Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Bài Tập 1, 2, 3, 4, 5, 6 Trang 7 Sgk Hóa Học Lớp 12 mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Bài 1 (trang 7 SGK Hóa 12): Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) trong mỗi ô trống bên cạnh các câu sau:a) Este là sản phẩm của phản ứng giữa axit và ancol.
b) Este là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm COO-.
c) Este no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử CnH 2nO 2, với n≥2.
e) Sản phẩm của phản ứng giữa axit và ancol là este.
Lời giải:
a) S vì có một số este được điều chế bằng phương pháp điều chế riêng, ví dụ: vinyl axetat.
b) S vì phân tử este không có nhóm COO- (chỉ có RCOO-)
c) Đ
d) Đ
e) S vì axit có thể là axit vô cơ. Câu đúng phải là: “Sản phẩm của phản ứng giữa axit cacboxylic và ancol là este.”
Bài 2 (trang 7 SGK Hóa 12): Ứng với công thức C4H8O2 có bao nhiêu este là đồng phân của nhau?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Lời giải:
Đáp án C.
Bài 3 (trang 7 SGK Hóa 12): Chất X có CTPT C4H8O2. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức C2H3O2 Na. Công thức cấu tạo của X là:
Lời giải:
Đáp án C.
Bài 3 (trang 7 SGK Hóa 12): Chất X có CTPT C4H8O2. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức C2H3O2 Na. Công thức cấu tạo của X là:
Lời giải:
Đáp án C.
Bài 4 (trang 7 SGK Hóa 12): Khi thủy phân este X có công thức phân tử C4H8O2trong dung dịch NaOh thu được hỗn hợp 2 chất hữu cơ Y, Z trong đó Z có tỉ khối hơi so với H2 bằng 23. Tên của X là:
A. Etyl axetat
B. Metyl axetat.
C. Metyl propionat
D. Propyl fomat.
Lời giải:
– Đáp án A.
– Vì Z có tỉ khối hơi so với H 2 nên suy ra Z có thể ở dạng hơi. Do đó, Z là rượu.
CTPT của este X có dạng CnH 2nO 2 nên X là este no đơn chức mạch hở. Do đó, Z là rượu no đơn chức. Gọi CTPT của Z là C mH 2m + 2 O
Ta có:
Bài 5 (trang 7 SGK Hóa 12): Phản ứng thủy phân của este trong môi trường axit và môi trường bazơ khác nhau ở điểm nào?
Lời giải:
– Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch, este vẫn còn, nổi lên trên bề mặt dung dịch.
– Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều, este phản ứng hết.Phản ứng này còn được gọi là phản ứng xà phòng hóa.
Bài 6 (trang 7 SGK Hóa 12): Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam este X đơn chức thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam nước.
a) Xác định công thức phân tử của X.
b) Đun 7,4 gam X trong dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 3,2 gam ancol Y và một lượng muối Z. Viết công thức cấu tạo của X và tính khối lượng của Z.
Lời giải:
a) Ta có:
b) Ta có:
n x = 7,4/74 = 0,1 (mol)
Gọi CTPT của X là RCOOR 1.
RCOOR1 + NaOH → RCOONa + R1OH
Y là rượu R 1 OH, Z là muối RCOONa
Vì este X là no đơn chức nên Y cũng là rượu no đơn chức. Gọi CTPT của Y là C mH 2m+2 O
Công thức cấu tạo của X:
st
Bài 1,2,3,4,5,6 Trang 7 Sgk Hóa 12: Este
A. Tóm tắt kiến thức Este
– Khái niệm : Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacbohidric bằng nhóm OR thì được este. Công thức chung của este là RCOOR’.
– Tên gọi : tên gốc R’ + tên gốc axit RCOO.
– Tính chất hóa học : Phản ứng thủy phân.
+ Trong môi trường axit :
+ Trong môi trường bazơ : Phản ứng xà phòng hóa.
RCOOR’ +NaOH →t 0 RCOONa + R’OH.
– Điều chế bằng phản ứng este hóa.
– Ứng dụng : được dùng làm dung môi để tách, chiết, sản xuất chất dẻo, làm hương liệu trong công nghiệp thực phẩm, mĩ phẩm…
B. Giải bài tập Este Hóa 12 trang 7
Bài 1. Những phát biểu sau đây đúng hay sai ?
a) Este là sản phẩm của phản ứng giữa axit và ancol.
b) Este là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm COO – .
e) Săn phẩm của phản ứng giữa axit và ancol là este.
a) S B) S vì phân tử este không có anion COO –
c) Đ d) Đ e) S
Bài 2. Ứng với công thức phân tử C 4H 😯 2 có bao nhiêu đồng phân của nhau ?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5.
Bài 3 trang 7 Hóa 12: Chất X có công thức phân tử C 4H 😯 2. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ta chất Y có công thức C 2H 3O 2 Na. Công thức cấu tạo của X là :
Đáp án C.
Bài 4. Thủy phân este có công thức phân tử C 4H 😯 2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z trong đó Z có tỉ khối hơi so với H 2 là 23. Tên của X là
A. etyl axetat. B. metyl axetat.
C. metyl propionate D. propyl fomat.
Bài 5. Phản ứng thủy phân của este trong môi trường axit và bazơ khác nhau ở điểm nào ?
Trả lời: Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit : tạo ra axit, ancol, và phản ứng thuận nghịch.
Trong môi trường bazơ : tạo ra muối của axit, ancol và là phản ứng không thuận nghịch.
Bài 6 trang 7 Hóa 12 : Đốt cháy hoàn toàn 7,4g este X đơn chức thu được 6,72 lít khí CO 2 (dktc) và 5,4g nước.
a) Xác định công thức phân tử của X.
b) Đun 7,4g X trong dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 3,2g ancol Y và một lượng muối Z. Viết công thức cấu tạo của X và tính khối lượng của Z.
Ta có : nCO 2= 6,72/22,4 =0,3(mol) ;
nH 2 O= 5,4/18 =0,3(mol)
⇒m O = 7,4 – 0,3.12 -0,3.2 = 3,2g ; n O = 0,2 (mol)
⇒ x : y : z = 3 : 6 : 2
b)
Hướng Dẫn Giải Bài 1,2,3,4,5,6 Trang 134 Sgk Hóa Học 12
Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do.
A. Nhôm là kim loại kém hoạt động.
B. Có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ.
C. Có màng hiđroxit Al(OH)3 bền vững bảo vệ.
D. Nhôm có tính thụ động với không khí và nước.
Hướng dẫn giải bài 1 trang 134 SGK Hóa học 12:
Đáp án đúng: B
Nhôm không tan trong dung dịch nào sau đây?
A. HCl; B. H2SO4;
C. NaHSO4; D. NH3.
Hướng dẫn giải bài 2 trang 134 SGK Hóa học 12::
Đáp án đúng: D
Cho 31,2 gam hỗn hợp bột Al và Al2O3 tác dụng hết với dung dịch NaOH dư thu được 13,44 lít H2 ở đktc. Khối lượng từng chất trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là
A.16,2 gam và 15 gam. B. 10,8 gam và 20,4 gam.
C. 6,4 gam và 24,8 gam. D. 11,2 gam và 20 gam.
Hướng dẫn giải bài 3 trang 134 SGK Hóa học 12::
Chọn B.
nH2 = = 0,6 (mol).
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑
0,4 0,6 (mol)
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
Chỉ dùng thêm 1 hóa chất, hãy phân biệt các chất trong những dãy sau và viết phương trình hóa học để giải thích.
a) Các kim loại: Al, Ca, Na.
b) Các dung dịch: NaCl, CaCl2, AlCl3.
c) Các chất bột: CaO, MgO, Al2O3
Hướng dẫn giải bài 4 trang 134 SGK Hóa học 12::
a) Dùng H2O: Na tan trong nước tạo thành dung dịch trong suốt; Ca tan trong nước tạo dung dịch vẩn đục; Mg, Al không tan. Cho dung dịch NaOH vào Mg, Al, kim loại tan là Al, còn lại là Mg.
b) Dùng dung dịch NaOH: dung dịch nào thấy tạo kết tủa vẩn đục là dung dịch CaCl2; tạo kết tủa trắng keo sau đó tan khi cho dư NaOH là dung dịch AlCl3; còn lại là dung dịch NaCl.
c) Dùng nước: CaO tan trong nước tạo dung dịch vẩn đục, lọc bỏ kết tủa và cho dung dịch Ca(OH)2 vào 2 chất còn lại, chất nào tan là Al2O3; không tan là MgO.
Viết phương trình hóa học để giải thích các hiện tượng xảy ra khi.
chất nào tan là Al2O3; không tan là MgO.
a) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3.
b) Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3.
c) Cho từ từ dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch NaOH và ngược lại.
d) Sục từ từ đến dư khi CO2 vào dung dịch NaAlO2.
e) Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2.
Hướng dẫn giải bài 5 trang 134 SGK Hóa học 12::
a) 3NH3 + 3H2O + AlCl3 → Al(OH)3↓ + 3NH4Cl
b) 3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3↓ + 3NaCl
Al(OH)3 + NaOH (dư) → NaAlO2 + 2H2O
c) Cho từ từ dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch NaOH
Al2(SO4)3 + 8NaOH → 2NaAlO2 + 3Na2SO4 + 4H2O
Al2(SO4)3 + 6NaOH → Al(OH)3↓ + 3Na2SO4
Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Al2(SO4)3
Al2(SO4)3 + 6NaOH → Al(OH)3↓ + 3Na2SO4
Al(OH)3↓ + NaOH (dư) → NaAlO2 + 2H2O.
d) CO2 + 2H2O + NaAlO2 → Al(OH)3↓ + NaHCO3
e) HCl + NaAlO2 + H2O → Al(OH)3 + NaCl
Al(OH)3 + 3HCl (dư) → AlCl3 + 3H2O.
Hỗn hợp khí X gồm hai kim loại K và Al có khối lượng 10,5 gam. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X trong nước được dung dịch A. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào dung dịch A: lúc đầu không có kết tủa, khi thêm được 100 ml dung dịch HCl 1M thì bắt đầu có kết tủa. Tính thành phần % số mol của các kim loại trong X.
Hướng dẫn giải bài 6 trang 134 SGK Hóa học 12::
Gọi số mol K và Al trong hỗn hợp x, y
2K + 2H2O → KOH + H2 (1)
x x (mol)
2Al + 2KOH + 2H2O → 2KAlO2 + 3H2↑ (2)
y y (mol)
Do x tan hết nên Al hết, KOH dư sau (2). Khi thêm HCl, ban đầu chưa có kết tủa vì:
HCl + KOH → KCl + H2O (3)
X – y x – y (mol)
Khi HCl trung hòa hết KOH dư thì bắt đầu có kết tủa:
KAlO2 + HCl + H2O → Al(OH)3 ↓ + KCl (4)
Vậy để trung hòa KOH dư cần 100 ml dung dịch HCl 1M.
Ta có: nHCl = nKOH dư sau phản ứng (2) = x – y = 0,1.1 = 0,1 (mol) (I)
Mặt khác: 39x + 27 y = 10,5 (II)
% nK = 0,2/0,3 .100% = 66,67%;
%nAl = 100% – 66,67% = 33,33%.
Để xem đầy đủ nội dung của tài liệu Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4,5,6 trang 134 SGK Hóa 12: Luyện tập tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm, các em có thể đăng nhập tài khoản trên trang chúng tôi để tải về máy.
Bài 1,2,3,4,5,6 Trang 48 Sgk Hóa Lớp 12: Amino Axit
[Bài 10 Hóa 12 Amino axit] và giải bài 1,2,3,4,5,6 trang 48 SGK Hóa lớp 12: Amino axit – Chương 3.
– Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.
– Tên gọi: tên axit cacboxylic tương ứng + amino + số hoặc chữ cái Hi Lạp chỉ vị trí của nhóm NH 2 trong mạch.
– Tồn tại dưới dạng ion lưỡng cực: H 2N-R-COOH → H 3N+-R-COO –
– Tính cất hóa học: Tính lưỡng tính axit – bazơ, phản ứng este hóa, phản ứng trùng ngưng của ε và ω-amino axit.
Trả lời câu hỏi và bài tập bài 10 Amino axit SGK Hóa lớp 12 trang 48
Bài 1. Ứng với công thức phân tử C 4H 9NO 2 có bao nhiêu amino axit đồng phân cấu tạo của nhau ?
A. 3; B. 4; C. 5; D. 6.
Chọn C.
Để nhận ra dung dịch của các hợp chất trên, chỉ cẩn dùng thuốc thử nào sau đây ?
A. NaOH; B. HCl;
C. CH 3 OH/HCl; D. Quỳ tím.
Chọn D.
Bài 3. (trang 48 Hóa 12) α-Amino axit X có phần trăm khối lượng các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,45%, 7,86%, 15,73%, còn lại là oxi và có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Xác định công thức cấu tạo và gọi tên của X.
CTCT: H 2N-CH(CH 3)-COOH: alanin.
Bài 4. Viết phương trình hóa học của các phản ứng giữa axit 2-aminopropanoic với:
NaOH; H 2SO 4; CH 3 OH có mặt khí HCl bão hòa.
a) Axit 7-aminoheptanoic;
b) Axit 10-aminođecanoic.
Xác định công thức, viết công thức cấu tạo của A và B.
M A = 44,5 . 2 = 89 (g/mol)
Ta có: m C = (13,2.12)/44 = 3,6 (gam);
m H = (6,3 . 2)/18 = 0,7 (gam)
m N = (11,2 . 28)/22,4 = 1,4 (gam);
m O = 8,9 – (3,6 + 0,7 + 1,4) = 3,2 (gam)
x : y : z : t = 3,6/12 : 0,7/1 : 3,2/16 : 1,4/14 = 0,3 : 0,7 : 0,2 : 0,1 = 3 : 7 : 2 : 1
Bạn đang xem bài viết Giải Bài Tập 1, 2, 3, 4, 5, 6 Trang 7 Sgk Hóa Học Lớp 12 trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!