến N thì lực điện sinh công

A MN. Khi di chuyển điện tích q từ N trở lại M thì lực điện sinh công A NM. Công tổng cộng mà lực điện sinh ra sẽ là : A = A MN + A NM. Vì công của lực điện chỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm M và N nên A MN = – A NM.

Do đó A = 0.

Bài 7 – Trang 25 – SGK Vật lí 11

Một electron được thả không vận tốc ban đầu ở sát bàn âm, trong điện trường đều ở giữa hai bàn kim loại phẳng, điện tích trái dấu. Cường độ điện trường giữa hai bản là 1000V/m. Khoảng cách giữa hai bản là 1 cm. Tính động năng của electron khi nó đến đập vào bản dương.

Giải.

Electron bị bản âm đẩy và bản dương hút nên bay từ bản âm về bản dương và lực điện sinh công dương. Điện trường giữa hai bản là điện trường đều E = 1000 V/m. Công của lực điện bằng độ tang động năng của electron :

Động năng của electron khi nó đập đến bản dương là W đ = 1,6.10-18 J.

Bài 8 – Trang 25 – SGK Vật lí 11

Cho một điện tích dương Q đặt tại điểm O. Đặt một điện tích âm q tại điểm M. Chứng minh rằng thế năng của q ở M có giá trị âm.

Giải.

Giải Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 Trang 124 Sách Giáo Khoa Vật Lí 11

Phát biểu định nghĩa từ trường

Từ trường là một dạng vật chất tồn tại trong không gian mà biểu hiện cụ thế là sự xuât hiện của lực từ tác dụng lên một dòng điện hay một nam châm đặt trong nó.

Câu 2 trang 124 SGK Vật lí 11 Phát biểu định nghĩa đường sức từ.

Đường sức từ là nhừng đường cong vẽ ở trong không gian có từ trường, sao cho tiếp tuyến tại mỗi điểm có hướng trùng với hướng của từ trường tại điểm đó.

Quy ước: Chiều của đường sức từ tại một điểm là chiều của từ trường tại điểm đó.

Câu 3 trang 124 SGK Vật lí 11 So sánh các tính chất của đường sức điện và đường sức từ. – Giống nhau về hình thức:

Thứ nhất:

Qua mồi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức từ. Đối với điện trường, qua mỗi điểm trong điện trường có một đường sức điện và chỉ một mà thôi.

Thứ hai:

Chiều của đường sức từ tuân theo những quy tắc xác định (quy tắc bàn tay phải; quy tắc vào Nam ra Bắc). Đối với điện trường, đường sức điện là những đường có hướng. Hướng của đường sức điện tạ; một điểm là hướng của vectơ điện trường tại điểm đó.

Thứ ba:

Quy ước vẽ các đường sức từ sao cho chỗ nào từ trường mạnh thì các đường sức từ dày và chồ nào từ trường yếu thì các đường sức từ thưa. Đôi với điện trường, ở chỗ cường độ điện trường lớn thì các đường sức điện sè mau (dày), còn ở chỗ cường độ điện trường nhỏ thì các đường sức điện sẽ thưa.  Khác nhau:

Các đường sức từ là những đường cong khép kín vô hạn ở hai đầu. Trong khi đó đôi với điện trường, đường sức điện của điện trường tĩnh điện là đường không khép kín. Nó đi ra từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm, hoặc đi từ một điện tích ra vô cùng.

Câu 4 trang 124 SGK Vật lí 11 So sánh bản chất của điện trường và từ trường.

Điện trường là các dạng vật chất tồn tại xung quanh hạt mang điện và tác dụng lực điện lên các hạt mang điện tích khác đặt trong nó. Trong khi đó từ trường có nguồn gốc từ các hạt mang điện chuyến động, nó tác dụng lực từ lên nam châm hay dòng điện đặt trong nó.

Bài 5 trang 124 sgk vật lí 11

Phát biểu nào sau đây là sai?

Lực từ là lực tương tác

A. Giữa hai nam châm.

B. Giữa hai điện tích đứng yên.

C. Giữa hai dòng điện.

D. Giữa một nam châm và một dòng điện.

Hướng dẫn.

Chọn B.

Lực tương tác giữa hai điện tích là lực điện, nên câu B sai.

Bài 6 trang 124 sgk vật lí 11

Phát biểu nào sau đây là đùng?

Từ trường không tương tác với

A. Các điện tích chuyển động.

B. Các điện tích đứng yên.

C. Nam châm đứng yên.

D. Nam châm chuyển động.

Hướng dẫn.

Chọn B.

Từ trường không tương tác với các nam châm đứng yên.

Bài 7 trang 124 sgk vật lí 11

Đặt một kim nam châm nhỏ trên mặt phẳng vuông góc với một dòng điện thẳng. Khi cân bằng kim nam châm đó sẽ nằm theo hướng nào?

Hướng dẫn.

Kim nam châm nhỏ nằm cân bằng dọc theo hướng một đường sức từ của dòng điện thẳng.

Bài 8 trang 124 sgk vật lí 11

Hai kim nam châm nhỏ đặt xa các dòng điện và các nam châm khác; đường nối hai trọng tâm của chúng nằm theo hướng nam – Bắc. Khi cân bằng, hướng của hai kim nam châm đó sẽ như thế nào?

Hướng dẫn.

Hai kim nam châm sắp xếp theo hình 19.2a hoặc hình 19.2b.

(khi từ trường trái đất mạnh hơn (Khi từ trường trái đất yếu hơ

từ trường kim nam châm) từ trường kim nam châm)

chúng tôi

Giải Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 Trang 14 Sách Giáo Khoa Vật Lí 11

Trình bày nội dung thuyết êlectron.

Giải.

Thuyết electron là thuyết dựa vào sự cư trú của các electron để giải thích các hiện tượng điện và các tính chất điện của các vật.

Bài 2 – Trang 14 – SGK Vật lí 11

Giải thích hiện tượng nhiễm điện âm của một quả cầu kim loại do tiếp xúc bằng thuyết êlectron.

Khi quả cầu kim loại trung hòa điện tiếp xúc với kim loại nhiễm điện âm thì một phần trong sô êlectron ở kim loạii truyền sang thanh quả cầu. Vì thế quả cầu kim loại cũng thừa êlectron nên nó nhiềm điện âm.

Bài 3 – Trang 14 – SGK Vật lí 11

Trình bày hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng và giải thích hiện tượng đó bằng thuyết êlectron.

Trả lời.

Trong kim loại các e chuyển động tự do trong không gian rỗng giữa các nguyên tử. Khi đưa lại gần một vật nhiễm điện, giả sử vật nhiễm điện dương lại gần 1 vật bằng kim loại thì: các e chuyển động trong vật đó sẽ bị hút về phía điện dương, khi các e đi về 1 bên đồng nghĩa với việc bên đó sẽ dương hơn vì lúc này các hạt nhân mất e nên mang điện tích dương. Hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng ko làm thay đổi điện tích trong vật hưởng ứng, mà chỉ làm thay đổi lại vị trí sắp xếp các e trong vật

Bài 4 – Trang 14 – SGK Vật lí 11

Phát biểu định luật bảo toàn điện tích và vận dụng để giải thích hiện tượng xảy ra khi cho một quả cầu điện tích dương tiếp xúc với một quả cầu điện tích âm.

Trả lời.

Định luật bảo toàn điện tích.

Trong một hệ vật cô lập về điện, tổng đại số của các điện tích là không đổi.

Bài 5 – Trang 14 – SGK Vật lí 11

Chọn câu đúng.

Đưa quả cầu tích điện Q lại gần quả cầu M nhỏ, nhẹ, bằng bấc, treo ở đầu một sợi chỉ thẳng đứng. Quả cầu bấc M bị hút dính vào quả cầu Q. Sau đó thì

A. M tiếp tục bị hút dính vào Q.

B. M rời Q và vẫn bị hút lệch về phía Q.

C. M rời Q về vị trí thẳng đứng.

D. M bị đẩy lệch về phía bên kia.

Trả lời.

Đáp án D.

Thoạt đầu M bị hút dính vào Q do hiện tượng nhiễm điện hưởng ứng. Khi dính vào Q nó lại bị nhiễm điện tiếp xúc với Q nên cùng dấu với Q và bị đẩy ra xa.

Bài 6 – Trang 14 – SGK Vật lí 11

Đưa gần một quả cầu Q điện tích dương lại gần đầu M của một khối trụ kim loại MN (Hình 2.4).

Tại M và N sẽ xuất hiện các điện tích trái dấu. Hiện tượng gì sẽ xảy ra nếu chạm tay vào điểm I, trung điểm của MN?

A. Điện tích ở M và N không thay đổi.

B. Điện tích ở M và N mất hết.

C. Điện tích ở M còn, ở N mất.

D. Điện tích ở M mất, ở N còn.

Trả lời.

Đáp án A. Điện tích ở M và N sẽ không thay đổi vì tại I lúc đó vật không có điện tích.

Bài 7 – Trang 14 – SGK Vật lí 11

Hãy giải thích hiện tượng bụi bám chặt vào các cánh quạt trần, mặc dù cánh quạt thường xuyên quay rất nhanh.

Trả lời.

Cánh quạt trần có phủ một lớp sơn. Lớp sơn này là chất cách điện Khi quạt quay thì lớp sơn này cọ xát với không khí nên bị nhiễm điện và hút các hạt bụi trong không khí. Các hạt bụi này sẽ dính chặt vào các cánh quạt, nên khi cánh quay, chúng không bị văng ra.

Giải Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 Trang 179 Sách Giáo Khoa Vật Lí 11

Lăng kính là gì? Nêu cấu tạo và các đặc trưng quang học của lăng kính.

Lăng kính là một khối chất trong suốt (thủy tinh, nhựa …) thường có dạng lăng trụ tam giác.

Khi sử dụng lăng kính, chùm tia sáng hẹp được chiếu truyền qua lăng kính trong một mặt phẳng vuông góc với cạnh của khối lăng trụ. Do đó, lăng kính được biểu diễn bằng tam giác tiết diện phẳng.

Các phần tử của lăng kính gồm: cạnh, đáy, hai mặt bên.

Về phương diện quang học, một lăng kính được đặc trưng bởi:

Bài 2 trang 179 sgk vật lý 11

Trình bày tác dụng của lăng kính đối với sự truyền ánh sáng qua nó. Xét hai trường hợp:

– Ánh sáng đơn sắc;

– Ánh sáng trắng.

Ánh sáng đơn sắc qua lăng kính sẽ bị khúc xạ.

Ánh sáng trắng gồm nhiều ánh sáng màu và lăng kính có tác dụng phân tích chùm sáng truyền qua nó thành nhiều chùm sáng màu khác nhau.

Bài 3 trang 179 sgk vật lý 11

Nêu các công dụng của lăng kính.

Lăng kính có nhiều công dụng trong khoa học kỹ thuật như:

1. Máy quang phổ.

2. Lăng kính phản xạ toàn phần.

Bài 4 trang 179 sgk vật lý 11

Có ba trường hợp truyền tia sáng qua lăng kính như Hình 28.8

Ở (các) trường hợp nào sau đây, lăng kính không làm lệch tia ló về phía đáy ?

A. Trường hợp 1.

B. Trường hợp 2 và 3.

C. Ba trường hợp 1, 2 và 3.

D. Không trường hợp nào.

Hướng dẫn giải:

Đáp án: Chọn D.

Bài 5 trang 179 sgk vật lý 11

Cho tia sáng truyền tới lăng kính như Hình 28.9

Tia ló truyền đi sát mặt BC. Góc lệch tạo bởi lăng kính có giá trị nào sau đây ?

Đáp án: Chọn C

Góc tới đập vào BC là 45 0, vậy nó lệch với tia ló là 45 0.

Bài 6 trang 179 sgk vật lý 11

Tiếp theo bài tập 5.

Chiết suất n của lăng kính có giá trị nào sau đây? (Tính tròn tới một chữ số thập phân)

A. 1,4.

B. 1,5.

C. 1,7.

D. Khác A, B, c.

Đáp số: Chọn A

Ta thấy tại mặt BC

Bài 7 trang 179 sgk vật lý 11

Lăng kính thủy tinh có tiết diện thẳng là tam giác cân ABC đỉnh A. Một tia sáng đơn sắc được chiếu vuông góc tới mặt bên AB. Sau hai lần phản xạ toàn phần trên hai mặt AC và AB, tia sáng ló ra khỏi đáy BC theo phương vuông góc với BC.

a) Vẽ đường truyền của tia sáng và tính góc chiết quang A.

b) Tìm điều kiện mà chiết suất n của lăng kính phải thỏa mãn.

Hướng dẫn giải:

a) Vẽ đường truyền của tia sáng và tính góc chiết quang A.

+ Vẽ đường truyền của tia sáng ở hình 7

+ Tính góc chiết quang A.

Ta có góc (widehat{SIN}) = (widehat{A})

Ta có góc (widehat{RKQ}) = (widehat{JKR}) = 2(widehat{SIN}) = 2(widehat{A})

Xét góc (widehat{RKB}) = 2(widehat{A}) + (frac{widehat{A}}{2}) = (frac{5widehat{A}}{2}) = 90 0

b) Tìm điều kiện mà chiết suất n phải thỏa mãn.

Ta có i gh = (widehat{SJN}) = (widehat{A}) = 36 0

chúng tôi

Bạn đang xem bài viết Giải Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 Trang 25 Sách Giáo Khoa Vật Lí 11 trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!