Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Bài 1 2 3 4 Trang 9 &Amp; Bài 1 2 3 4 5 6 Trang 11 Sgk Hóa Học 9 mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Hướng dẫn giải Bài 2: Một số oxit quan trọng, sách giáo khoa Hóa học 9. Nội dung bài Giải bài 1 2 3 4 trang 9 & bài 1 2 3 4 5 6 trang 11 sgk Hóa học 9 bao gồm đầy đủ lý thuyết, công thức, phương trình hóa học, chuyên đề hóa học, … có trong SGK để giúp các em học sinh học tốt môn hóa học lớp 9, ôn thi vào lớp 10 THPT.
Lý thuyết
A. CANXI OXIT (CaO)
I – Canxi oxit có những tính chất nào?
CaO (vối sống) là một oxit bazơ tan trong nước và phản ứng với nước, có những tính chất hóa học sau:
1. Tác dụng với nước:
Phản ứng của canxi oxit với nước gọi là phản ứng tôi vôi; chất Ca(OH) 2 tạo thành gọi là vôi tôi, là chất rắn màu trắng, ít tan trong nước, phần tan tạo thành dung dịch bazơ còn gọi là nước vôi trong.
2. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước.
3. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối.
II – Ứng dụng của canxi oxit
CaO có những ứng dụng chủ yếu sau đây:
– Phần lớn canxi oxit được dùng trong công nghiệp luyện kim và làm nguyên liệu cho công nghiệp hóa học.
– Canxi oxit còn được dùng để khử chua đất trồng trọt, xử lí nước thải công nghiệp, sát trùng, diệt nấm, khử độc môi trường,…
– Canxi oxit có tính hút ẩm mạnh nên được dùng để làm khô nhiều chất.
III – Sản xuất canxi oxit như thế nào?
Nguyên liệu để sản xuất canxi oxit là đá vôi (chứa CaCO 3). Chất đốt là than đá, củi, dầu, khí tự nhiên,…
Các phản ứng hóa học xảy ra khi nung vôi:
– Than cháy sinh ra khí CO 2 và tỏa nhiều nhiệt: C + O 2 → CO 2
– Nhiệt sinh ra phân hủy đá vôi ở khoảng trên 900 0C: CaCO 3 → CaO + CO 2
B. Lưu huỳnh đioxit (SO2)
I – Lưu huỳnh đioxit có những tính chất gì?
* Tính chất vật lí: Lưu huỳnh ddioxxit là chất khí không màu, mùi hắc, độc (gây ho, viêm đường hô hấp…), nặng hơn không khí.
* Tính chất hóa học: Lưu huỳnh đioxit là một oxit axit tan trong nước và phản ứng với nước, có những tính chất hóa học sau:
1. Tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit:
SO 2 là chất gây ô nhiễm không khí, là một trong các chất gây ra mưa axit.
2. Tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước:
Khi SO 2 tác dụng với dung dịch bazơ có thể tạo muối trung hòa và muối axit.
3. Tác dụng với oxit bazơ (tan) tạo thành muối:
II – Lưu huỳnh đioxit có những ứng dụng gì?
– Phần lớn SO 2 dùng để sản xuất axit sunfuric H 2SO 4.
– Dùng làm chất tẩy trắng bột gỗ trong sản xuất giấy, đường,…
– Dùng làm chất diệt nấm mốc,…
III – Điều chế lưu huỳnh đioxit
1. Trong phòng thí nghiệm:
Cho muối sunfit tác dụng với axit mạnh như HCl, H 2SO 4,…
Khí SO 2 được thu bằng phương pháp đẩy không khí.
2. Trong công nghiệp:
Đốt lưu huỳnh hoặc quặng pirit sắt FeS 2 trong không khí:
Bài tập
1. Giải bài 1 2 3 4 trang 9 sgk Hóa học 9
Giải bài 1 trang 9 sgk Hóa học 9
Bằng phương pháp hóa học nào có thể nhận biết được từng chất trong mỗi dãy chất sau?
a) Hai chất rắn màu trắng là CaO và Na 2 O.
b) Hai chất khí không màu là CO 2 và O 2.
Viết các phương trình hóa học.
Bài giải:
a) Lấy mỗi chất cho vào mỗi cốc đựng nước, khuấy cho đến khi chất cho vào không tan nữa, sau đó lọc để thu lấy hai dung dịch. Dẫn khí CO 2 vào mỗi dung dịch:
Nếu ở dung dịch nào xuất hiện kết tủa (làm dung dịch hóa đục) thì đó là dung dịch Ca(OH) 2, suy ra cho vào cốc lúc đầu là CaO, nếu không thấy kết tủa xuất hiện chất cho vào cốc lúc đầu là Na 2 O.
Các phương trình hóa học đã xảy ra:
b) Cách 1: Cho tàn đóm đỏ vào từng khí.Khí nào làm tàn đóm bùng cháy trở lại là khí O 2 còn lại là CO 2
Cách 2: Sục hai chất khí không màu vào hai ống nghiệm chứa nước vôi Ca(OH) 2 trong. Ống nghiệm nào bị vẩn đục, thì khí ban đầu là CO 2, khí còn lại là O 2.
Giải bài 2 trang 9 sgk Hóa học 9
Hãy nhận biết từng chất trong mỗi nhóm chất sau bằng phương pháp hóa học.
a) CaO, CaCO 3; b) CaO, MgO.
Viết phương trình hóa học.
Bài giải:
a) Lấy mỗi chất cho ống nghiệm hoặc cốc chứa sẵn nước.
– Ở ống nghiệm nào thấy chất rắn tan và nóng lên, chất cho vào là CaO
– Ở ống nghiệm nào thấy chất rắn không tan và không nóng lên, chất cho vào là CaCO 3
Phương trình hóa học:
b) Lấy mỗi chất cho ống nghiệm hoặc cốc chứa sẵn nước.
– Ở ống nghiệm nào thấy chất rắn tan và nóng lên, chất cho vào là CaO
– Ở ống nghiệm nào thấy chất rắn không tan và không nóng lên, chất cho vào là MgO
Phương trình hóa học:
Giải bài 3* trang 9 sgk Hóa học 9
200ml dung dịch HCl có nồng độ 3,5M hòa tan vừa hết 20 g hỗn hợp hai oxit CuO và Fe 2O 3
a) Viết các phương trình hóa học
b) Tính khối lượng của mỗi oxit có trong hỗn hợp ban đầu.
Bài giải:
Số mol HCl = 3,5 . 0,2 = 0,7 mol
Gọi x, y là số mol của CuO và Fe 2O 3
a) Phương trình hóa học:
Theo khối lượng hỗn hợp hai oxit và theo số mol HCl phản ứng, ta lập được hệ phương trình đại số:
(left{ begin{gathered} {n_{HCl}} =2 x + ,6y, = 0,7 hfill \ m{,_{hh}}, = 80x, + 160y = 20 hfill \ end{gathered} right. Rightarrow left{ begin{gathered} x = 0,05 hfill \ y = 0,1 hfill \ end{gathered} right.)
({n_{CuO}} = 0,05,mol)
({n_{F{e_2}{O_3}}} = 0,1,mol)
b) Ta có:
({m_{CuO}}= 0,05 . 160 = 4, g)
({m_{F{e_2}{O_3}}}= 20 – 4 = 16, g)
Giải bài 4 trang 9 sgk Hóa học 9
a) Viết phương trình hóa học.
b) Tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH) 2 đã dùng.
c) Tính khối lượng chất kết tủa thu được.
Bài giải:
Số mol CO 2 = (frac{2,24}{22,4} = 0,1 mol)
a) Phương trình hóa học:
Phản ứng: 0,1 → 0,1 0,1
b) Theo phương trình hóa học số mol Ba(OH) 2 có trong 200 ml dung dịch là 0,1 mol (do đề bài cho biết tác dụng vừa hết)
(C{M_{Ba{{left( {OH} right)}_2}}} = frac{0,1}{0,2} = 0,5 ;M)
c) Chất kết tủa thu được sau phản ứng là BaCO 3 có số mol là 0,1
({m_{BaC{O_3}}} = 0,1 times 197 = 19,7 g)
2. Giải bài 1 2 3 4 5 6 trang 11 sgk Hóa học 9
Giải bài 1 trang 11 sgk Hóa học 9
Viết phương trình hóa học cho mỗi chuyển đổi sau:
Bài giải:
Giải bài 2 trang 11 sgk Hóa học 9
Hãy nhận biết từng chất trong mỗi nhóm chất sau bằng phương pháp hóa học:
a) Hai chất rắn màu trắng là CaO và P 2O 5
b) Hai chất khí không màu là SO 2 và O 2
Viết các phương trình hóa học.
Bài giải:
Lẫy mẫu từng chất và cho vào nước thu được 2 dung dịch Ca(OH) 2 và H 3PO 4
Dùng quỳ tím cho vào các mẫu này.
Mẫu nào làm quỳ tím hóa xanh là Ca(OH) 2 → chất rắn ban đầu là: CaO.
PTHH:
Lấy mẫu thử từng khí.
Lấy quỳ tím ẩm cho vào từng mẫu thử. Mẫu nào làm quỳ tím hóa đỏ là SO 2, còn lại là O 2.
Dẫn lần lượt từng khí vào dung dịch nước vôi trong, nếu có kết tủa xuất hiện thì khí dẫn vào là SO 2
Nếu không có hiện tượng gì thì khí dẫn vào là khí O 2. Để xác định là khí O 2 ta dùng que đóm còn than hồng, que đóm sẽ bùng cháy trong khí oxi.
Giải bài 3 trang 11 sgk Hóa học 9
Có những khí ẩm (khí có lẫn hơi nước): cacbon đioxit, hiđro, oxi, lưu huỳnh đioxit. Khí nào có thể được làm khô bằng canxi oxit ? Giải thích.
Bài giải:
Làm khô một chất là loại nước ra khỏi chất đó nhưng không làm chất đó biến thành chất khác.
Điều kiện chất có thể làm khô được những chất khác:
+ Phải hút ẩm được.
+ Không tác dụng với chất được làm khô.
Giải bài 4 trang 11 sgk Hóa học 9
a) nặng hơn không khí.
b) nhẹ hơn không khí.
c) cháy được trong không khí.
d) tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit.
e) làm đục nước vôi trong.
g) đổi màu giấy quỳ tím ẩm thành đỏ.
Bài giải:
c) Khí cháy được trong không khí: H 2
d) Những khí tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit là CO 2, SO 2
g) Đổi màu giấy quỳ tím ẩm thành đỏ: CO 2, SO 2
Quỳ tím ẩm ⇒ xảy ra phản ứng với nước tạo axit làm quỳ tím chuyển đỏ
Giải bài 5 trang 11 sgk Hóa học 9
Khí lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ cặp chất nào sau đây?
Viết phương trình hóa học.
Bài giải:
Trong các cặp chất cho, SO 2 chỉ tạo ra từ cặp chất K 2SO 3 và H 2SO 4, vì có phản ứng sinh ra SO 2:
Giải bài 6* trang 11 sgk Hóa học 9
Dẫn 112 ml khí SO 2 (đktc) đi qua 700 ml dung dịch Ca(OH) 2 có nồng độ 0,01 M, sản phẩm là muối canxi sunfit.
a) Viết phương trình hóa học
b) Tính khối lượng các chất sau phản ứng.
Bài giải:
a) Phương trình phản ứng hóa học:
b) Khối lượng các chất sau phản ứng:
Số mol các chất đã dùng:
(begin{gathered} {n_{S{O_2}}} = frac{{0,112}}{{22,4}} = 0,005,mol hfill \ {n_{Ca{{left( {OH} right)}_2}}} = 0,01.0,7 = 0,007,mol hfill \ end{gathered} )
( Rightarrow {n_{S{O_2}}} < {n_{Ca{{left( {OH} right)}_2}}})
Do đó (Ca(OH)_2) dư
Các chất sau phản ứng là: (CaS{O_3},{H_2}O,Ca{left( {OH} right)_2}text{dư})
Số mol các chất sau phản ứng:
(begin{gathered} {n_{CaS{O_3}}} = {n_{S{O_2}}} = {n_{{H_2}O}} = 0,005{text{ }}mol hfill \ {n_{Ca{{left( {OH} right)}_2}}} text{dư}= 0,007 – 0,005 = 0,002 hfill \ end{gathered} )
Khối lượng các chất sau phản ứng:
(eqalign{ & mCaS{O_3} = 120.0,005 = 0,6,g cr & mCa{left( {OH} right)_2} (text{dư})= 74.0,002 = 0,148,g cr & {m_{{H_2}O}} = 0,005.18 = 0,09,g cr} )
“Bài tập nào khó đã có giaibaisgk.com”
Giải Bài 4.1, 4.2, 4.3, 4.4 Trang 9 Sách Bài Tập Vật Lí 9
a. Vẽ sơ đổ mạch điện trên.
b. Cho R 1 = 5Ω, R = 10Ω, ampe kế chỉ 0,2A. Tính hiệu điện thế của đoạn mạch AB theo hai cách.
Trả lời
Sơ đồ mạch điện như hình dưới
Tính hiệu điện thế theo hai cách:
Cách 1: ({U_1} = {rm{I}}{{rm{R}}_1} = 1V;{U_2} = {rm{I}}{{rm{R}}_2} = 2V;{U_{AB}} = {U_1} + {U_2} = 1 + 2 = 3V)
Cách 2: ({U_{AB}} = {rm{I}}{{rm{R}}_{t{rm{d}}}} = 0,2 times 15 = 3V)
Bài 4.2 trang 9 Sách bài tập (SBT) Vật lí 9
Một điện trở 10Ω được mắc vào hiệu điện thế 12V.
a. Tính cường độ dòng điện chạy qua điện trở đó.
b. Muốn kiểm tra kết quả tính ở trên, ta có thể dùng ampe kế để đo. Muốn ampe kế chỉ đúng giá trị cường độ dòng điện đã tính được phải có điều kiện gì đối với ampe kế ? Vì sao ?
Trả lời:
Cường độ dòng điện chạy qua điện trở là: (I = {U over R} = {{12} over {10}} = 1,2A)
Ampe kế phải có điện trở rất nhỏ so với điện trở của đoạn mạch, khi đó điện trở của ampe kế không ảnh hưởng đến điện trở của đoạn mạch. Dòng điện chạy qua ampe kế chính là cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đang xét.
Bài 4.3 trang 9 Sách bài tập (SBT) Vật lí 9
Cho mạch điện có sơ đồ như hình 4.1, trong đó điện trờ R 1 = 10Ω, R 2 = 20Ω, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB bằng 12V.
a. Số chỉ của vôn kế và ampe kế là bao nhiêu ?
Trả lời:
Ta có: (I = {{{U_{AB}}} over {{R_{td}}}} = {{{U_{AB}}} over {{R_1} + {R_2}}} = {{12} over {30}} = 0,4A;U = I{R_1} = 0,4.10 = 4V)
Vậy số chỉ của vôn kế là 4V, ampe kế là 0,4A
b. Cách 1:
Giữ nguyên hai điện trở mắc nối tiếp nhưng tăng hiệu điện thế của đoạn mạch lên gấp 3 lần
Cách 2:
Chỉ mắc điện trở R 1 =10Ω ở trong mạch, giữ hiệu điện thế như ban đầu.
Bài 4.4 trang 9 Sách bài tập (SBT) Vật lí 9
Cho mạch điện có sơ đổ như hình 4.2,trong đó điện trở R 1 = 5Ω, R 2 = 15Ω, vôn kế chỉ 3V
a. Số chỉ của ampe kế là bao nhiêu?
b. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu AB của đoạn mạch
Trả lời:
a. Số chỉ của ampe kế là: (I = {{{U_2}} over {{{rm{R}}_2}}} = {3 over {15}} = 0,2{rm{A}})
b. Hiệu điện thế giữa hai đầu AB của đoạn mạch là:
chúng tôi
Giải Bài 1.1, 1.2, 1.3, 1.4 Trang 4 Sách Bài Tập Vật Lí 9
CHƯƠNG I. ĐIỆN HỌC
Giải bài tập trang 4 bài 1 sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn Sách bài tập (SBT) Vật lí 9. Câu 1.1: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,5A…
Bài 1.1 trang 4 Sách bài tập (SBT) Vật lí 9Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,5A. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó tăng lên đến 36V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là bao nhiêu ?
Trả lời:
Ta có ({{12} over {0,5}} = {{36} over I})
Vậy cường độ dòng điện chạy qua là:
(I = {{36{rm{x}}0,5} over {12}} = 1,5{rm{A}})
Đáp số : 1,5 A
Bài 1.2 trang 4 Sách bài tập (SBT) Vật lí 9
Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn là 1,5A khi nó được mắc vào hiệu điện thế 12V. Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn đó tăng thêm 0,5A thì hiệu điện thế phải là bao nhiêu ?
Trả lời:
Ta có: ({{12} over {0,5}} = {U over 2})
Vậy hiệu điện thế là: ({{12{rm{x}}2} over {1,5}} = 16V)
Đáp số : 16 V
Bài 1.3 trang 4 Sách bài tập (SBT) Vật lí 9
Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,3A. Một bạn học sinh nói rằng : Nếu giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đi 2V thì dòng điện chạy qua dây khi đó có cường độ là 0,15A. Theo em kết quả này đúng hay sai ? Vì sao ?
Trả lời:
Nếu I = 0,15A là sai vì đã nhầm là hiệu điện thế giảm đi hai lần. Theo đầu bài, hiệu điện thế giảm đi 2V tức là còn 4V. Khi đó cường độ dòng điện là 0,2A.
Bài 1.4 trang 4 Sách bài tập (SBT) Vật lí 9
Khi đặt hiệu điện thế 12V vào hai đầu một dây dẫn thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 6mA. Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn đó có cường độ giảm đi 4mA thì hiệu điện thế là :
c. 5V D. 4V.
Chọn D. 4V
chúng tôi
Giải bài 1.5, 1.6, 1.7, 1.8 trang 4, 5 Sách bài tập Vật lí 9
Giải bài tập trang 4, 5 bài 1 sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn Sách bài tập (SBT) Vật lí 9. Câu 1.5: Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó ?…
Giải bài 1.9, 1.10, 1.11 trang 5 Sách bài tập Vật lí 9
Giải bài tập trang 5 bài 1 sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn Sách bài tập (SBT) Vật lí 9. Câu 1.9: Ta đã biết rằng để tăng tác dụng của dòng điện…
Giải bài 2.1, 2.2, 2.3, 2.4 trang 6, 7 Sách bài tập Vật lí 9
Giải bài tập trang 6, 7 bài 2 điện trở của dây dẫn – định luật Ôm Sách bài tập (SBT) Vật lí 9. Câu 2.1: Trên hình 2.1 vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế của ba dây dẫn khác nhau…
Giải Vở Bài Tập Toán 4 Trang 9 Tập 1 Câu 1, 2, 3, 4
Giải sách bài tập toán lớp 4 tập I trang 9
Cách sử dụng sách giải Toán 4 học kỳ 1 hiệu quả cho con
+ Sách tham khảo rất đa dạng, có loại chỉ gợi ý, có loại giải chi tiết, có sách kết hợp cả hai. Dù là sách gợi ý hay sách giải thì mỗi loại đều có giá trị riêng. Phụ huynh có vai trò giám sát định hướng cho con trong trường hợp nào thì dùng bài gợi ý, trường hợp nào thì đọc bài giải.
Ví dụ: Trước khi cho con đọc bài văn mẫu thì nên để con đọc bài gợi ý, tự làm bài; sau đó đọc văn mẫu để bổ sung thêm những ý thiếu hụt và học cách diễn đạt, cách sử dụng câu, từ.
+ Trong môn Văn nếu quá phụ thuộc vào các cuốn giải văn mẫu, đọc để thuộc lòng và vận dụng máy móc vào các bài tập làm văn thì rất nguy hiểm.
Phụ huynh chỉ nên mua những cuốn sách gợi ý cách làm bài chứ không nên mua sách văn mẫu, vì nó dễ khiến học sinh bắt chước, làm triệt tiêu đi tư duy sáng tạo và mất dần cảm xúc. Chỉ nên cho học sinh đọc các bài văn mẫu để học hỏi chứ tuyệt đối không khuyến khích con sử dụng cho bài văn của mình.
+ Trong môn Toán nếu con có lực học khá, giỏi thì nên mua sách giải sẵn các bài toán từ sách giáo khoa hoặc toán nâng cao để con tự đọc, tìm hiểu. Sau đó nói con trình bày lại. Quan trọng nhất là phải hiểu chứ không phải thuộc.
Nếu học sinh trung bình, yếu thì phải có người giảng giải, kèm cặp thêm. Những sách trình bày nhiều cách giải cho một bài toán thì chỉ phù hợp với học sinh khá giỏi.
Tags: bài tập toán lớp 4 học kỳ 1, vở bài tập toán lớp 4 tập 1, toán lớp 4 nâng cao, giải toán lớp 4, bài tập toán lớp 4, sách toán lớp 4, học toán lớp 4 miễn phí, giải toán 4 trang 9
Bạn đang xem bài viết Giải Bài 1 2 3 4 Trang 9 &Amp; Bài 1 2 3 4 5 6 Trang 11 Sgk Hóa Học 9 trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!