Xem Nhiều 3/2023 #️ Giải Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 Trang 11 Sách Giáo Khoa Hóa Học 9 # Top 8 Trend | Caffebenevietnam.com

Xem Nhiều 3/2023 # Giải Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 Trang 11 Sách Giáo Khoa Hóa Học 9 # Top 8 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 Trang 11 Sách Giáo Khoa Hóa Học 9 mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Viết phương trình hóa học cho mỗi chuyển đổi sau:

Bài 2 trang 11 sgk hóa học 9

Hãy nhận biết từng chất trong mỗi nhóm chất sau bằng phương pháp hóa học

a) Hai chất rắn màu trắng là CaO và P 2O 5

b) Hai chất khí không màu là SO 2 và O 2

Viết các phương trình hóa học.

Bài giải:

a) Cho nước vào hai ống nghiệm có chứa CaO và P 2O 5. Sau đó cho quỳ tím vào mỗi dung dịch:

– dung dịch nào làm đổi màu quỳ tím thành xanh là dung dịch bazơ, chất ban đầu là CaO.

– dung dịch nào làm đổi màu quỳ tím thành đỏ là dung dịch axit, chất ban đầu là P 2O 5

b) Dẫn lần lượt từng khí vào dung dịch nước vôi trong, nếu có kết tủa xuất hiện thì khí dẫn vào là SO 2

Nếu không có hiện tượng gì thì khí dẫn vào là khí O 2. Để xác định là khí O 2 ta dùng que đóm còn than hồng, que đóm sẽ bùng cháy trong khí oxi.

Bài 3 trang 11 sgk hóa học 9

Có những khí ẩm (khí có lần hơi nước): cacbon đioxit, hiđro, oxi, lưu huỳnh đioxit. Khí nào có thể được làm khô bằng canxi oxit ? Giải thích.

Làm khô một chất là loại nước ra khỏi chất đó nhưng không làm chất đó biến thành chất khác.

Như vậy CaO chỉ làm khô những chất không có phản ứng hóa học với CaO, đó là các chất H 2, O 2. Những chất không làm khô bằng CaO là CO 2 và SO 2, vì có phản ứng với CaO:

Bài 4 trang 11 sgk hóa học 9

Có những chất khí sau: CO 2, H 2, O 2, SO 2, N 2. Hãy cho biết chất nào có tính chất sau:

a) nặng hơn không khí.

b) nhẹ hơn không khí

c) cháy được trong không khí.

d) tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit

e) làm đục nước vôi trong

g) đổi màu giấy quỳ tím ẩm thành đỏ.

Bài giải:

a) Những khí nặng hơn không khí:CO2 , O2, SO2

b) Những khí nhẹ hơn không khí: H2 , N2

c) Khí cháy được trong không khí: H2

d) Những khí tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit

e) Làm đục nước vôi trong : CO2, SO2

g) Đổi màu giấy quỳ tím ẩm thành đỏ : CO2, SO2

Bài 5 trang 11 sgk hóa học 9

Khí lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ cặp chất nào sau đây ?

Viết phương trình hóa học.

Bài giải:

Trong các cặp chất cho, SO 2 chỉ tạo ra từ cặp chất K 2SO 3 và H 2SO 4, vì có phản ứng sinh ra SO 2:

Bài 6 trang 11 sgk hóa học 9

Dẫn 112 ml khí SO 2 (đktc) đi qua 700 ml dung dịch Ca(OH) 2 có nồng độ 0,01 M, sản phẩm là muối canxi sunfit.

a) Viết phương trình hóa học

b) Tính khối lượng các chất sau phản ứng.

Bài giải:

a) Phương trình phản ứng hóa học:

b) Khối lượng các chất sau phản ứng :

nso2 = 0,112/22,4 =0,005 (mol)

n Ca(OH)2 = 0,01.700/1000 =0,007 (mol)

Khối lượng các chất sau phản ứng :

⇒ mCaSO3 = 120.0,005 = 0,6 (g)

nCa(OH)2 dư = 0,007 – 0,005 = 0,002 (mol)

⇒ mCa(OH)2 dư = 74.0,002 = 0,148 (g)

chúng tôi

Giải Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 Trang 132 Sách Giáo Khoa Hóa Học 11

So sánh anken với ankan về đặc điểm cấu tạo và tính chất hóa học. Cho thí dụ minh họa.

Hướng dẫn:

Khác với ankan là phân tử chỉ chứa liên kết σ , phân tử anken có chứa 1 liên kết π kém bền, dễ gẫy, do đó không giống với ankan là cho phản ứng thế là phản ứng đặc trưng, anken cho phản ứng cộng là phản ứng đặc trưng

Ví dụ: C2H4 + H2 – Ni ⟶ C2H6

C2H4 + Br2 ⟶ C2H4Br2

C2H4 + HBr ⟶ C2H5Br

Ngoài ra anken còn cho phản ứng trùng hợp phản ứng làm mất màu dung dịch thuốc tím. có phản ứng trùng hơp.

Ví dụ:

(eqalign{ & 3{C_2}{H_4} + 2KMn{O_4} + 4{H_2}O to 2{C_2}{H_4}{left( {OH} right)_2} + 2Mn{O_2} + 2K{rm{O}}H cr & nC{H_2} = C{H_2}buildrel {xt,{t^0},p} over longrightarrow {left( { – C{H_2} – C{H_2} – } right)_n} cr} )

Bài 2 trang 132 sgk hóa học 11

A. 4

B. 5

C. 3

D. 7

Hướng dẫn:

Bài 3 trang 132 sgk hóa học 11

Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra khi;

a) Propilen tác dụng với hidro, đun nóng (xúc tác Ni).

b) But – 2en tác dụng với hirdo clorua.

c) Metylpropen tác dụng với nước có xúc tác axit

d) Trùng hợp but – 1en.

Bài 4 trang 132 sgk hóa học 11

Hướng dẫn:

Trình bày phương pháp hóa học để :

a ) Phân biệt metan và etilen.

b ) Tách lấy khí metan từ hỗn hợp etilen.

c) Phân biệt hai bình không dán nhãn đựng hexan và hex-1-en.

Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã dùng.

Hướng dẫn:

a) Dùng dung dịch brom để nhận biết etilen.

b) Dùng dung dịch brom để giữ etilen.

Bài 5 trang 132 sgk hóa học 11

c) Tương tự a.

Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch brom?

A. butan ;

B. but-1-en ;

C.cacbon đioxit ;

D. metylpropan.

Hướng dẫn:

Bài 6 trang 132 sgk hóa học 11

Đáp án: B

Dẫn từ từ 3,36 lít hỗn hợp gồm etilen và propilen (đktc) vào dung dịch brom thấy dung dịch bị nhạt màu và không có khí thoát ra. Khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng 4,90gam.

a) Viết các phương trình hóa học và giải thích các hiện tượng ở thí nghiệm trên.

b) Tính thành phần phần trăm về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu.

Hướng dẫn giải:

a) Các phương trình hóa học của phản ứng:

Giải thích: Dung dịch brom bị nhạt màu do brom phản ứng với hỗn hợp tạo thành các hợp chất không màu. Khối lượngbinhf tăng do các sản phẩm tạo thành là những chất lỏng

Giải Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 Trang 6 Sách Giáo Khoa Hóa Học 9

a) Nước ?

b) axit clohiđric ?

c) natri hiđroxit ?

Viết phương trình hóa học.

Bài giài:

a) Những oxit tác dụng với nước là CaO và SO 3

c) Những oxit tác dụng với natri hiđroxit là SO 3

Bài 2 trang 6 sgk hóa học 9 Bài 3 trang 6 sgk hóa học 9

Từ những chất: Canxi oxit, lưu huỳnh ddioxit, cacbon ddioxit, lưu huỳnh trioxit, kẽm oxit, em hãy chọn chất thích hợp điền vào các sơ đồ phản ứng sau:

a) Axit sunfuric + … → Kẽm sunfat + Nước

b) Natri hiđroxit + … → Natri sunfat + Nước

c) Nước + … → Axit sunfurơ

d) Nước + … → Canxi hiđroxit

e) Canxi oxit + … → Canxi cacbonat

Dùng các công thức hóa học để viết tất cả những phương trình hóa học của các sơ đồ phản ứng trên.

Bài giải:

Bài 4 trang 6 sgk hóa học 9

Cho những oxit sau:

CO 2, SO 2, Na 2 O, CaO, CuO. Hãy chọn những chất đã cho tác dụng được với

a) Nước, tạo thành dung dịch axit

b) Nước, tạo thành dung dịch bazơ

c) Dung dịch axit, tạo thành muối và nước.

d) Dung dịch bazơ, tạo thành muối và nước.

Viết các phương trình hóa học.

Bài giải:

a) Những chất tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit là CO 2 và SO 2:

b) Những chất tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ là Na 2 O và CaO:

c) Những chất tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước là: Na 2 O, CaO, CuO:

d) Những chất tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước là CO 2 và SO 2:

Bài 5 trang 6 sgk hóa học 9

Có hỗn hợp khí CO 2 và O 2 làm thế nào có thể thu được khí O 2 từ hỗn hợp trên ? Trình bày cách làm và viết phương trình hóa học.

Bài giải:

Dẫn hỗn hợp khí đi qua một dung dịch kiềm (lấy dư) như Ca(OH) hoặc NaOH,… khí CO 22 bị hấp thụ hết do có phản ứng với kiềm:

Khí thoát ra khỏi bình chỉ có O 2

Bài 6 trang 6 sgk hóa học 9

Cho 1,6 gam đồng (II) oxit tác dụng với 100 gam dung dịch axit sunfuric có nồng độ 20%.

a) Viết phương trình hóa học.

b) Tính nồng độ phần trăm của các chất có dung dịch sau khi phản ứng kết thúc.

Bài giải:

Tính số mol: n CuO = (frac{1,6}{80}) = 0,02 mol ; (n_{H_{2}SO_{4}}) = (frac{20}{98}) ≈ 0,2 mol

lúc ban đầu: 0,02 0,2 0 0 mol

lúc phản ứng: 0,02 → 0,02 0,02

Sau phản ứng: 0 0,18 0,02

b) Dung dịch sau phản ứng có hai chất tan là H 2SO 4 và CuSO 4 còn dư.

Khối lượng dung dịch = m CuO + m dd H 2SO 4 = 1,6 + 100 = 101,6 g

chúng tôi

Giải Bài 1, 2, 3, 4, 5 Trang 203 Sách Giáo Khoa Hóa Học 11

Thế nào là anđehit? Viết công thức cấu tạo của các anđehit có công thức phân tử C 4H 8 O và gọi tên chúng.

Hướng dẫn giải:

CH 3– CH -CHO anđehit isobutiric (2- metyl propanal).

Bài 2 trang 203 sgk hóa học 11

Viết các phương trình hóa học để chứng tỏ rằng, anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.

Hướng dẫn giải:

Bài 3 trang 203 sgk hóa học 11

Hoàn thành dãy chuyển hóa sau bằng các phương trình hóa hoc:

Hướng dẫn giải:

Bài 4 trang 203 sgk hóa học 11

Cho 1,0 ml dung dịch fomanđehit 5 % và 1,0 ml dung dịch NaOH 10,0 % vào ống nghiệm, sau đó thêm tiếp từng giọt dung dịch CuSO 4và lắc đều cho đến khi xuất hiện kết tuả. Đun nóng phần dung dịch phía trên, thấy có kết tủa màu đỏ gạch của Cu 2 O. Giải thích hiện tượng thí nghiệm và viết phương trình hóa học.

Hướng dẫn giải:

Bài 5 trang 203 sgk hóa học 11

Cho 50,0 gam dung dịch anđehit axetic tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 (đủ) thu được 21,6 gam Ag kết tủa. Tính nồng đồ % của anđehit axetic trong dung dịch đã dùng.

Hướng dẫn giải:

Đáp số C% = 8,8%

1 mol 2 mol

0,100 mol = 0,2 (mol)

M CH3CHO = 0,1. 44,0 = 4,4 (g); C% CH3CHO = . 100% = 8,8%

chúng tôi

Bạn đang xem bài viết Giải Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 Trang 11 Sách Giáo Khoa Hóa Học 9 trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!