Xem Nhiều 6/2023 #️ Giải Bài 3.5, 3.6, 3.7, 3.8, 3.9 Trang 10, 11 Sách Bài Tập Vật Lí 6 # Top 12 Trend | Caffebenevietnam.com

Xem Nhiều 6/2023 # Giải Bài 3.5, 3.6, 3.7, 3.8, 3.9 Trang 10, 11 Sách Bài Tập Vật Lí 6 # Top 12 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Bài 3.5, 3.6, 3.7, 3.8, 3.9 Trang 10, 11 Sách Bài Tập Vật Lí 6 mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Bài 3.5. Các kết quả đo thể tích trong hai bản báo cáo kết quả thực hành được ghi như sau:

Hãy cho biết độ chia nhỏ nhất của bình chia độ dùng trong mỗi bài thực hành.

Trả lời:

Kết quả đo thể tích trong hai bản báo cáo kết quả thực hành là:

Bài 3.6 trang 10 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Bài 3.6. Hãy kể tên những dụng cụ đo thể tích chất lỏng mà em biết. Những dụng cụ đó thường được dùng ở đâu?

Trả lời:

Những dụng cụ đo thể tích chất lỏng thông thường gồm: Ca đong, bình chia độ, can, chai, lọ (ghi sẵn dung tích)… Những dụng cụ đó dùng để đo thể tích trong đời sống như nước mắm, xăng dầu, rượu…

Các loại như Ca đong, bình chia độ thường dùng trong phòng thí nghiệm để đo thể tích nước, hóa chất…

Bài 3.7 trang 10 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Bài 3.7. Hãy dùng dụng cụ đo thể tích mà em có để đo dung tích (sức chứa) của một đồ dùng đựng nước trong gia đình em.

Trả lời:

Tùy trường hợp cụ thể em có thế chọn như đo dung tích ấm đun nước nhà em, dụng cụ đo thể tích em có thể chọn chai nhựa hoặc chai thủy tinh loại 0,5 lít. Đổ nước vào đầy ấm rổi rót ra chai, em rót được tất cả mấy chai rồi từ đó suy ra thể tích ấm.

Bài 3.8 trang 11 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Bài 3.8. Câu nào sau đây là đúng nhất?

Nếu trên can nhựa chỉ thấy ghi 3 lít, thì có nghĩa là

A. can chỉ nên dùng đựng tối đa 3 lít.

B. ĐCNN của can là 3 lít.

C. GHĐ của can là 3 lít.

D. Cả ba phương án A, B, C đều đúng.

Trả lời:

Chọn D

Nếu trên can nhựa chỉ thấy ghi 3 lít, thì có nghĩa là can chỉ nên dùng đựng tối đa 3 lít, ĐCNN của can là 3 lít và GHĐ của can là 3 lít vậy nên cả ba phương án A, B, C đều đúng.

Bài 3.9 trang 11 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Bài 3.9. Một học sinh dùng bình chia độ vẽ ở hình 3.3 để đo thể tích chất lỏng. Kết quả đo nào sau đây được ghi đúng?

A. 36cm 3 B. 40cm 3 C. 35cm 3 D. 30cm 3

Trả lời:

Chọn C

Nếu dùng bình chia độ vẽ ở hình 3.3 để đo thể tích chất lỏng. Kết quả đo được ghi ở C là đúng nhất vì theo hình ta thấy mực chất lỏng gàn với 35cm 3 nhất

Giaibaitap.me

Giải Bài 3.5, 3.6, 3.7, 3.8 Trang 9, 10 Sách Bài Tập Vật Lí 8

Cứ sau 20s, người ta lại ghi quãng đường chạy được của một vận động viên chạy 1000m. Kết quả như sau :

a) Tính vận tốc trung bình của vận động viên trong mỗi khoảng thời gian. Có nhận xét gì về chuyển động của vận động viên này trong cuộc đua ?

b) Tính vận tốc trung bình của vận động viên trong cả chặng đường đua.

Giải

a) 7m/s; 10m/s; 4,4m/s; 4,4m/s; 4,4m/s; 4,4m/s; 4,4m/s; 4,4m/s; 5m/s; 6m/s.

Nhận xét: vận tốc chuyển động của vận động viên luôn thay đổi. Lúc xuất phát thì tăng tốc. Sau đó giảm xuống chuyển động đều, gần về đến đích lại tăng tốc.

b) 5,56m/s

Bài 3.6 trang 9 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8 Một vận động viên đua xe đạp vô địch thế giới đã thực hiện cuộc đua vượt đèo với kết quả như sau (H.3.2):

Quãng đường từ A đến B: 45km trong 2 giờ 15 phút.

Quãng đường từ B đến c : 30km trong 24 phút.

Quãng đường từ c đến D : 10km trong 1/4 giờ.

Hãy tính:

a) Vận tốc trung bình trên mỗi quãng đường.

b) Vận tốc trung bình trên cả quãng đường đua ế

Giải

a) Vận tốc trung bình trên mỗi quãng đường:5,56m/s; 20,83m/s; 11,1 m/s

b) Vận tốc trung bình trên cả quãng đường: Vtb = 8,14 m/s

Bài 3.7 trang 9 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8 Một người đi xe đạp đi nửa quãng đường đầu với vận tốc V1 = 12km/h, nửa còn lại với vận tốc v2 nào đó. Biết vận tốc trung bình trên cả quãng đường là 8km/h. Hãy tính vận tốc v2 Giải

Gọi s là chiều dài nửa quãng đường

Thời gian đi hết nửa quãng đường đầu với vận tốc v 1 là ({t_1} = {s over {{v_1}}}) (1)

Thời gian đi hết nửa quãng đường còn lại với vận tốc v 2 là ({t_2} = {s over {{v_2}}}) (2)

Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên quãng đường là ({v_{tb}} = {{2s} over {{t_1} + {t_2}}}) (3)

Kết hợp (1); (2); (3) có: ({1 over {{v_1}}} + {1 over {{v_2}}} = {2 over {{v_{tb}}}})

Thay số v tb = 8km/h; v 1 = 12km/h

Vận tốc trung bình của người đi xe ở nửa quãng đường sau là v 2 = 6km/h

Bài 3.8 trang 10 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8 Chuyển động nào sau đây là chuyển động đều?

A. Vận động viên trượt tuyết từ dốc núi xuống

B. Vận động viên chạy 100m đang về đích

C. Máy bay bay từ Hà Nội vào TP Hồ Chí Minh

D. Không có chuyển động nào kể trên là chuyển động đều.

chúng tôi

Bài 3.1, 3.2, 3.3, 3.4, 3.5, 3.6, 3.7 Trang 9 Sbt Vật Lí 8

Bài 3.1, 3.2, 3.3, 3.4, 3.5, 3.6, 3.7 trang 9 SBT Vật Lí 8

Bài 3.1 (trang 8 Sách bài tập Vật Lí 8): Hình 3.1 ghi lại các vị trí của hòn bi khi nó lăn từ A đến D trên các đoạn đường AB, BC, CD sau những khoảng thời gian bằng nhau. Trong các câu của mỗi phần sau đây, câu nào mô tả đúng tính chất chuyển động của hòn bi? Phần 1 A. Hòn bi chuyển động đều trên đoạn đường AB. B. Hòn bi chuyển động đều trên đoạn đường CD. C. Hòn bi chuyển động đều trên đoạn đường BC. D. Hòn bi chuyển động đều trên cả đoạn đường từ A đến D. Phần 2 A. Hòn bi chuyển động nhanh dần trên đoạn đường AB. B. Hòn bi chuyển động nhanh dần trên đoạn đường BC. C. Hòn bi chuyển động nhanh dần trên đoạn đường CD. D. Hòn bi chuyển động nhanh dần trên suốt đoạn đường AD.

Lời giải:

Phần 1: Chọn C vì trên đoạn đường AB và CD hòn bi chuyển động không đều, chỉ có trên đoạn đường BC thì hòn bi chuyển động đều. Phần 2: Chọn A vì trên đoạn đường CD hòn bi chuyển động chậm dần, còn trên đoạn đường BC hòn bi chuyển động đều.

Bài 3.2 (trang 8 Sách bài tập Vật Lí 8): Một người đi được quãng đường s 1 với vận tốc v 1 hết t 1 giây, đi được quãng đường tiếp theo s 2 với vận tốc v 2 hết t 2 giây. Dùng công thức nào để tính vận tốc trung bình của người này trên hai quãng đường s 1 và s 2?

D. Cả ba công thức đều không đúng.

Lời giải:

Chọn C Công thức tính vận tốc trung bình của người này trên hai quãng đường s 1 và s 2 là:

Bài 3.3 (trang 9 Sách bài tập Vật Lí 8): Một người đi bộ đều quãng đường đầu dài 3km với vận tốc 2m/s. Ở quãng đường tiếp theo dài 1,95km người đó đi hết 0,5h. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường.

Lời giải:

Thời gian người đi bộ đi hết quãng đường thứ nhất là:

Thời gian người đi bộ đi hết quãng đường thứ hai là:

t 2 = 0,5 . 3600 = 1800s (s 2 = 1,95km = 1950m)

Vận tốc trung bình của người đi bộ trên cả hai đoạn đường là:

Bài 3.4 (trang 9 Sách bài tập Vật Lí 8): Kỉ lục thế giới về chạy 100m do vận động viên Tim – người Mĩ đạt được là 9,78 giây. Hỏi:

a) Chuyển động của vận động viên này trong cuộc đua là đều hay không đều. Tại sao?

b) Tính vận tốc trung bình của vận động viên này ra m/s và km/h.

Lời giải:

a) Chuyển động của vận động viên là không đều vì chuyển động của vận động viên này là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.

b)Ta có vận tốc trung bình của vận động viên này là: v tb = s/t=100/9,78= 10,22m/s = 36,79 (km/h).

Bài 3.5 (trang 9 Sách bài tập Vật Lí 8): Cứ sau 20s, người ta lại ghi quãng đường chạy được của một vận động viên chạy 1000m. Kết quả như sau:

a) Tính vận tốc trung bình của vận động viên trong mỗi khoảng thời gian. Có nhận xét gì về chuyển động của vận động viên này trong cuộc đua?

b) Tính vận tốc trung bình của vận động viên trong cả chặng đường.

Lời giải:

Vận tốc trung bình của vận động viên trong mỗi khoảng thời gian là:

Dựa vào kết quả trên, ta thấy:

Trong hai quãng đường đầu: vận động viên chuyển động nhanh dần.

Trong năm quãng đường sau: vận động viên chuyển động đều.

Hai quãng đường sau cùng: vận động viên chuyển động nhanh dần.

b) Vận tốc trung bình của vận động viên này là: v tb = s/t = 1000/180 = 5,56 (m/s)

Bài 3.6 (trang 9 Sách bài tập Vật Lí 8): Một vận động viên đua xe đạp vô địch thế giới đã thực hiện cuộc đua vượt đèo với kết quả như hình sau ( hình 3.2):

Quãng đường từ A đến B: 45km trong 2 giờ 15 phút

Quãng đường từ B đến C: 30km trong 24 phút.

Quãng đường từ C đến D: 10km trong 1/4 giờ.

Hãy tính:

a)Vận tốc trung bình trên mỗi quãng đường.

b)Vận tốc trung bình trên cả quãng đường đua.

Lời giải:

Vận tốc trung bình trên mỗi quãng đường là:

Quãng đường AB: s 1 = 45km = 45000m; t 1 = 2h15′ = 8100s.

Quãng đường BC: s 2 = 30km = 30000m; t 2 = 24 phút = 1440s.

Quãng đường CD: s 3 = 10km = 10000m; t 3 = 1/4 giờ = 900s.

Vận tốc trung bình trên cả quãng đường đua là:

Bài 3.7 (trang 9 Sách bài tập Vật Lí 8): Một người đi xe đạp đi nửa quãng đường đầu với vận tốc v 1 = 12 km/h, nửa còn lại đi với vận tốc v 2 nào đó. Biết rằng vận tốc trung bình trên cả quãng đường là 8km/h. Hãy tính vận tốc v 2.

Lời giải:

Gọi s là chiều dài nửa quãng đường mà người đi xe đạp phải đi.

Như vậy, thời gian đi hết nửa quãng đường đầu với vận tốc v 1 là t 1 = s/v 1 , thời gian đi hết nửa quãng đường còn lại với vận tốc v 2 là t 2 = s/v 2 .

Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả quãng đường là:

Rút gọn biểu thức ta được: v 2 = (8×12)/(2×12-8) = 6 (km/h).

Giải Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 Trang 9 Sách Giáo Khoa Vật Lí 11

Điện tích điểm là gì ?

Giải.

Điện tích điểm là một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét. Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau. Các điện tích khác dấu thì hút nhau..

Bài 2 – Trang 9 – SGK Vật lí 11

Phát biểu định luật Cu-lông.

Bài làm.

Bài 3 – Trang 9 – SGK Vật lí 11

Lực tương tác giữa các điện tích khi đặt trong một điện môi sẽ lớn hơn hay nhỏ hơn khi đặt trong chân không ?

Giải.

Lực tương tác giữa các điện tích khi đặt trong một điện môi sẽ nhỏ hơn ε hay nhỏ hơn khi đặt trong chân không. (ε là hằng số điện môi )

Bài 4 – Trang 10 – SGK Vật lí 11

Hằng số điện môi của một chất cho ta biết điều gì ?

Giải.

Lực tương tác giữa các vật mang điện phụ thuộc vào môi trường xung quanh chúng. Thí nghiệm chứng tỏ rằng, ở một khoảng cách nhất định, lực Coulomb giữa hai điện tích đặt trong điện môi đồng chất nhỏ hơn lực tác dụng giữa chúng trong chân không ε lần (đọc là epxilon). Đây là một hằng số phụ thuộc vào tính chất của điện môi mà không phụ thuộc vào độ lớn và khoảng cách giữa các điện tích. Nó được gọi là hằng số điện môi của môi trường, đặc trưng cho tính chất điện của môi trường đó.

Bài 5- Trang 10 – SGK Vật lí 11

Chọn câu đúng.

Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp đôi thì lực tương tác giữa chúng.

A. tăng lên gấp đôi.

B. giảm đi một nửa.

C. giảm đi bốn lần.

D. không thay đổi.

Hướng dẫn giải.

Đáp án D.

Bài 6- Trang 10 – SGK Vật lí 11

Trong các trường hợp nào sau đây, ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích điểm ?

A. Hai thanh nhựa đặt cạnh nhau.

B. Một thanh nhựa và một quả cầu đặt cạnh nhau.

C. Hai quả cầu nhỏ đặt xa nhau.

D. Hai quả cầu lớn đặt gần nhau.

Hướng dẫn giải.

Đáp án C.

Bài 7- Trang 10 – SGK Vật lí 11

Nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa định luật Cu-lông và định luật vạn vật hấp dẫn.

Hướng dẫn giải.

Hai định luật giống nhau về hình thức phát biểu cũng như biểu thức toán học, và đều tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách nhưng khác nhau về nội dung (một định luật nói về lực cơ học, còn định luật kia nói về lực điện). Các đại lượng vật lí tham gia vào hai định luật đó có bản chất khác hẳn nhau.

Bài 8- Trang 10 – SGK Vật lí 11

Hai quả cầu nhỏ mang hai điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 10cm trong chân không thì tác dụng lên nhau một lực là 9.10 -3 N. Xác định điện tích của hai quả cầu đó.

Hướng dẫn giải.

Từ đó ta tính được : (q=sqrt{frac{varepsilon .r^{2}.F}{9.10^{9}}}=sqrt{frac{10^{-2}.9.10^{-3}}{9.10^{9}}}) = ± 10 -7 C.

Giaibaitap.me

Bạn đang xem bài viết Giải Bài 3.5, 3.6, 3.7, 3.8, 3.9 Trang 10, 11 Sách Bài Tập Vật Lí 6 trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!