Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Bài 7.1, 7.2, 7.3, 7.4, 7.5, 7.6 Trang 18, 19 Sách Bài Tập Vật Lí 7 mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Trò chơi ô chữTheo hàng ngang:
1. Cái mà ta nhìn thấy trong gương phẳng.
2. Vật có mặt phản xạ hình cầu.
3. Hiện tượng xảy ra khi Trái Đất đi vào vùng bóng đen của Mặt Trăng.
4. Hiện tượng ánh sáng khi gặp gương phảng thì bị hắt lại theo một hướng xác định.
5. Điểm sáng mà ta nhìn thấy trên trời, ban đêm, trời quang mây.
Từ hàng dọc trong ô in đậm là từ gì?
Trả lời:
1. Ảnh ảo
2. gương cầu
3. nhật thực
4. phản xạ
5. sao
Từ hàng dọc : Ảnh ảo
B. Hứng được trên màn, nhỏ hơn vật.
C. Hứng được trên màn, bằng vật.
D. Không hứng được trên màn, bằng vật.
Bài 7.2 trang 18 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7 Người lái xe ô tô dùng gương cầu lồi đặt ở phía trước mặt để quan sát các vật ở phía sau lưng có lợi gì hơn là dùng gương phẳng?
A. Ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi rõ hơn trong gương phẳng.
B. Ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi to hơn trong gương phẳng.
C. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.
D. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi sáng rõ hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.
Bài 7.6 trang 19 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7 Vì sao người lái ô tô hay xe máy lại dùng một gương cầu lồi đặt phía trước mặt để quan sát những vật ở phía sau lưng mà không dùng gương phẳng?
A. Vì gương cầu lồi cho ảnh sáng hơn.
B. Vì gương cầu lồi cho ảnh giông vật hơn.
C. Vì gương cầu lồi cho phép nhìn thấy các vật ở xa hơn.
D. Vì gương cầu lồi cho ta nhìn thấy các vật nằm trong một vùng rộng hơn.
Giải
Bài 7.5 trang 19 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7 Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất nào sau đây?
C. Anh ảo, cách gương một khoảng băng khoảng cách từ vật đến gương
D. Không hứng được trên màn và bé hơn vật.
Bài 7.4 trang 19 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
Hãy tìm trong các đồ dùng ở nhà một vật có dạng giống một gương cầu lồi. Đặt một vật trước gương đó và quan sát ảnh của vật tạo bở: gương. Ảnh đó có độ lớn thay đổi thế nào khi ta đưa vật lại gần gương.
Hướng dẫn:
Học sinh tự tìm ví dụ
Ví dụ: Cái vá múc canh, cái muỗng
Khi đưa vật lại gần gương thì độ lớn ảnh càng lớn.
Giải Bài 7.1, 7.2, 7.3, 7.4 Trang 25, 26 Sách Bài Tập Vật Lí 6
Bài 7.1. Khi một quả bóng đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng sẽ gây ra những kết quả gì?
Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
A. Chỉ làm biến đổi chuyến động của quả bóng.
B. Chỉ làm biến dạng quả bóng.
C. Không làm biên dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng.
D. Vừa làm biến dạng quả bóng, vừa làm biến đổi chuyển động của nó.
Trả lời:
Chọn D.
Lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng sẽ gây ra những kết quả là vừa làm biến dạng quả bóng, vừa làm biến đổi chuyển động của nó.
Bài 7.2 trang 25 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6
Bài 7.2. Trong các sự vật và hiện tượng sau, em hãy chỉ ra vật tác dụng lực và kết quả mà lực đã gây ra cho vật bị nó tác dụng:
a) Một tấm bê tông làm nắp bể nước mới đổ xong còn chưa đông cứng, trên mặt in hằn lõm các vết chân gà (H.7.1a).
b) Một chiếc nổi nhôm bị bẹp nằm bên dưới một chiếc thang tre bị đổ ngay trên mặt đất (H.7.1b).
c) Trời dông, một chiếc lá bàng bị bay lên cao (H.7.1c).
d) Một cành cây bàng ở dưới thấp bị gãy (H.7.1c).
e) Chiếc phao của một cần câu đang nổi, bỗng bị chìm xuống nước.
Trả lời:
a) Chân gà tác dụng lực lên tấm bê tông kết quả in hằn lõm lên bê tông.
b) Chiếc thang tre bị đổ tác dụng lực lên chiếc nồi nhôm kết quả nồi nhôm bị bẹp.
c) Gió tác dụng lên chiếc lá bàng kết quả lá bàng bị bay lên cao.
d) Gió tác dụng lên cành cây bàng kết quả cành cây bị gãy.
e) Con cá kéo chiếc phao kết quả phao bị chìm xuống nước
(Đánh dấu X vào các ô mà em chọn).
a) Một chiếc xe đạp đang đi, bỗng bị hãm phanh, xe dừng lại.
b) Một chiếc xe máy đang chạy, bỗng được tăng ga, xe chạy nhanh lên.
c) Một con châu chấu đang đậu trên một chiếc lá lúa, bỗng đập càng nhảy và bay đi.
d) Một máy bay đang bay thẳng với vận tốc 500km/h
e) Một cái thùng đặt trên một toa tàu đang chạy chậm dần, rồi dừng lại.
Trả lời:
b) Bị biến đổi
c) Bị biến đổi
d) Không bị biến đổi
e) Bị biến đổi
Bài 7.4 trang 26 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6
Bài 7.4. Hãy nêu một thí dụ chứng tỏ lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật đó và một thí dụ chứng tỏ lực tác dụng lên một vật làm biến dạng vật đó
Trả lời:
+ Một người đẩy một chiếc xe, xe chuyển động nhanh dần.
+ Dùng tay bóp mạnh một lò xo, lò xo bị biến dạng.
chúng tôi
Giải Bài Tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 Trang 18, 19, 20, 21 Sách Bài Tập (Sbt) Lịch Sử 7
Các quốc gia đầu tiên ở Đông Nam Á bắt đầu xuất hiện vào
Giải bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 3, 4, 5, 6 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 7
Giải bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 6, 7, 8, 9 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 7
Giải bài 1, bài 2, bài 4 trang 9, 10, 11 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 7
Bài tập 1 trang 18 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 1. Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời đúng.
1 Các quốc gia đầu tiên ở Đông Nam Á bắt đầu xuất hiện vào
A. những thế kỉ trước Công nguyên.
B. những thế kỉ đầu Công nguyên
C. thế kỉ X-XIII.
D. thế kỉ X-XVIII.
2. Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á phát triển thịnh vượng vào thời gian
A. từ thế kỉ X đến thế kỉ XIII.
B. từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XIV.
C. từ nửa sau thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII.
D. từ nửa sau thế kỉ XVIII.
3. Thế kỉ XIII, một bộ phận người Thái ở thượng nguồn sông Mê Công đã di cư xuống phía nam, định cư ở lưu vực sông Mê Nam và lập nên vương quốc
A. Cham-pa. B. Su-khô-thay.
c. Lan Xang. D. Pa-gan
4. Đến thế kỉ VI, vương quốc của người Khơ-me hình thành, được gọi là
A. Cam-pu-chia
B. Cham-pa.
c. Khơ-me.
D. Chân Lạp.
5. Thời kì Ăng-co kéo dài trong khoảng thời gian
A. thế kỉ V- X.
B. thế kỉ IX – X
c. thế kỉ IX – XV.
D. thế ki X – XV.
6. Tộc người chiếm đa số ở Cam-pu-chia là
A: người Thái. B. người Khơ-me.
c. người Chăm. D. người Lào.
7. Chủ nhân của cánh đồng Chum ở Lào là
A. người Mông cổ.
B. người Lào Lùm.
c. người Lào Thơng.
D. người Khơ-me.
8. Người có công thống nhất các mường Lào và sáng lập nước Lan Xang là
A. Khúm Bo-lom.
B. Pha Ngừm.
c. Xu-lin-nha Vông-xa.
D. Chậu A Nụ.
9. Vương quốc Lan Xang phát triển thịnh vượng vào khoảng thời gian
thế kỉ X – XV. B. thế kỉ XV – XVI.
c. thế kỉ XV – XVII. D. thế kỉ XVI – XVIII.
Bài tập 2 trang 19 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 2. Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ s (sai) vào ô trước các câu sau.
1. Các nước Đông Nam Á đều có chung điều kiện tự nhiên là khí hậu ôn đới, thuận lợi cho các cây lưu niên.
2. Dấu vết con người thời nguyên thuỷ đã được tìm thấy ở hầu khắp các nước Đông Nam Á
3. Các quốc gia nhỏ đã ra đời và phát triển ở khu vực phía nam Đông Nam Á trong khoảng những thế kỉ trước Công nguyên
4. Vương quốc Su-khô-thay là tiền thân của nước Mi-an-ma sau này.
5. Khu đền tháp Ăng-co Vát là công trình nghệ thuật đặc sắc của đất nước
Cam-pu-chia.
Đúng : 2, 5 ;
Sai : 1, 3, 4.
Bài tập 3 trang 20 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 3. Hoàn thành bảng thống kê sau về các giai đoạn phát triển chính của lịch sử Cam-pu-chia từ thế kỉ I đến thế kỉ XIX
Bài tập 4 trang 20 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 4: Nêu những biểu hiện về sự phát triển của Vương quốc Cam-pu-chia thời Ăng-co
– Thời kì Ăng-co (từ thế kỉ IX đến thế kỉ XV) là thời kì phát triển huy hoàng của chế độ phong kiến Cam-pu-chia. Biểu hiện : nông nghiệp phát triển, lãnh thổ mở rộng, văn hoá độc đáo, tiêu biểu nhất là kiến trúc đền tháp (Ăng-co Vát, Ăng-co Thom).
Bài tập 5 trang 20 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 5. Hoàn thành bảng thống kê sau về các giai đoạn phát triển chính của lịch sử Lào từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XIX
Bài tập 6 trang 21 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 6. Trình bày những thuận lợi và khó khăn của các nước Đông Nam Á trong việc phát triển nông nghiệp thời phong kiến.
– Thuận lợi :
– Khó khăn :
Thuận lợi : khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, đất đai phì nhiêu, màu mỡ ; mưa nhiều là nguồn cung cấp nước để tưới tiêu cho đồng ruộng, nên thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp, đặc biệt là cây lúa nước.– Khó khăn : thường xuyên xảy ra lũ lụt, hạn hán, thiên tai, gây thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp.
Bài tập 7 trang 21 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 7. Nêu tóm tắt các giai đoạn phát triển lịch sử lớn của khu vực Đông Nam Á đến giữa thế kỉ XIX.
– Khoảng 10 thế kỉ đầu Công nguyên :
-Từ nửa sau thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII:
-Từ nửa sau thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX :
– Khoảng 10 thế kỉ đầu Công nguyên : các quốc gia Đông Nam Á xuất hiện
– Từ nửa sau thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII: Thời kỳ hình thành và phát triển thịnh vượng của các quốc gia Đông Nam Á
– Từ nửa sau thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX : Các quốc gia Đông Nam Á bước vào thời kỳ suy yếu.
Giải Câu 1, 2, 3, 4 Trang 5, 6, 7 Sách Bài Tập (Sbt) Địa Lí 7
Trả lời :
Tác dụng của việc điều tra dân số :
– Biết được số dân của một địa phương, một nước hay trên toàn thế giới ( tại một thời điểm nhất định )
– Biết được số người trong từng độ tuổi của một địa phương, một nước hay trên toàn thế giới ( tại một thời điểm nhất định )
– Biết được tổng số nam, nữ của một địa phương, một nước hay trên toàn thế giới ( tại một thời điểm nhất định )
– Biết được nghề nghiệp của dân cư của một địa phương, một nước hay trên toàn thế giới ( tại một thời điểm nhất định )
a) Hãy vẽ biểu đồ hình cột, biểu diễn sự phát triển của số dân trên thế giới từ những năm 1000 đến năm 2011.
b) Qua biểu đồ đã vẽ, rút ra những nhận xét bằng cách điền vào chỗ chấm (…) trong các câu sau:
– Từ năm … đến năm … số dân thế giới ngày càng …
– Trong khoảng thời gian … năm, số dân thế giới tăng là … triệu người.
– Trung bình một năm tăng … triệu người ( tăng … %/năm )
Trả lời :
a) Biểu đồ biểu diễn sự phát triển của số dân trên thế giới từ những năm 1000 đến năm 2011:
b) Qua biểu đồ đã vẽ, ta rút ra những nhận xét sau:
– Từ năm 1000 đến năm 2011 số dân thế giới ngày càng tăng
– Trong khoảng thời gian 1011 năm, số dân thế giới tăng là 6699 triệu người.
– Trung bình một năm tăng 6,626 triệu người ( tăng 0,09 %/năm )
Trả lời :
-Nguyên nhân: Dân số tăng nhanh, tỉ lệ sinh cao
– Hậu quả: dân số tăng nhanh vượt quá khả năng giải quyết các vấn đề ăn, mặc, ở, học hành, việc làm….đã trở thành gánh nặng đối với các nước có kinh tế chậm phát triển. Đẩy nhanh tốc độ khi thác tài nguyên thiên nhiên làm suy thoái môi trường, diện tích rừng ngày càng bị thu hẹp, đất bạc màu khoáng sản cạn kiệt, thiếu nước sạch….
Hãy nêu những biện pháp giảm sự gia tăng dân số và ngăn chặn sự bùng nổ dân số.
Trả lời :
Những biện pháp giảm sự gia tăng dân số và ngăn chặn sự bùng nổ dân số:
– Kiểm soát sinh đẻ ( kế hoạch hóa gia đình ) làm giảm sự gia tăng dân số
– Phát triển giáo dục, cách mạng nông nghiệp, công nghiệp hóa làm tăng tốc độ phát triển kinh tế khá cao, đời sống con người, trình độ hiểu biết được nâng cao. Từ đó nhận thức được hậu quả được của gia tăng dân số dẫn tới các hành động, suy nghĩ giúp hạn chế sự gia tăng dân số nhất có thể.
Bạn đang xem bài viết Giải Bài 7.1, 7.2, 7.3, 7.4, 7.5, 7.6 Trang 18, 19 Sách Bài Tập Vật Lí 7 trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!