Xem Nhiều 3/2023 #️ Giải Bài Tập Địa Lí 11 Sách Giáo Khoa # Top 7 Trend | Caffebenevietnam.com

Xem Nhiều 3/2023 # Giải Bài Tập Địa Lí 11 Sách Giáo Khoa # Top 7 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Bài Tập Địa Lí 11 Sách Giáo Khoa mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Tiết 2: Các ngành kinh tế và các vùng kinh tế

(trang 80 sgk Địa Lí 11): – Dựa vào bảng 9.4 và kiến thức của bản thân, hãy cho biết những sản phẩm công nghiệp nào của Nhật Bản nổi tiếng trên thế giới?

Trả lời:

Thiết bị điện tử, người máy, tàu biển, ô tô, vô tuyến truyền hình, máy ảnh, sản phẩm lụa tơ tằm và tơ sợi tổng hợp.

(trang 80 sgk Địa Lí 11): – Quan sát hình 9.5, nhận xét về mức độ tập trung và dặc điểm phân bố công nghiệp của Nhật Bản.

Trả lời:

– Công nghiệp Nhật Bản có mức độ tập trung cao, nhiều trung tâm và cụm trung tâm lớn, nhiều dải công nghiệp với nhiều trung tâm công nghiệp.

– Các trung tâm công nghiệp tập trung chủ yếu ở ven biển, đặc biệt phía Thái Bình Dương.

(trang 81 sgk Địa Lí 11): – Tại sao nông nghiệp chỉ giữ vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản?

Trả lời:

Nông nghiệp giữ vị trí thứ yếu trong nền kinh tế, vì: diện tích đất nông nghiệp nhỏ và ngày càng bị thu hẹp.

(trang 82 sgk Địa Lí 11): – Tại sao đánh bắt hải sản lại là ngành kinh tế quan trọng của Nhật Bản?

Trả lời:

– Nhật Bản nằm kề các ngư trường lớn, làm chủ nhiều vùng biển rộng lớn.

– Cá là nguồn thực phẩm chủ yếu và quan trọng của người Nhật.

– Sự phân chia vùng biển quốc tế đã làm giảm một số ngư trường. Mặt khác, việc thực hiện Công ước quốc tế về việc cấm đánh bắt cá voi,., đã làm sản lượng cá đánh bắt của Nhật giảm sút. Tuy nhiên, so với thế giới, sản lượng này vẫn cao, chỉ đứng sau Trung Quốc, Hoa Kì, In-đô-nê-xi-a, Pê-ru.

Bài 1: Chứng minh rằng Nhật Bản có nền công nghiệp phát triển cao.

Lời giải:

– Giá trị sản lượng công nghiệp đứng thứ hai thế giới.

– Nhật Bản chiếm vị trí hàng đầu thế giới về máy công nghiệp và thiết bị điện tử, người máy, tàu biển, thép, ô tô, vồ tuyến truyền hình, máy ảnh, sản phẩm tơ tằm và tơ sợi tổng hợp, giấy in báo,…

– Một số ngành chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu công nghiệp: chế tạo, sản xuất điện tử, xây dựng và công trình công cộng, dệt.

Bài 2: Trình bày những đặc điểm nổi bật của nông nghiệp Nhật Bản. Tại sao diện tích trồng lúa gạo của Nhật Đản giảm?

Lời giải:

– Những đặc điểm nổi bật:

+ Giữ vai trò thứ yếu, tỉ trọng chỉ chiếm khoảng 1%. Diện tích đất ít, chỉ chiếm chưa đầy 14% lãnh thổ.

+ Phát triển theo hướng thâm canh, ứng dụng nhanh những tiến bộ khoa học – kĩ thuật và công nghệ hiện đại để tăng năng suất cây trồng, vật nuôi và tăng chất lượng nông sản.

+ Trồng trọt: lúa gạo là cây trồng chính (chiếm 50% diện tích đất canh tác) ; các cây trồng phổ biến: chè, thuốc lá, dâu tằm,…

+ Chăn nuôi tương đối phát triển; vật nuôi chính: bò, lợn, gà.

+ Sản lượng hải sản đánh bắt hàng năm cao, chủ yếu là cá thu, cá ngừ, tôm, cua,.. Nghề nuôi trồng hải sản (tôm, rong biển, sò, trai lấy ngọc,…) được chú trọng phát triển.

– Diện tích trồng lúa gạo của Nhật Bản giảm, vì:

+ Diện tích đất nông nghiệp nhỏ và ngày càng bị thu hẹp.

+ Cơ cấu bữa ăn của người Nhật thay đổi, xu hướng gần với người châu Âu, giảm lượng gạo trong khẩu phần bữa ăn.

+ Dành một số diện tích đất thích hợp hơn cho một số cây trồng khác có hiệu quả kinh tế cao hơn lúa gạo (chè, thuốc lá, dâu tằm…).

Bài 3: Dựa vào bảng số liệu sau:

SẢN LƯỢNG CÁ KHAI THÁC

(Đơn vị: nghìn tấn)

Nhận xét và giải thích về sự thay đổi sản lượng cá khai thác của Nhật Bản qua các năm, từ 1985 đến 2003.

Lời giải:

– Sản lượng cá giảm nhanh, liên tục qua các năm, từ 1985 đến 2003. Sản lượng cá năm 2003 chỉ bằng 40,3% năm 1985.

– Nguyên nhân: sự phân chia vùng biển quốc tế đã làm giảm một số ngư trường trước đây Nhật làm chủ. Mặt khác, việc thực hiện Công ước quốc tế về việc cấm đánh bắt cá voi,., đã làm sản lượng cá đánh bắt của Nhật giảm sút.

Giải Bài Tập Địa Lí 9 Sách Giáo Khoa

Bài 26: Vùng duyên hải Nam Trung Bộ (tiếp theo)

(trang 95 sgk Địa Lí 9): – Vì sao chăn nuôi bò, khai thác và nuôi trồng thuỷ sản là thế mạnh của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ?

Trả lời:

– Duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều thuận lợi về đều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên để phát triển chăn nuôi bò, khai thác và nuôi trồng thuỷ sản.

– Vùng đồi núi phía tây có nhiều cỏ tươi tốt tạo điều kiện thuận lợi để phát triển chăn nuôi bò. Tất cá các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ đều giáp với biển, và biển ở đây rất giàu về hải sản (cá, tôm), ven biển có nhiều vũng vịnh, đầm, phà, tạo điều kiện thuận lợi đê phát triển và khai thác và nuôi trồng thủy sản (Nước mặn, nước lợ); khí hậu nhiệt đới ẩm, mang sắc thái của khì hậu xích đạo cho phép khai thác hải sản quanh năm, với sản lượng lớn.

(trang 95 sgk Địa Lí 9): – Quan sát hình 26.1 (SGK trang 96), hãy xác định các bãi tôm, bãi cá. Vì sao vùng biển Nam Trung Bộ nổi tiếng về nghề làm muối , đánh bắt và nuôi trồng hải sản?

Trả lời:

– Các bãi tôm, bãi cá: Đà Nẵng – Quảng Nam, Quảng Ngãi – Bình Định – Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận – Bình Thuận.

– Vùng biển Duyên hải Nam Trung Bộ nổi tiếng về nghề làm muối, đánh bắt và nuôi trồng hải sản.

+ Có nhiều nắng, nhiệt độ trung bình năm cao, độ mặn của nước biển cao, ít có sông lớn đổ ra biển rất thuận lợi cho việc sản xuất muối.

+ Vùng biển Nam Trung Bộ nhiều tôm, cá và các hải sản khác. Tỉnh nào cũng có bãi tôm , bãi cá, nhưng lớn nhất là các tỉnh cực Nam Trung Bộ và ngư trường Hoàng Sa – Trường Sa. Đây là điều kiện thuận lợi để phát triển nghề khai thác hải sản. Bờ biển có nhiều vũng, vịnh, đầm , phà thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản.

+ Dân cư có truyền thống, nhiều kinh nghiệm trong sản xuất muối, nuôi trồng và đánh bắt thủy sản.

(trang 97 sgk Địa Lí 9): – Dựa vào bảng 26.2 (SGK trang 97), hãy nhận xét sự tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp của Duyên hải Nam Trung Bộ so với cả nước.

Trả lời:

Thời kì 1995 – 2002, giá trị sản xuất công nghiệp của Duyên hải Nam Trung Bộ khá cao, gấp 2,6 lần so với năm 1995, trong khi cả nước đạt (2,5 lần).

(trang 98 sgk Địa Lí 9): – Xác định trên hình 26.1 (SGK trang 96) vị trí của các thành phố Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang. Vì sao các thành phố này được coi là cửa ngõ của Tây Nguyên?

Trả lời:

– Xác định trên lược đồ các thành phố Đà Nẵng, Quy Nhơn(Bình Định), Nha Trang (Khánh Hòa).

– Các thành phố này được coi là cửa ngõ của Tây Nguyên vì:

+ Thành phố Đà Nẵng: là một trong những đầu mối giao thông quan trọng của Tây Nguyên. Nhiều hàng hoá và hành khách của Tây Nguyên được vận chuyển theo Quốc lộ 14 đến Đà Nẵng để ra ngoài Bắc hoặc một số địa phương của Duyên hải Trung Bộ. Một bộ phận hàng hoá qua cảng Đà Nẵng để xuất khẩu. Ngược lại, hàng hoá và hành khách nhiều vùng trong cả nước, chủ yếu từ ngoài Bắc và hàng hoá nhập khẩu qua cảng Đà Năng vào Tây Nguyên.

+ Thành phố Quy Nhơn: là cửa ngõ ra biển của Gia Lai, Kon Tum.

+ Thành phố Nha Trang bằng quốc lộ 26 trao đổi hàng hoá và dịch vụ trực tiếp với Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk).

+ Tuy Hoà (Phú Yên) giao thương với Gia Lai, Kon Tum bằng Quốc lộ 25.

+ Trong khuôn khổ hợp tác ba nước Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia. Chương trình phát triển kinh tế vùng ba biên giới Đông Dương đang được thiết kế và triển khai, bao gồm địa bàn 10 tỉnh: Gia Lai, Kon Tum, Đắk Lắk, Đắk Nông (Việt Nam); 3 tỉnh phía Hạ Lào và 3 tỉnh Đông Bắc Cam-pu-chia. Cùng với đường Hồ Chí Minh, các tuyến quốc lộ trên kết nối các thành phố – cảng biển với các cửa khẩu biên giới: Bờ Y, Lệ Thanh, Bu Prang, tạo thành bộ khung lãnh thổ phát triển cho cả vùng Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ.

Bài 1: Duyên hải Nam Trung Bộ đã khai thác tiềm năng kinh tế biển như thê nào?

Lời giải:

– Khai thác biển và nuôi trồng, chế biến thuỷ sản:

+ Ngư nghiệp là thế mạnh của vùng, chiếm 27,4% giá trị thuỷ sản khai thác của cả nước (năm 2002).

+ Bờ biển có nhiều vũng, vịnh, đầm, phà thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản.

+ Chế biến thuỷ sản khá phát triển, nổi tiếng với nước mắm Nha Trang, Phan Thiết.

+ Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là : mực, tôm, cá đông lạnh.

– Dịch vụ hàng hải: có các cảng tổng hợp lớn do Trung ương quản lí như Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang; đang xây dựng cảng nước sâu Dung Quất.

– Du lịch biển: có nhiều bãi biển nổi tiếng như Mỹ Khê (Đà Nẵng), Sa Huỳnh (Quãng Ngãi), Quy Nhơn (Bình ĐỊnh), Nha Trang (Khánh Hòa), Cà Ná (Ninh Thuận), Mũi Né (Bình Thuận), các trung tâm du lịch lớn của vùng là Đà Nẵng, Nha Trang.

– Nghề làm muối khá phát triển, nổi tiếng là Sa Huỳnh, Cà Ná.

Bài 2: Dựa vào bảng số liệu trang 26.3 (trang 99 SGK ), vẽ biểu đồ cột thể hiện diện tích nuôi trồng thuỷ sản ở các tỉnh, thành phố của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ năm 2002 và nêu nhận xét.

Lời giải:

– Vẽ biểu đồ:

Biểu đồ diện tích nuôi trồng thuỷ sản ở các tỉnh, thành phố của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ năm 2002

– Nhận xét: diện tích nuôi trồng thủy sản ở các tỉnh , thành phố của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ (năm 2002) có sự chênh lệch khá lớn. Khánh Hòa là tỉnh có diện tích nuoi trồng thủy sản nhiều nhất (6 nghìn ha), tiếp theo là Quảng Ngãi 5,6 nghìn ha, Bình Định 4,1 nghìn ha, sau đó là Phú Yên 2,7 nghìn ha, Bình Thuận 1,9 nghìn ha, Ninh thuận 1,5 nghìn ha, Quảng Ngãi 1,3 nghìn ha, và thấp nhất là Đà Nẵng 0,8 nghìn ha.

Bài 3: Nêu tầm quan trọng của vùng kỉnh tế trọng điểm miền Trung đối với sự phát triển kinh tế ở Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.

Lời giải:

– Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung bao gồm các tỉnh và thành phố: Thừa Thiên – Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định.

– Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đã có tác động mạnh đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các vùng Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên; thúc đẩy các vùng này phát triển năng động hơn.

Sách Giáo Khoa Ngữ Văn 11

Chương trình Ngữ Văn lớp 11

Tuần 1 SGK Ngữ Văn lớp 11

Bài 1: Vào phủ chúa Trịnh – Lê Hữu TrácBài 2: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhânBài 3: Viết bài làm văn số 1: Nghị luận xã hội

Tuần 2 SGK Ngữ Văn lớp 11

Bài 4: Tự Tình – Hồ Xuân HươngBài 5: Câu cá mùa thu – Nguyễn KhuyếnBài 6: Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luậnBài 7: Thao tác lập luận phân tích

Tuần 3 SGK Ngữ Văn lớp 11

Bài 12: Bài ca ngắn đi trên bãi cát – Cao Bá QuátBài 13: Bài ca ngất ngưởng – Nguyễn Công TrứBài 14: Luyện tập thao tác lập luận phân tích

Tuần 5 SGK Ngữ Văn lớp 11

Bài 19: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc – Nguyễn Đình ChiểuBài 20: Thực hành về thành ngữ, điển cố

Bài 21: Chiếu cầu hiền – Ngô Thì Nhậm

Tuần 7 SGK Ngữ Văn lớp 11

Bài 23: Ôn tập văn học trung đại Việt NamBài 24: Thao tác lập luận so sánh

Tuần 8 SGK Ngữ Văn lớp 11

Bài 25: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945Bài 26: Viết bài làm văn số 3: Nghị luận văn học

Tuần 9 SGK Ngữ Văn lớp 11

Bài 27: Hai đứa trẻ – Thạch LamBài 28: Ngữ cảnh

Tuần 10 SGK Ngữ Văn lớp 11

Tuần 11 SGK Ngữ Văn lớp 11

Bài 31: Luyện tập vận dụng kết hợp thao tác lập luận phân tích và so sánh

Bài 29: Chữ người tử tù – Nguyễn TuânBài 30: Luyện tập thao tác lập luận so sánh

Tuần 12 SGK Ngữ Văn lớp 11

Bài 32: Hạnh phúc của một tang gia – Vũ Trọng PhụngBài 33: Phong cách ngôn ngữ báo chí

Tuần 13 SGK Ngữ Văn lớp 11

Bài 34: Chí Phèo – Nam CaoBài 35: Một số thể loại văn học: Thơ, truyệnBài 36: Phong cách ngôn ngữ báo chí (tiếp theo)

Tuần 14 SGK Ngữ Văn lớp 11

Bài 37: Chí Phèo (tiếp theo) – Nam CaoBài 38: Thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câuBài 39: Bản tin

Bài 45: Vĩnh biệt cửu trùng đài – Nguyễn Huy TưởngBài 46: Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản

Tuần 16 SGK Ngữ Văn lớp 11

Bài 47: Tình yêu và thù hận – Sếch-xpiaBài 48: Ôn tập phần văn học

Tuần 17 SGK Ngữ Văn lớp 11

Bài 49: Luyện tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấnBài 50: Kiểm tra tổng hợp cuối học kì I

Tuần 18 SGK Ngữ Văn lớp 11

Bài 51: Lưu biệt khi xuất dương – Phan Bội ChâuBài 52: Nghĩa của câuBài 53: Viết bài làm văn số 5: Nghị luận văn học

Tuần 19 SGK Ngữ Văn lớp 11

Bài 54: Hầu Trời – Tản ĐàBài 55: Nghĩa của câu (tiếp theo)

Tuần 20 SGK Ngữ Văn lớp 11

Bài 56: Vội vàng – Xuân DiệuBài 57: Thao tác lập luận bác bỏ

Tuần 21 SGK Ngữ Văn lớp 11

Bài 58: Tràng Giang – Huy CậnBài 59: Luyện tập thao tác lập luận bác bỏBài 60: Viết bài làm văn số 6: Nghị luận xã hội

Tuần 22 SGK Ngữ Văn lớp 11

Bài 61: Đây thôn Vĩ Dạ – Hàn Mạc TửBài 62: Chiều tối – Hồ Chí Minh

Tuần 23 SGK Ngữ Văn lớp 11

Bài 69: Đặc điểm loại hình của tiếng Việt

Tuần 25 SGK Ngữ Văn lớp 11

Bài 70: Tôi yêu em – PuskinBài 71: Bài thơ số 28 – Ta-goBài 72: Luyện tập viết tiểu sử tóm tắt

Tuần 26 SGK Ngữ Văn lớp 11

Bài 77: Về luân lí xã hội ở nước ta – Phan Châu TrinhBài 78: Tiếng mẹ đẻ – Nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức – Nguyễn An Ninh

Tuần 29 SGK Ngữ Văn lớp 11

Bài 79: Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác – Ăng-ghenBài 80: Phong cách ngôn ngữ chính luận

Tuần 30 SGK Ngữ Văn lớp 11

Bài 81: Một thời đại trong thi ca – Hoài ThanhBài 82: hong cách ngôn ngữ chính luận (tiếp theo)

Tuần 31 SGK Ngữ Văn lớp 11

Bài 83: Một số thể loại văn học: Kịch, Nghị luậnBài 84: Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận

Tuần 32 SGK Ngữ Văn lớp 11

Bài 85: Ôn tập phần văn học (kì II)Bài 86: Tóm tắt văn bản nghị luận

Tuần 33 SGK Ngữ Văn lớp 11

Bài 87: Ôn tập phần Tiếng ViệtBài 88: Luyện tập tóm tắt văn bản nghị luậnBài 89: Ôn tập phần làm văn

Tuần 34 SGK Ngữ Văn lớp 11

Bài 90: Kiểm tra tổng hợp cuối năm

Tuần 35 SGK Ngữ Văn lớp 11

Giải Bài 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13 Trang 21 Sách Giáo Khoa Vật Lí 11

Nêu định nghĩa và đặc điểm của đường sức điện.

Định nghĩa

Đường sức điện là đường mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó là giá của vectơ cường độ điện trường tại điểm đó. Nói cách khác, đường sức điện là đường mà lực điện tác dụng dọc theo nó.

Các đặc điểm của đường sức điện

+ Qua mỗi điểm trong điện trường có một và chỉ một đường sức điện mà thôi.

+ Đường sức điện là những đường có hướng. Hướng của đường sức điện tại một điểm là hướng của vectơ cường độ điện trường tại điểm đó.

+ Đường sức điện của điện trường tĩnh điện là đường không khép kín. Nó đi ra điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.

+ Tuy các đường sức từ là dày đặc nhưng người ta chỉ vẽ một số ít đường theo quy tắc sau : Số đường sức đi qua một điện tích nhất định đặt vuông góc với đường sức điện tại điểm mà ta xét thì tỉ lệ với cường độ điện trường tại điểm đó.

Bài 8 – Trang 20 – SGK Vật lí 11 Điện trường đều là gì ?

Bài làm.

Điện trường đều là điện trường có vecto điện trường tại mọi điểm đều có cùng phương, chiều và độ lớn, đường sức điện là những đường thẳng song sing và cách đều.

A. Điện tích Q.

B. Điện tích thử q.

C. Khoảng cách r từ Q đến q.

D. Hằng số điện môi của môi trường.

Trả lời.

Bài 10 – Trang 21 – SGK Vật lí 11

Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo cường độ điện trường?

A. Niu-tơn.

B. Cu-lông.

C. Vôn nhân mét.

D. Vốn trên mét.

Trả lời.

Đáp án D.

Bài 11 – Trang 21 – SGK Vật lí 11

Tính cường độ điện trường và vẽ vectơ cường độ điện trường do một điện tích điểm +4.10 -8 gây ra tại một điểm cách nó 5cm trong chân không.

Bài 12 – Trang 21 – SGK Vật lí 11

Hai điện tích điểm q 1 = 3.10 -8 C và q 2 = – 4.10 -8 C đặt cách nhau 10 cm trong không khí. Hãy tìm các điểm mà tại đó cường độ điện trường bằng không. Tại các điểm đó có điện trường không?

Bài làm.

Gọi C là điểmmà tại đó cường độ điện trường bằng không.

Gọi (overrightarrow{E_{1C}}) và (overrightarrow{E_{2C}}) là cường độ điện trường của q 1 và q 2 tại C.

Tại đó (overrightarrow{E_{1C}}) = – (overrightarrow{E_{2C}}). Hai vectơ này phải cùng phương, tức là điểm C phải nằm trên đường thẳng AB (Hình 3.3).

Đặt AN = l, AC = x, ta có :

Ngoài ra còn phải kể tất cả các điểm nằm rất xa q 1 và q 2. Tại điểm C và các điểm này thì cường độ điện trường bằng không, tức là không có điện trường.

Bài 13 – Trang 21 – SGK Vật lí 11

Hai điện tích điểm A và B cách nhau 5cm trong chân không có hai điện tích q 1 = +16.10 -8 C và q 2 = – 9.10 -8 C. Tính cường độ điện trường tổng hợp và vẽ vectơ cường độ điện trường tại điểm C nằm cách A một khoảng 4cm và cách B một khoảng 3cm.

Hướng dẫn giải.

Đặt AC = r 1 và BC = r 2 . Gọi (overrightarrow{E_{1}}) và (overrightarrow{E_{2}}) lần lượt là cường độ điện trường do q 1 và q 2 gây ra ở C (Hình 3.4).

(E_{1}=k.frac{q_{1}}{varepsilon r_{1}^{2}})= 9.10 5 V/m (Hướng theo phương AC).

(E_{1}=k.frac{q_{2}}{varepsilon r_{2}^{2}}) = 9.10 5 V/m (Hướng theo phương CB).

Vì tam giác ABC là tam giác vuông nên hai vectơ (overrightarrow{E_{1}}) và (overrightarrow{E_{2}}) vuông góc với nhau.

Gọi (overrightarrow{E_{C}}) là vectơ cường độ điện trường tổng hợp :

Vectơ (overrightarrow{E_{C}}) làm với các phương AC và BC những góc 45 0 và có chiều như hình vẽ.

Bạn đang xem bài viết Giải Bài Tập Địa Lí 11 Sách Giáo Khoa trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!