Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Bài 11, 12, 13, 14, 15 Trang 45 Sách Giáo Khoa Vật Lí 11 mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
CHƯƠNG II. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
Giải bài tập trang 44 bài 7 dòng diện không đổi nguồn điện Sách giáo khoa (SGK) Vật lí 11. Câu 11: Suất điện động được đo bằng đơn vị nào sau đây…
Bài 11 trang 45 – Sách giáo khoa vật lí 11Suất điện động được đo bằng đơn vị nào sau đây?
A. Culông (C).
B. Vôn (v).
C. Hec (Hz).
D. Ampe (A).
Giải:
Chọn B
Bài 12 trang 45 – Sách giáo khoa vật lí 11
Tại sao có thể nói Acquy là một pin điện hóa?
Acquy hoạt động như thế nào để có thẻ sử dụng nhiều lần.?
Giải:
Acquy gồm 2 bản cực ngâm trong chất điện phân
Ví dụ: Acquy chì : bản cực dương làm bằng chì điôxít và bản cực âm bằng chì, chất điện phân là dung dịch axit sunfuric loãng.
Acquy hoạt động theo nguyên tắc phản ứng hóa học thuận nghịch: Nó tích trữ năng lượng lúc nạp điện và giải phóng năng lượng này khi phát điện.
Một acquy có thể sử dụng nhiều lần.
Bài 13 trang 45 – Sách giáo khoa vật lí 11
Một điện lượng 6,0 mC dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 0,2 s. Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này.
Giải:
Ta có cường độ dòng điện: (I = frac{Delta q}{Delta t}=frac{6.10^{-3}}{2}= 0,003A= 3 (mA))
Bài 14 trang 45 – Sách giáo khoa vật lí 11
Trong khoảng thời gian hoạt động đóng công tắc để chạy một tủ lạnh thì cường dộ dòng điện trung bình đo được là 6A. Khoảng thời gian dòng công tắc là 0,50 s. Tính điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn nói động cơ của tủ lạnh.
Giải:
Điện lượng dịch chuyển: ∆q= I.∆t= 6.0,5 = 3 C
Bài 15 trang 45 – Sách giáo khoa vật lí 11
Suất điện động của một pin là 1,5V. Tính công của lực lạ khi dịch chuyển điện tích +2 C từ cực âm tới cực dương bên trong nguồn điện.
Giải:
Công của lực lạ khi đó là: A = ξq= 3 J
chúng tôi
Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 49 Sách giáo khoa Vật lí 11
Giải bài tập trang 49 bài 8 điện năng công suất điện Sách giáo khoa (SGK) Vật lí 11. Câu 1: Viết công thức tính điện năng tiêu thụ và công suất điện của một đoạn mạch khi có dòng điện chạy qua…
Giải bài 6, 7, 8, 9 trang 49 Sách giáo khoa Vật lí 11
Giải bài tập trang 49 bài 8 điện năng công suất điện Sách giáo khoa (SGK) Vật lí 11. Câu 6: Công suất điện được đo bằng đơn vị nào sau đây…
Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 trang 54 Sách giáo khoa Vật lí 11
Giải bài tập trang 54 bài 9 định luật ôm đối với toàn mạch Sách giáo khoa (SGK) Vật lí 11. Câu 1: Định luật Ôm cho toàn mạch đề cập tới loại mạch đỉện kín …
Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 58 Sách giáo khoa Vật lí 11
Giải bài tập trang 58 bài 10 ghép các nguồn điện thành bộ Sách giáo khoa (SGK) Vật lí 11. Câu 1: Dòng điện chạy qua đoạn mạch chứa nguồn điện có chiều như thế nào…
Giải Bài 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13 Trang 21 Sách Giáo Khoa Vật Lí 11
Nêu định nghĩa và đặc điểm của đường sức điện.
Định nghĩa
Đường sức điện là đường mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó là giá của vectơ cường độ điện trường tại điểm đó. Nói cách khác, đường sức điện là đường mà lực điện tác dụng dọc theo nó.
Các đặc điểm của đường sức điện
+ Qua mỗi điểm trong điện trường có một và chỉ một đường sức điện mà thôi.
+ Đường sức điện là những đường có hướng. Hướng của đường sức điện tại một điểm là hướng của vectơ cường độ điện trường tại điểm đó.
+ Đường sức điện của điện trường tĩnh điện là đường không khép kín. Nó đi ra điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.
+ Tuy các đường sức từ là dày đặc nhưng người ta chỉ vẽ một số ít đường theo quy tắc sau : Số đường sức đi qua một điện tích nhất định đặt vuông góc với đường sức điện tại điểm mà ta xét thì tỉ lệ với cường độ điện trường tại điểm đó.
Bài 8 – Trang 20 – SGK Vật lí 11 Điện trường đều là gì ?
Bài làm.
Điện trường đều là điện trường có vecto điện trường tại mọi điểm đều có cùng phương, chiều và độ lớn, đường sức điện là những đường thẳng song sing và cách đều.
A. Điện tích Q.
B. Điện tích thử q.
C. Khoảng cách r từ Q đến q.
D. Hằng số điện môi của môi trường.
Trả lời.
Bài 10 – Trang 21 – SGK Vật lí 11
Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo cường độ điện trường?
A. Niu-tơn.
B. Cu-lông.
C. Vôn nhân mét.
D. Vốn trên mét.
Trả lời.
Đáp án D.
Bài 11 – Trang 21 – SGK Vật lí 11
Tính cường độ điện trường và vẽ vectơ cường độ điện trường do một điện tích điểm +4.10 -8 gây ra tại một điểm cách nó 5cm trong chân không.
Bài 12 – Trang 21 – SGK Vật lí 11
Hai điện tích điểm q 1 = 3.10 -8 C và q 2 = – 4.10 -8 C đặt cách nhau 10 cm trong không khí. Hãy tìm các điểm mà tại đó cường độ điện trường bằng không. Tại các điểm đó có điện trường không?
Bài làm.
Gọi C là điểmmà tại đó cường độ điện trường bằng không.
Gọi (overrightarrow{E_{1C}}) và (overrightarrow{E_{2C}}) là cường độ điện trường của q 1 và q 2 tại C.
Tại đó (overrightarrow{E_{1C}}) = – (overrightarrow{E_{2C}}). Hai vectơ này phải cùng phương, tức là điểm C phải nằm trên đường thẳng AB (Hình 3.3).
Đặt AN = l, AC = x, ta có :
Ngoài ra còn phải kể tất cả các điểm nằm rất xa q 1 và q 2. Tại điểm C và các điểm này thì cường độ điện trường bằng không, tức là không có điện trường.
Bài 13 – Trang 21 – SGK Vật lí 11
Hai điện tích điểm A và B cách nhau 5cm trong chân không có hai điện tích q 1 = +16.10 -8 C và q 2 = – 9.10 -8 C. Tính cường độ điện trường tổng hợp và vẽ vectơ cường độ điện trường tại điểm C nằm cách A một khoảng 4cm và cách B một khoảng 3cm.
Hướng dẫn giải.
Đặt AC = r 1 và BC = r 2 . Gọi (overrightarrow{E_{1}}) và (overrightarrow{E_{2}}) lần lượt là cường độ điện trường do q 1 và q 2 gây ra ở C (Hình 3.4).
(E_{1}=k.frac{q_{1}}{varepsilon r_{1}^{2}})= 9.10 5 V/m (Hướng theo phương AC).
(E_{1}=k.frac{q_{2}}{varepsilon r_{2}^{2}}) = 9.10 5 V/m (Hướng theo phương CB).
Vì tam giác ABC là tam giác vuông nên hai vectơ (overrightarrow{E_{1}}) và (overrightarrow{E_{2}}) vuông góc với nhau.
Gọi (overrightarrow{E_{C}}) là vectơ cường độ điện trường tổng hợp :
Vectơ (overrightarrow{E_{C}}) làm với các phương AC và BC những góc 45 0 và có chiều như hình vẽ.
Giải Bài 10, 11, 12, 13, 14 Trang 32 Sách Giáo Khoa Toán 7
Bạn Bình viết ba ví dụ về đơn thức như sau:
-5.
Em hãy kiểm tra xem bạn viết đã đúng chưa.
Bạn Bình đã viết đúng 2 đơn thức đó là -(frac{5}{9})x 2 y; -5.
Biểu thức (5 – x)x 2 = 5x 2 – x 3 không là đơn thức vì trong biểu thức có chứa phép trừ.
Bài 11 trang 32 sgk toán 7 – tập 2
Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức ?
a) (frac{2}{5}) + x 2 y;
c) 15,5;
d) 1 – (frac{5}{9})x 3.
Theo định nghĩa đơn thức, các biểu thức sau là đơn thức
c) 15,5;
Các biểu thức a) (frac{2}{5}) + x 2y; d) 1 – (frac{5}{9})x 3; không phải là đơn thức vì chúng có chứa phép cộng hoặc phép trừ.
Bài 12 trang 32 sgk toán 7 – tập 2
a) Cho biết phần hệ số, phần biến của mỗi đơn thức sau:
b) Tính giá trị của mỗi đơn thức trên tại x = 1 và y = -1.
a) Đơn thức 2,5x 2y có hệ số là 2,5; phần biến là x 2 y.
Đơn thức 0,25x 2y 2 có hệ số là 0,25; phần biến là x 2y 2.
b) Thay x = 1 và y = -1 vào đơn thức 2,5x 2y ta được 2,5x 2y = 2,5.1 2(-1) = -2,5
Vậy đơn thức 2,5x 2 y có giá trị bằng -2,5 tại x = 1; y = -1.
Với đơn thức 0,25x 2y 2 ta được:
Vậy đơn thức 0,25x 2y 2 có giá trị bằng 0,25 tại x = 1; y = -1.
Bài 13 trang 32 sgk toán 7 – tập 2
Tính tích các đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức thu được:
Đơn thức tích có bậc 7.
Đơn thức tích có bậc 12.
Bài 14 trang 32 sgk toán 7 – tập 2
Hãy viết các đơn thức với biến x, y và có giá trị bằng 9 tại x = -1 và y = 1.
Có nhiều cách viết, đơn thức đơn giản nhất là 9x 2 y.
VD :
+) -9xy ; -9x³y ; -9xy³ ; -9xy² ; v.v…Tổng quát của trường hợp này là : (-9.x^{(2k + 1)}).yⁿ(Tức là số mũ của x phải lẽ,số mũ của y tùy ý ; k,n Є N )
+) 9x²y ; 9x²y² ; (9x^4).y³ ; v.v…Tổng quát của trường hợp này là : ( -9.x^{(2k)}).yⁿ(Tức là số mũ của x chẵn,số mũ của y tùy ý ; k,n Є N )
chúng tôi
Giải Bài 7, 8, 9, 10, 11, 12 Trang 189, 190 Sách Giáo Khoa Vật Lí 11
Xét thấu kính hội tụ. Lấy trên trục chính các điểm I và I’ sao cho OI = @OF, OI’ = 2OF’ (Hình 29.17). Vẽ ảnh của vật AB và nhận xét về đặc điểm của ảnh trong mỗi trường hợp sau:
– Vật thật ở ngoài đoạn OI.
– Vật thật tại I.
– Vật thật trong đoạn FI.
– Vật thật trong đoạn OF.
Hướng dẫn giải:
– Vật thật ở ngoài OI: ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật.
– Vật thật ở tại I: ảnh thật, ngược chiều, bằng vật.
– Vật thật ở trong FI: ảnh thật, ngược chiều, lớn hơn vật.
– Vật thật ở trong OF: ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật.
Bài 8 trang 189 sgk vật lý 11
Người ta dùng một thấu kính hội tụ có độ tụ 1 dp để thu ảnh của Mặt trăng.
a) Vẽ ảnh.
b) Tính đường kính của ảnh. Cho góc trông Mặt Trăng là 33′. Lấy 1′ ≈ 3. 10 -4 rad.
b) A’B’ ≈ fα ≈ 100.33.3.10-4 ≈ 0,99 cm ≈ 1cm.
Bài 9 trang 189 sgk vật lý 11
Vật sáng AB được đặt song song với màn và cách màn một khoảng cố định a. Một thấu kính hội tụ có trục chính qua điểm A và vuông góc với màn, được di chuyển giữa vật và màn.
a) Người ta thấy có một vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét của vật trên màn, ảnh lớn hơn vật. Hãy chứng tỏ rằng, có một vị trí thứ hai của thấu kính ở trong khoảng giữa vật và màn cũng cho ảnh rõ nét của vật trên màn.
b) Đặt l là khoảng cách giữa hai vị trí trên của thấu kính. Hãy lập công thức của tiêu cự thấu kính f theo a và l. Suy ra một phương pháp đo tiêu cự của thấu kính hội tụ.
(Hình 9)
a) Dùng tính thuận nghịch.
b) f = (frac{a^{2}-l^{2}}{4a})
Đo a và l, tính f.
Bài 10 trang 190 sgk vật lý 11
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20 cm. Vật sáng AB được đặt trước thấu kính và có ảnh A’B’. Tìm vị trí của vật, cho biết khoảng cách vật – ảnh là:
a) 125 cm
b) 45 cm.
a) d + d’ = ± 125 ta có:
b) d + d’ = ± 45; ta có: d = 15 cm.
Bài 11 trang 190 sgk vật lý 11
Một thấu kính phân kỳ có độ tụ – 5dp.
a) Tính tiêu cự của kính.
b) Nếu vật cách kính 30 cm thì ảnh hiện ra ở đâu và có số phóng đại bao nhiêu ?
a) f = (frac{1}{D}) = – 0,20m = -20 cm.
b) d’ = (frac{df}{d = f}= frac{30(-20)}{50}) = -12 cm
k = – (frac{d’}{d}= frac{2}{5}).
Bài 12 trang 190 sgk vật lý 11
Trong hình 29.18, xy là trục chính của thấu kính L, A là vật điểm thật, A’ là ảnh của A tạo bởi thấu kính.
Với mỗi trường hợp, hãy xác định:
a) A’ là ảnh hật hay ảnh ảo.
b) Loại thấu kính.
c) Các tiêu điểm chính (bằng phép vẽ).
a) 1 ; 2: ảnh ảo;
b) 1 thấu kính hội tụ; 2: thấu kính phân kỳ.
c) 1 và 2:
+ Nối AA’ để tìm O.
+ Vẽ thấu kính. Dùng tia AI song song với xy để tìm F’ và F.
chúng tôi
Bạn đang xem bài viết Giải Bài 11, 12, 13, 14, 15 Trang 45 Sách Giáo Khoa Vật Lí 11 trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!