Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Bài 4: Diện Tích Hình Thang Toán Lớp 8 Đầy Đủ Nhất mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
1. Bài 4: Diện tích hình thang
1.1. Câu hỏi ứng dụng
Câu hỏi 1 trang 123:
Hãy chia hình thang ABCD thành hai tam giác rồi tính diện tích hình thang theo hai đáy và đường cao (h.136).
Hướng dẫn giải chi tiết:
SADC = 1/2 AH.DC
SABC = 1/2 AH.AB
SABCD = SABC + SADC = 1/2 AH.AB + 1/2 AH.DC = 1/2 AH.(AB + DC)
Câu hỏi 2 trang 124:
Hãy dựa vào công thức tính diện tích hình thang để tính diện tích hình bình hành.
Hướng dẫn giải chi tiết:
Hình bình hành là hình thang có hai đáy bằng nhau
⇒ Hình bình hành có cạnh đáy a và chiều cao h là:
S = 1/2.h(a + a) = 1/2.h.2a = a.h
1.2. Bài tập ứng dụng
Bài 26 (trang 125 SGK Toán 8 Tập 1):
Tính diện tích mảnh đất hình thang ABED theo các độ dài đã cho trên hình 140 và biết diện tích hình chữ nhật ABCD là 828m2.
Hướng dẫn giải chi tiết:
Ta có: SABCD = 828m2
⇔ chúng tôi = 828
Mà AB = 23m ⇒ AD = 36m.
Diện tích hình thang ABED là:
Kiến thức áp dụng
+ Diện tích hình chữ nhật bằng tích của chiều dài và chiều rộng.
+ Diện tích hình thang bằng nửa tích của tổng hai đáy và đường cao:
Bài 27 (trang 125 SGK Toán 8 Tập 1):
Vì sao hình chữ nhật ABCD và hình bình hành ABEF (h.141) lại có cùng diện tích? Suy ra cách vẽ một hình chữ nhật có cùng diện tích với một hình bình hành cho trước.
Hướng dẫn giải chi tiết:
Hình chữ nhật ABCD và hình bình hành ABEF có đáy chung là AB và có chiều cao bằng nhau, vậy chúng có diện tích bằng nhau.
Suy ra cách vẽ một hình chữ nhật có cùng diện tích với một hình bình hành cho trước:
– Lấy một cạnh của hình bình hành ABEF làm một cạnh của hình chữ nhật cần vẽ, chẳng hạn cạnh AB.
– Vẽ đường thẳng EF.
– Từ A và B vẽ các đường thẳng vuông góc với đường thẳng EF chúng cắt đường thẳng EF lần lượt tại D, C. Vẽ các đoạn thẳng AD, BC.
ABCD là hình chữ nhật có cùng diện tích với hình bình hành ABEF đã cho.
Kiến thức áp dụng
+ Diện tích hình chữ nhật là tích của chiều dài và chiều rộng
+ Diện tích của hình bình hành là tích của một cạnh với chiều cao tương ứng với cạnh đó.
Bài 28 (trang 126 SGK Toán 8 Tập 1):
Xem hình 142 (IG
Hướng dẫn giải chi tiết:
+ Nhận thấy các hình IGRE và IGUR là hình bình hành.
Gọi h là chiều cao từ I đến cạnh FE, đồng thời là chiều cao từ I đến FU.
⇒ SIGRE = h.RE
và SIGUR = chúng tôi SFIGE = h.FE.
Mà FE = RE = RU
⇒ SFIGE = SIGRE = SIGUR.
+ Lại có SFIGE = chúng tôi = 1/2.h.2FE = 1/2.h.FR = SFIR
Tương tự SFIGE = SGEU
Vậy SFIGE = SIGRE = SIGUR = SIFR = SGEU.
Kiến thức áp dụng
+ Diện tích hình bình hành bằng tích của một cạnh và chiều cao tương ứng.
+ Diện tích tam giác bằng một nửa tích của một cạnh và chiều cao tương ứng.
Bài 29 (trang 126 SGK Toán 8 Tập 1):
Khi nối trung điểm của hai đáy hình thang, tại sao ta được hai hình thang có diện tích bằng nhau?
Hướng dẫn giải chi tiết:
+) Vẽ hình thang ABCD như hình trên. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của hai đáy AD BC.
Gọi h là chiều cao của hình thang ABCD. Khi đó h cũng là chiều cao của hình thang BFEA và hình thang FCDE.
+) Diện tích hình thang BFEA là:
+) Lại có: BF = FC (vì F là trung điểm của BC) (3)
AE = DE (vì E là trung điểm của AD) (4)
+) Từ (1); (2); (3) và (4) suy ra: SBFEA = SFCDE.
Kiến thức áp dụng
+ Diện tích hình thang bằng tích của tổng hai đáy và chiều cao.
Bài 30 (trang 126 SGK Toán 8 Tập 1):
Trên hình 143 ta có hình thang ABCD với đường trung bình EF và hình chữ nhật GHIK. Hãy so sánh diện tích hai hình này, từ đó suy ra một cách chứng minh khác về công thức diện tích hình thang.
Hướng dẫn giải chi tiết:
Ta có hình thang ABCD (AB
Dễ dàng chứng minh:
ΔAEG = ΔDEK, ΔBFH = ΔCFI
Do đó SABCD = SAEKIFB + SDEK + SCFI = SAEKIFB + SAEG + SBFH = SGHIK
Nên SABCD = SGHIK
Mà SGHIK = chúng tôi EF. AJ ( vì GH = EF, GK = AJ)
Nên SABCD = EF. AJ
Lại có:
Vậy ta gặp lại công thức tính diện tích hình thang đã học nhưng bằng một phương pháp chứng minh khác.
Mặt khác, ta phát hiện công thức mới: Diện tích hình thang bằng tích của đường trung bình hình thang với đường cao.
Kiến thức áp dụng
+ Hai tam giác bằng nhau có diện tích bằng nhau.
+ Nếu 1 đa giác được chia thành những đa giác không có điểm trong chung thì diện tích của nó bằng tổng diện tích của những đa giác đó.
Bài 31 (trang 126 SGK Toán 8 Tập 1):
Xem hình 144. Hãy chỉ ra các hình có cùng diện tích (lấy ô vuông làm đơn vị diện tích).
Hướng dẫn giải chi tiết:
Các hình 2, 6, 9 có cùng diện tích là 6 ô vuông.
Các hình 1, 5, 8 có cùng diện tích là 8 ô vuông.
Các hình 3, 7 có cùng diện tích là 9 ô vuông.
Hình 4 có diện tích là 7 ô vuông nên không có cùng diện tích với một trong các hình đã cho.
Kiến thức áp dụng
+ Diện tích hình bình hành bằng tích của một cạnh và chiều cao tương ứng
+ Diện tích hình chữ nhật bằng tích của chiều dài và chiều rộng.
1.3. Lý thuyết trọng tâm
1. Công thức diện tích của hình thang
Diện tích hình thang bằng một nửa tích của tổng hai đáy với chiều cao.
Ta có: S = 1/2( a + b ).h
Lý thuyết tính diện tích hình thang: Muốn tính diện tích hình thang ta cộng tổng hai đáy rồi nhân với chiều cao, sau đó chia đôi.
Ví dụ: Cho hình thang ABCD ( AB//CD ) có AB = 3cm; CD = 5cm, chiều cao hình thang là h = 4cm. Tính diện tích hình thang ?
Hướng dẫn:
Diện tích hình thang cần tìm là SABCD = 1/2( AB + CD ).h = 1/2( 3 + 5 ).4 = 16( cm2 )
2. Công thức tính diện tích hình bình hành
Ta có : S = a.h
Ví dụ: Cho hình bình hành ABCD ( AB//CD ) có AB = CD = 5cm, độ dài đường cao hình bình hành là h = 4cm. Tính diện tích của hình bình hành?
Hướng dẫn:
Diện tích hình hình hành là SABCD = AB.h = 4.5 = 20( cm2 )
2. File tải hướng dẫn soạn Bài 4: Diện tích hình thang:
Giải Bài 4: Diện tích hình thang Toán lớp 8 file DOC
Giải Bài 4: Diện tích hình thang Toán lớp 8 file PDF
Hy vọng tài liệu sẽ hữu ích cho các em học sinh và quý thầy cô giáo tham khảo, chuẩn bị tốt cho bài mới!
Giải Bài 5: Diện Tích Hình Thoi Toán Lớp 8 (Tập 1) Đầy Đủ Nhất
Giải Bài 4: Diện tích hình thang Toán lớp 8 đầy đủ nhất
Giải Toán 8 Bài 4: Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức đầy đủ nhất
Giải Bài 3: Rút gọn phân thức – Toán Lớp 8
1. Bài 5: Diện tích hình thoi
1.1. Bài tập:
Trả lời câu hỏi 1:
Hãy tính diện tích tứ giác ABCD theo AC, BD, biết AC ⊥ BD tại H (h.145)
Lời giải
SABC = 1/2 BH.AC
SADC = 1/2 DH.AC
SABCD = SABC +SADC =1/2 BH.AC + 1/2 DH.AC = 1/2 (BH + DH).AC=1/2.BD.AC
(O là trung điểm BD nên BD = 2DO)
Bài 32 (trang 128 SGK Toán 8 Tập 1):
a) Hãy vẽ một tứ giác có độ dài hai đường chéo là: 3,6 cm, 6cm và hai đường chéo đó vuông góc với nhau. Có thể vẽ được bao nhiêu tứ giác như vậy? Hãy tính diện tích mỗi tứ giác vừa vẽ.
b) Hãy tính diện tích hình vuông có độ dài đường chéo là d.
Lời giải:
a)
Có thể vẽ được vô số tứ giác theo yêu cầu từ đề bài. Chẳng hạn tứ giác ABCD ở hình trên.
Ta có: AC = 6cm, BD = 3,6cm và AC ⊥ BD.
Diện tích tứ giác ABCD là:
Mà AC = 6cm ; BD = 3,6 cm nên
b) Hình vuông có 2 đường chéo vuông góc nên theo công thức trên, diện tích của nó là:
Bài 33 (trang 128 SGK Toán 8 Tập 1):
Vẽ hình chữ nhật có một cạnh bằng đường chéo của một hình thoi cho trước và có diện tích bằng diện tích của hình thoi đó. Từ đó suy ra cách tính diện tích hình thoi.
Lời giải:
Cho hình thoi ABCD, vẽ hình chữ nhật có một cạnh là đường chéo BD, cạnh kia bằng IC (bằng nửa AC).
Khi đó diện tích của hình chữ nhật BDEF bằng diện tích hình thoi ABCD.
Từ đó suy ra cách tính diện tích hình thoi: Diện tích hình thoi bằng nửa tích hai đường chéo.
→Còn tiếp:…………….
2. Lý thuyết bài diện tích hình thoi:
1. Công thức tính diện tích hình thoi
Diện tích hình thoi bằng nửa tích hai đường chéo.
Ta có: S = 1/2d1.d2
Ví dụ: Cho hình thoi có lần lượt độ dài hai đường chéo là 10cm, 15cm. Tính diện tích hình thoi đó ?
Hướng dẫn:
Diện tích hình thoi là : S = 1/2.10.15 = 75( cm2 ).
3. File tải miễn phí hướng dẫn soạn Bài 5: Diện tích hình thoi Toán Lớp 8 (Tập 1):
Hướng dẫn giải Toán 8 Bài 5: Diện tích hình thoi file DOC
Hướng dẫn giải Toán 8 Bài 5: Diện tích hình thoi file PDF
Giải Sbt Toán 8 Bài 4: Diện Tích Hình Thang
Giải SBT Toán 8 Bài 4: Diện tích hình thang
Bài 32 trang 161 SBT Toán 8 Tập 1: Tìm x, biết đa giác ở hình vẽ có diện tích bằng 3375 m 2
Lời giải:
Hình đa giác đã cho gồm một hình thang và một hình tam giác.
Diện tích phần hình thang là S 1, tam giác là S 2, ta có:
Chiều cao h của tam giác là: h = (2.S 2) / 70 = (2.1575) / 70 = 45 (m)
Vậy x = 45 + 30 = 75 (m)
Bài 33 trang 161 SBT Toán 8 Tập 1: Cho hình chữ nhật ABCD có cạnh AB = 5cm, BC = 3cm. Vẽ hình bình hành ABEF có cạnh AB = 5cm và diện tích bằng diện tích hình chữ nhật. Vẽ được bao nhiêu hình như vậy ?
Lời giải:
Trên cạnh CD ta lấy 1 điểm E bất kỳ (E khác C và D). Nối BE. Từ A kẻ đường thẳng song song với BE cắt đường thẳng CD tạị F. Ta có hình bình hành ABEF có cạnh AB và có diện tích bằng diện tích hình chữ nhật.
Ta có: S ABCD = AB.AD
Có thể vẽ được vô số hình như vậy.
Bài 34 trang 161 SBT Toán 8 Tập 1: Cho hình chữ nhật ABCD có cạnh AB = 5cm, BC=3cm. Vẽ hình bình hành ABEF có cạnh AB = 5cm, BE = 5cm và có diện tích bằng diện tích của hình chữ nhật ABCD. Vẽ được mấy hình như vậy?
Lời giải:
Vẽ cung tròn tâm B bán kính 5cm cắt CD tại 2 điểm E và E’.
Nối BE, từ A kẻ đường thẳng song song với BE cắt CD tại F.
Nối BE’, từ A kẻ đường thẳng song song với BE’ cắt CD tại F’.
Ta có hình bình hành ABEF và hình bình hành ABE’F’ có cạnh AB = 5cm, BE = 5cm, BE’ = 5cm có diện tích bằng điện tích hình chữ nhật ABCD.
Có thể vẽ được hai hình như vậy.
Bài 35 trang 161 SBT Toán 8 Tập 1: Tính diện tích của hình thang vuông, biết hai đáy có độ dài là 2cm, 4cm, góc tạo bởi một cạnh bên và đáy lớn có số đo bằng 45 o.
Lời giải:
Giả sử hình thang vuông ABCD có:
Kẻ BE ⊥ CD
Tam giác vuông BEC có ∠(BEC) = 90 o cân tại E ⇒ BE = EC
Hình thang ABCD có hai cạnh bên AD
EC = DC – DE = 4 – 2 = 2 (cm) ⇒ BE = 2cm
S ABCD = 1/2 .BE(AB+ CD) = 1/2 .2.(2 + 4) = 6 (cm 2)
Bài 36 trang 161 SBT Toán 8 Tập 1: Tính diện tích hình thang, biết các dây có độ dài là 7cm và 9cm, một trong các cạnh bên dài 8cm và tạo với đây một góc có số đo bằng 300
Lời giải:
Giả sử hình thang ABCD có đáy AB = 7Cm và CD = 9cm , cạnh bên BC = 8cm, C = 30 o
Kẻ BE ⊥ CD. Tam giác vuông GBE có ∠E = 90 o, ∠C = 30 o
Suy ra ∠(CBE) = 60 o nên nó là một nửa tam giác đều có cạnh là CB.
⇒ BE = 1/2 CB = 4 (cm)
Vậy SABCD = (AB + CD) / 2 .BE = (7 + 9) / 2 .4 = 32 (cm 2)
Bài 37 trang 162 SBT Toán 8 Tập 1: Chứng minh rằng mọi đường thẳng đi qua trung điểm của đường trung bình của hình thang và cắt hai dây hình thang sẽ chia hình thang đó thành hai hình thang có diện tích bằng nhau.
Lời giải:
Giả sử hình thang ABCD có AB
Ta có hai hình thang APQD và BPQC có cùng đường cao.
MI là đường trung bình của hình thang APQD.
Suy ra: MI = 1/2 (AP + QD)
IN là đường trung bình của hình thang BPQC.
Suy ra: IN = 1/2 (BP + QC)
S APQD = 1/2 (AP + QD).AH = chúng tôi (1)
S BPQC = 1/2 (BP + QC).AH = chúng tôi (2).
IM = IN (gt) (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra: S APQD = S BPQC, các giá trị này không phụ thuộc vào vị trí của P và Q.
Bài 38 trang 162 SBT Toán 8 Tập 1: Diện tích hình bình hành bằng 24cm2. Khoảng cách từ giao điểm hai đường chéo đến các cạnh hình bình hành bằng 2cm và 3cm. Tính chu vi của hình bình hành.
Lời giải:
Gọi O là giao điểm hai đường chéo của hình bình hành ABCD, khoảng cách từ O đến cạnh AB là OH = 2cm , đến cạnh BC là OK = 3cm
* Kéo dài OH cắt cạnh CD tại H’.
Ta có OH ⊥ BC
⇒ OH’ ⊥ CD và OH’ = 2cm
Suy ra HH’ bằng đường cao của hình bình hành.
S ABCD = HH’.AB ⇒
* Kéo dài OK cắt AD tại K’.
Ta có: OK ⊥ BC ⇒ OK’ ⊥ CD và OK’ = 3 (cm)
Suy ra KK’ là đường cao của hình bình hành.
S ABCD = KK’.AB ⇒
Chu vi của hình bình hành ABCD là (6 + 4).2 = 20 (cm).
Bài 39 trang 162 SBT Toán 8 Tập 1: Một hình chữ nhật có các kích thước a và b. Một hình bình hành cũng có hai cạnh là a và b. Tính góc nhọn của hình bình hành nếu diện tích của nó bằng một nửa diện tích hình chữ nhật (a và b có cùng đơn vị đo).
Lời giải:
* Xét hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = a, chiều rộng AD = b.
Ta có: S ABCD = ab.
* Hình bình hành MNPQ có góc M là góc tù, MN = a, cạnh MQ = b
Kẻ đường cao MH. Ta có: S MNPQ = MH.a
Theo bài ra, ta có: MH.a = 1/2 ab
Suy ra: MH = 1/2 b hay MH = MQ/2
Tam giác MHQ vuông tại H và MH = MQ/2
Cạnh đối diện góc nhọn bằng một nửa cạnh huyền nên ∠(MQH) = 30 o
Vậy góc nhọn của hình bình hành bằng 30 o.
Bài 40 trang 162 SBT Toán 8 Tập 1: Hai cạnh của một hình hình hành có độ dài là 6cm và 8cm. Một trong các đường cao có độ dài là 5cm. Tính độ dài đường cao thứ hai. Hỏi bài toán có mấy đáp số.
Lời giải:
Giả sử hình bình hành ABCD cói AB = 8cm, AD = 6cm.
ạ. Kẻ AH ⊥ CD, AK ⊥ chúng tôi có 5 < 6, 5 < 8
Đường cao là cạnh góc vuông nhỏ hơn cạnh huyền thỏa mãn có hai trường hợp:
*Trường hợp 1: AK = 5cm
Ta có: S ABCD = chúng tôi = 5.6 = 30 (cm 2)
S ABCD = chúng tôi = 8.AH
Suy ra: chúng tôi = 30 ⇒ AH = 30/8 = 15/4 (cm)
*Trường hợp 2: AH = 5cm
Ta có: S ABCD = chúng tôi 5.8 = 40 (cm 2)
S ABCD = chúng tôi = 6.AH
Suy ra: chúng tôi = 40 ⇒ AK = 40/6 = 20/3 (cm)
Vậy đường cao thứ hai có độ dài là 15/4 cm hoặc 20/3 cm
Bài toán có hai đáp số.
Bài 41 trang 162 SBT Toán 8 Tập 1: Một hình chữ nhật và một hình bình hành có hai cạnh là a và b. Hỏi hình nào có diện tích lớn hơn (a vàb có cùng đơn vị do).
Lời giải:
Hình chữ nhật có hai cạnh là a và b nên S chữ nhật = ab
Hình bình hành có hai cạnh là a và b. Kẻ đường cao ứng với cạnh bằng ạ thì h < b (vì cạnh góc vuông nhỏ hơn cạnh huyền).
Nếu kẻ đường cao ứng với cạnh bằng b thì h < a (cạnh góc vuông nhỏ hơn cạnh huyền).
Diện tích của hình bình hành là: S hình bình hành = a.h = b.h’
Mà h < b và h’ < a nên S bình hành < S chữ nhật
Bài 4.1 trang 162 SBT Toán 8 Tập 1: Tính diện tích của hình được cho trong mỗi trường hợp sau:
a. Hình thang ABCD, đáy lớn AB = 10cm, đáy nhỏ CD = 6cm và đường cao DE = 5cm.
b. Hình thang cân ABCD, đáy nhỏ CD = 6cm, đường cao DH = 4cm và cạnh bên AD = 5cm.
Lời giải:
a. Áp dụng công thức tính diện tích hình thang.
S = (a+b)/2.h = (10+6)/2. 5 = 40(cm2)
b. Xét hình thang cân ABCD có AB
Đáy nhỏ CD = 6cm, cạnh bên AD = 5cm
Đường cao DH = 4cm. Kẻ CK ⊥ AB
Ta có tứ giác CDHK là hình chữ nhật
HK = CD = 6cm
ΔAHD vuông tại H. Theo định lý Pi-ta-go ta có: AD 2= AH 2+ DH 2
Xét hai tam giác vuông DHA và CKB :
∠(DHA)= ∠(CKB)= 90 o
AD = BC (tính chất hình thang cân)
∠A = ∠B(gt)
Do đó: ΔDHA = ΔCKB (cạnh huyền, góc nhọn)
⇒ KB = AH = 3 (cm)
AB = AH + HK + KB = 3 + 6 + 3 = 12 (cm)
S ABCD = (AB + CD) / 2. DH = (12 + 6) / 2. 4 = 36( cm 2)
Bài 4.2 trang 162 SBT Toán 8 Tập 1: Cho hình thang ABCD có đáy nhỏ CD và đáy lớn AB
a. Hãy vé tam giác ADE mà diện tích của nó bằng diện tích hình thang đã cho. Từ đó suy ra cách tính diện tích hình thang dựa vào độ dài hai cạnh đáy và độ dài đường cao của hình thang.
b. Hãy chia hình thang đã cho thành hai phần có diện tích bằng nhau bằng một đường thẳng đi qua đỉnh D của nó.
Lời giải:
a. Gọi F là trung điểm của cạnh bên BC. Cắt hình thang theo đường DF đưa ghép về như hình vẽ bên, điểm C trung với điểm B, D trùng với E.
Vì AB
∠(ABF) + ∠(DFC) = 180 o
⇒ D, F, E thẳng hàng
ΔDFC = ΔEFB (g.c.g)
ΔDFC = ΔEFB⇒ DC = BE
AE = AB + BE = AB + DC
S ADE = 1/2 DH. AE = 1/2 DH. (AB + CD)
Vậy : S ABCD = 1/2 DH. (AB + CD)
b. Dựa trên hình vẽ câu a ta chọn điểm K là trung điểm AE.
Ta nối DK cắt hình thang theo đường DK ta có hai phần diện tích bằng nhau:
Một phần là ΔADK có AK = (AB + CD) / 2
Một phần là hình thang BCDK có hai đáy CD + BK = (AB + CD) / 2
Và có chiều cao bằng nhau nên có diện tích bằng nhau.
Bài 4.3 trang 162 SBT Toán 8 Tập 1: Cho hình bình hành ABCD có diện tích S. Trên cạnh BC lấy hai điểm M, N sao cho BM = MN = NC = 1/3 BC
Lời giải:
a. ΔDMC có CM = 2/3BC
Hình bình hành ABCD và ΔDMC có chung đường cao kẻ từ đỉnh D đến BC.
Gọi độ dài đường cao là h, BC = a
Ta có diện tích hình bình hành ABCD là S = a h
S DMC = 1/2 h. 2/3 a = 1/3 ah = 1/3 S
CN = 1/3 BC , NT
Theo tính chất đường thẳng song song cách đều ⇒ CT = 1/3 AC
ΔABC và ΔBTC có chung chiều cao kẻ từ đỉnh B, đáy CT = 1/3 AC
ΔBTC và ΔTNC có chung chiều cao kẻ từ đỉnh T, cạnh đáy CN = 1/3 CB
Tuần 19: Hình Thang. Diện Tích Hình Thang
Bài 1:
Tính diện tích hình thang có :
a) Đô dài hai đáy lần lươt là dm và 0,6dm ; chiều cao là 0,4dm.
b) Độ dài hai đáy lần lượt là m và m ; chiều cao là m.
Bài 2:
Hình thang ABCD có đáy lớn DC = 16cm, đáy bé AB = 9cm. Biết DM =7cm, diện tích hình tam giác BMC bằng 37,8 cm 2 (xem hình vẽ bên). Tính diện tích hình thang ABCD.
Bài 3:
Một mảnh đất hình thang có đáy bé 30m, đáy lớn bằng đáy bé, chiều cao bằng độ dài đáy bé. Người ta sử dụng 32% diện tích mảnh đất để xây nhà và làm đường đi, 27% diện tích mảnh đất để đào ao, phần đất còn lại để trổng cây. Tính diện tích phần đất trồng cây.
Bài 4
Một mảnh đất hình thang có diện tích 455m 2, chiều cao là 13m. Tính độ dài mỗi đáy của mảnh đất hình thang đó, biết đáy bé kém đáy lớn 5m.
HƯỚNG DẪN – BÀI GIẢI – ĐÁP SỐ
Bài 1:
a) dm = 0,75dm.
Diện tích hình thang là :
(0,75 + 0,6) x 0,4 : 2 = 0,27 (dm 2).
Diện tích hình thang là :
( + ) x :2 = 3,7(m 2).
Chiều cao từ B xuống đáy MC của hình tam giác BMC cũng là chiều cao của hình thang ABCD. Chiều cao đó là :
37,8 x 2 : 9 = 8,4 (cm)
Diện tích hình thang ABCD là :
(16 + 9) x 8,4 : 2 = 105 (cm 2).
Bài 3:
Bài giải:
Độ dài đáy lớn của hình thang là :
30 x = 50 (m)
Chiều cao của hình thang là 30m.
Diện tích mảnh đất hình thang là :
(50 + 30) x 30 : 2 = 1200 (m 2)
Coi diện tích cả mảnh đất là 100% thì diện tích phần đất trồng cây gồm 100% – (32% + 27%) = 41% (diện tích mảnh đất)
Diện tích phần đất trồng cây là :
1200 : 100 x 41 = 492 (m 2)
Đáp số: 49201m 2
Bài 4
Bài giải
Tổng độ dài hai đáy của hình thang là :
455 x 2 : 13 = 70 (m)
Độ dài đáy lớn của hình thang là :
(70 + 5) : 2 = 37,5 (m)
Độ dài đáy bé của hình thang là :
37,5 – 5 = 32,5 (m)
Đáp số: 37,5m ; 32,5m.
Bạn đang xem bài viết Giải Bài 4: Diện Tích Hình Thang Toán Lớp 8 Đầy Đủ Nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!