Xem Nhiều 5/2023 #️ Giải Bài Tập Địa Lí Lớp 10 Bài 11: Khí Quyển. Sự Phân Bố Nhiệt Độ Không Khí Trên Trái Đất # Top 5 Trend | Caffebenevietnam.com

Xem Nhiều 5/2023 # Giải Bài Tập Địa Lí Lớp 10 Bài 11: Khí Quyển. Sự Phân Bố Nhiệt Độ Không Khí Trên Trái Đất # Top 5 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Bài Tập Địa Lí Lớp 10 Bài 11: Khí Quyển. Sự Phân Bố Nhiệt Độ Không Khí Trên Trái Đất mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Trang 39 sgk Địa Lí 10: Hãy cho biết tác dụng của lớp ôdôn đối với sinh vật cũng như sức khỏe của con người.

Trả lời:

– Lớp ôdôn lọc boi và giữ lại một sô tia tử ngoại gây nguy hiểm cho cơ thể động vật và thực vật. Không có lớp ôdôn thì sinh vật trên Trái Đất sẽ bị tiêu diệt hết.

Trang 42 sgk Địa Lí 10: Dựa vào kiến thức dã học và quan sát bảng 11 (trang 41 – SGK), hãy nhận xét và giải thích:

Trả lời:

– Sự thay đối nhiệt độ trung bình năm theo vĩ độ.

– Sự thay đổi biên độ nhiệt năm theo vĩ độ.

Nhận xét và giải thích

– Càng lên vĩ độ cao, nhiệt độ trung bình năm càng giảm. Nguyên nhân là càng lên vĩ độ cao góc chiếu sáng của Mặt Trời (góc nhập xạ càng nhỏ).

– Càng lên vĩ độ cao biên độ nhiệt năm càng lớn. Nguyên nhân là càng lên vĩ độ cao chênh lệch góc chiếu sáng và chênh lệch thời gian chiếu sáng (ngày và đêm) trong năm càng lớn. Ở vĩ độ cao, mùa hạ góc chiếu sáng lớn và thời gian chiếu sáng dài (gần tới 6 tháng ở cực); mùa đông góc chiếu sáng nhỏ dần tới 0°, thời gian chiếu sáng ít dần tới 6 tháng đếm ở địa cực).

Trang 43 sgk Địa Lí 10: Quan sát hình 11.3 (trang 42 SGK). hãy nhận xét và giải thích sự thay đổi của biên độ nhiệt độ ở các địa điểm nằm trên khoảng vĩ tuyến 52°B.

Trả lời:

– Càng xa đại đương, biên độ nhiệt độ năm càng tăng, do tính chất lục địa tầng dần.

Trang 43 sgk Địa Lí 10: Quan sát hình 11.4 trang 43 1 SGK), hãy phân tích mối quan hệ: giữa hướng phơi của sườn núi vơi góc nhập xạ và lượng nhiệt nhận được.

Trả lời:

– Sườn núi ngược với chiều của ánh sáng Mặt Trời thường có góc nhập xạ lớn và lượng nhiệt nhận được cao hem. Sườn núi cùng chiều với ánh sáng Mặt Trời, thường có góc chiếu sáng nho hơn và lượng nhiệt nhận được thấp hơn.

Câu 1: Nơi rõ vai trò cùa khí quyển đối với đời sống trên Trái Đất.

Lời giải:

– Cung cấp ôxi và các loại khi khác cần cho sự tồn tại và phát triển của sinh vật trên Trái Đất.,/

– Là lớp vỏ bảo vệ Trái Đất.

Câu 2: Hãy nêu sự phân bố các khối khí và các frông theo trình tự từ cực Bắc tới cực Nam cùa Trái Đất.

Lời giải:

– Khối khí bắc cực (A )

– Frông địa cực (FA).

– Khối khí ôn đới (P).

– Frông ôn đới (FP).

– Khối khí chí tuyến (T).

– Khối khí xích đạo (E).

– Khối khí chí tuyến (T)

– Frông ôn đới (FP).

– Khối khí ôn đới (P)

– Frông địa cực (FA)

– Khối khí nam cực (A).

Câu 3: Dựa vào bảng 11 (trang 41 – SGK) và hình 11.3 (trang 42 SGK), trình bày và giải thích sự thay đồi biên độ nhiệt độ trung bình năm theo vĩ độ, theo vị trí gần hay xa đại dương.

Lời giải:

– Biên độ nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Xích đạo về cực. Nguyên nhân, càng lên vĩ độ cao, chênh lệch góc chiếu sáng và chênh lệch thời gian chiếu sáng ngày và đêm) trong năm càng lớn. Ở vĩ độ cao, mùa hạ góc chiếu sáng lớn và thời gian chiếu sáng dài (gần tới 6 tháng ở cực); mùa đông góc chiếu sáng nhỏ dần tới 0̊, thời gian chiếu sáng ít dần (tới 6 tháng đỏm ở địa cực).

– Biên độ nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ đại dương vào đất liền. Nguyên nhân: càng xa đại dương, tính chất lục địa càng tăng dần.

Giải Bài Tập Sbt Địa Lí 10 Bài 11: Khí Quyển. Sự Phân Bố Nhiệt Độ Không Khí Trên Trái Đất

Bức xạ mặt trời có vai trò quan trọng như thế nào đối với nhiệt độ không khí của Trái Đất?

Phương pháp giải

Bức xạ mặt trời là các dòng năng lượng và vật chất của mặt trời tới trái đất, được mặt đất hấp thụ 47%, khí quyển hấp thụ 1 phần (19%).

Vai trò của bức xạ Mặt Trời đối với nhiệt độ không khí của Trái Đất: Bức xạ mặt trời là các dòng năng lượng và vật chất của mặt trời tới trái đất, được mặt đất hấp thụ 47%, khí quyển hấp thụ 1 phần (19%).

Tô kín O trước ý trả lời đúng.

2.1. Ở bán cầu Bắc, từ vĩ độ thấp lên vĩ độ cao có các khối khí xếp theo thứ tự là:

a) O khối khí bắc cực, khối khí chí tuyến, khối khí ôn đới lạnh, khối khí xích đạo.

b) O khối khí xích đạo, khối khí ôn đới, khối khí chí tuyến, khối khí bắc cực.

c) O khối khí xích đạo, khối khí chí tuvến, khối khí ôn đới lạnh, khối khí địa cực.

d) O khối khí bắc cực, khối khí ôn đới lạnh, khối khí chí tuyến, khối khí xích đạo.

2.2. Khối khí nào có kí hiệu là Tm?

a) O Khối khí chí tuyến lục địa.

b) O Khối khí xích đạo hải dương.

c) O Khối khí ôn đới lục địa.

d) O Khối khí chí tuyến hải dương.

2.3. Gió mùa Đông Bắc lạnh hoạt động vào mùa đông ở miền Bắc nước ta là khối khí

a) O Ac. c) O Am.

b) O Pc. d) O Pm.

Phương pháp giải

Để chọn đáp án đúng trong các câu trên cần ghi nhớ:

– Ở bán cầu Bắc, từ vĩ độ thấp lên vĩ độ cao có các khối khí xếp theo thứ tự là khối khí xích đạo, khối khí ôn đới, khối khí chí tuyến, khối khí bắc cực.

– Khối khí có kí hiệu là Tm: Khối khí chí tuyến hải dương.

– Gió mùa Đông Bắc lạnh hoạt động vào mùa đông ở miền Bắc nước ta là khối khí Pc.

2.1. Ở bán cầu Bắc, từ vĩ độ thấp lên vĩ độ cao có các khối khí xếp theo thứ tự là :

b) khối khí xích đạo, khối khí ôn đới, khối khí chí tuyến, khối khí bắc cực.

2.2.Khối khí có kí hiệu là Tm:

c) Khối khí chí tuyến hải dương

2.3. Gió mùa Đông Bắc lạnh hoạt động vào mùa đông ở miền Bắc nước ta là khối khí

b) Pc

Nối ô ở giữa với các ô bên trái và bên phải sao cho phù hợp.

Phương pháp giải

Cần nắm rõ đặc điểm, tên khối khí và kí hiệu để nối các ô với nhau cho thích hợp.

Cho biết sự khác nhau giữa frông và dải hội tụ nhiệt đới.

Phương pháp giải

Cần nắm rõ đặc điểm của frông và dải hội tụ nhiệt đới để tìm ra sự khác nhau giữa chúng.

Sự khác nhau cơ bản giữa dải hội tụ nhiệt đới và frông:

+ Dải hội tụ nhiệt đới là mặt tiếp xúc cùa khối khí xích đạo bán cầu Bắc và Nam, đây đều là hai khối khí có cùng tính chất nóng ẩm.

+ Trong khi frông là mặt tiếp xúc cùa hai khối khí có nguồn gốc khác nhau và khác biệt nhau về tính chất vật lí.

a) Nhiệt lượng do Mặt Trời mang đến bề mặt Trái Đất thay đổi theo góc chiếu của tia bức xạ mặt trời. Góc chiếu càng lớn thì nhiệt lượng mang đến càng lớn.

O Đúng. O Sai.

b) Nhiệt độ trung bình năm trên bề mặt Trái Đất nhìn chung giảm dần từ xích đạo về hai cực.

O Đúng. O Sai.

c) Biên độ nhiệt độ trung bình năm, nhìn chung càng vào sâu trong lục địa càng lớn.

O Đúng. O Sai.

d) Càng lên cao nhiệt độ càng giảm vì càng lên cao thì lượng bức xạ mặt trời càng nhỏ.

O Đúng. O Sai.

Phương pháp giải

Dựa vào kiến thức sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất để xác định những câu đã cho đúng hay sai.

a) Nhiệt lượng do Mặt Trời mang đến bề mặt Trái Đất thay đổi theo góc chiếu của tia bức xạ mặt trời. Góc chiếu càng lớn thì nhiệt lượng mang đến càng lớn.

Đúng

b) Nhiệt độ trung bình năm trên bề mặt Trái Đất nhìn chung giảm dần từ xích đạo về hai cực.

Đúng.

c) Biên độ nhiệt độ trung bình năm, nhìn chung càng vào sâu trong lục địa càng lớn.

Đúng.

d) Càng lên cao nhiệt độ càng giảm vì càng lên cao thì lượng bức xạ mặt trời càng nhỏ.

Sai

Giải Vbt Địa Lí 6 Bài 18: Thời Tiết, Khí Hậu Và Nhiệt Độ Không Khí

Bài 18: Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí

1. Hoàn thành bảng

a) Các yếu tố chính của thời tiết

b) Em hiểu thế nào là thời tiết

Thời tiết là các hiện tượng khí tượng (mưa, nắng, gió,…) xảy ra trong một thời gian ngắn ở một địa phương.

2. Đặc điểm của thời tiết

– Thời tiết xảy ra trong một thời gian ngắn

– Thời tiết luôn luôn thay đổi trong một ngày, một giờ

3. Hoàn thành bảng:

Khái niệm

Là các hiện tượng khí tượng (mưa, nắng, gió,…) xảy ra trong một thời gian ngắn ở một địa phương.

Là sự lắp đi lặp lại tình hình thời tiết ở nơi đó. Trong một thời gian dài, từ năm này qua năm khác và đã trở thành quy luật

Các yếu tố chính

Nhiệt độ, mưa, gió, nắng

Nhiệt độ, lượng mưa

4. Trả lời câu hỏi

a) Nhiệt độ trung bình năm của Hà Nội là: 23,5 o C

b) Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội

– Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất là 28,9 o C, vào tháng 7.

– Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất là 16,4 o C, vào tháng 1.

– Sự chênh lệch nhiệt độ trung bình tháng cao nhất và tháng thấp nhất là 12,5 o C.

5. Giải thích vì sao vào mùa hạ người ta thường đi nghỉ mát ở các vùng núi cao hoặc các vùng bờ biển?

– Vào mùa hạ ở các vùng núi cao thường có nhiệt độ thấp hơn các vùng đồng bằng và trung du (cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm xuống 0,6 o C) nên sẽ mát hơn.

– Ở các vùng ven biển vào mùa hạ ban ngày sẽ rất mát do hơi nước bốc lên từ biển và đại dương, đồng thời lúc đó lại có gió biển và gió đất hoạt động nên rất mát.

6. Nhận xét bảng số liệu

a) Nhận xét độ cao các trạm khí tượng

– Sa Pa là trạm khí tượng có độ cao, cao nhất: 1570m.

– Sơn La là trạm khí tượng có độ cao thấp nhất: 602m.

b) Nhận xét nhiệt độ của các trạm khí tượng

– Sa Pa là trạm khí tượng có nhiệt độ thấp nhất: 15,6 o C.

– Sơn La là trạm khí tượng có nhiệt độ cao nhất: 21,2 o C.

Kết luận: Nơi có độ cao càng thấp thì nhiệt độ càng cao và nơi có nhiệt độ càng thấp thì độ cao càng cao, nguyên nhân là do ở vùng núi cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm xuống 0,6 o C.

7. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ chấm:

– Đi từ điểm C (vĩ độ thấp) đến điểm B và A (vĩ độ cao), góc chiếu sang của Mặt Trời (nhỏ dần).

– Nơi có nhiệt độ cao nhất là điểm (C).

– Nơi có nhiệt độ thấp nhất là điểm (A).

– Đi từ vùng có vĩ độ thấp lên vùng có vĩ độ cao thì góc chiếu sang của tia sang Mặt Trời ngày càng (nhỏ) và nhiệt độ ngày càng (thấp).

Các bài giải vở bài tập Địa Lí lớp 6 (VBT Địa Lí 6) khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Giải Bài Tập Sbt Địa Lí 6 Bài 19: Khí Áp Và Gió Trên Trái Đất

Dựa vào hình 50 SGK Địa lí 6, hãy cho biết:

– Khu vực quanh Xích đạo có khí áp cao hay thấp.

– Khu vực quanh vĩ tuyến 30 o có khí áp cao hay thấp.

– Khu vực quanh vĩ tuyến 60 o có khí áp cao hay thấp.

– Khu vực hai cực có khí áp cao hay thấp.

– Vì sao trong thực tế (trên các bản đồ khí áp thế giới) chúng ta không thấy các đai khí áp liên tục như ở hình 50 trong SGK Địa lí 6?

Phương pháp giải

Dựa vào vị trí các đai áp được cho trong hình để xác định đai áp:

– Khu vực quanh Xích đạo

– Khu vực quanh vĩ tuyến 30 o

– Khu vực quanh vĩ tuyến 60 o

– Khu vực hai cực

– Dựa vào sự xen kẽ giữa lục địa và đại dương để giải thích.

– Khu vực quanh xích đạo có khí áp thấp

– Khu vực quanh vĩ tuyến 30o có khí áp cao

– Khu vực quanh vĩ tuyến có khí áp cao

– Khu vực hai cực có khí áp thấp

– Vì do sự xen kẽ giữa lục địa và đại dương nên các đại khí áp không liên tục mà gồm nhiều khu riêng biệt.

Dựa vào hình 50 và 51 trong SGK Địa lí 6, hãy:

– Cho biết gió do đâu mà có.

– Giải thích vì sao gió không thổi thẳng từ khu vực khí áp cao tới khu vực khí áp thấp mà lại lệch hướng như ở hình 51.

Phương pháp giải

– Dựa vào sự chuyển động của không khí từ nơi khí áp cao về nơi khí áp thấp để nêu nguyên nhân hình thành gió.

– Dựa vào hệ quả của sự vận động tự quay của Trái Đất để giải thích hiện tượng trên.

– Gió được tạo ra do sự chuyển động của không khí từ nơi khí áp cao về nơi khí áp thấp.

– Do sự vận động tự quay của Trái Đất đã sinh ra lực côirôlit làm lệch hướng chuyển động của các loại gió: Tín Phong, gió Tây ôn đới và gió Đông cực không thổi thẳng từ kinh tuyến mà hơi lệch về phía tay phải ở nửa cầu Bắc và về phía tay trái ở nửa cầu Nam.

Dựa vào các số liệu đã cho về khí áp ở các hình 19.1a và 19.1b, hãy điền vào hình vẽ những mũi tên chỉ các hướng gió.

Phương pháp giải

Cần nắm được hướng gió thổi vào ban ngày và ban đêm để vẽ những mũi tên chỉ các hướng gió cho đúng.

Gió Tây ôn đới ở nửa cầu Bắc ban đầu thổi theo hướng Nam – Bắc, nhưng do Trái Đất tự quay nên đã bị lệch thành hướng Tây Bắc.

Phương pháp giải

Để xác định câu trên đúng hay sai cần nắm được nguyên nhân gió Tây ôn đới ở nửa cầu Bắc ban đầu thổi theo hướng Nam – Bắc nhưng bị lệch thành hướng Tây Bắc

Gió Tây ôn đới ở nửa cầu Bắc ban đầu thổi theo hướng Nam – Bắc, nhưng do Trái Đất tự quay nên đã bị lệch thành hướng Tây Bắc.

→ Sai.

Gió thổi ở khu vực áp thấp thường gây mưa, gió thổi ở khu vực áp cao thường không mưa.

Phương pháp giải

Cần nắm được đặc điểm của gió thổi sinh ra mưa để chọn đáp án đúng.

Gió thổi ở khu vực áp thấp thường gây mưa, gió thổi ở khu vực áp cao thường không mưa.

→ Đúng.

Dựa vào các hình 19.2a, 19.2b và 19.3 hãy:

– Cho biết khí áp thay đổi phụ thuộc vào những yếu tố nào

– Nêu sự thay đổi của khí áp theo từng yếu tố.

Phương pháp giải

Dựa vào các hình vẽ đã cho để xác định:

– Các yếu tố làm khí áp thay đổi

+ Nhiệt độ: nóng nở, lạnh co

+ Độ cao: càng lên cao không khí càng loãng

Khí áp thay đổi phụ thuộc vào các yếu tố: theo nhiệt độ, theo độ cao

– Sự thay đổi của khí áp theo từng yếu tố.

+ Theo nhiệt độ: nhiệt độ tăng, không khí nở ra, tỉ trọng giảm nên khí áp giảm; nhiệt độ giảm, không khí co lại, tỉ trọng tăng nên khí áp tăng.

+ Theo độ cao: càng lên cao không khí càng loãng, sức nén càng nhỏ nên khí áp càng giảm.

Lấy chiều quay kim đồng hồ làm chuẩn, hãy cho biết gió thổi vào tâm bão ở Bắc bán cầu, ở Nam bán cầu theo hướng nào của chiều kim đồng hồ (thuận hay ngược chiều). Giải thích tại sao?

Phương pháp giải

– Cần nắm được hướng gió khi gió thổi vào tâm bão ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu

– Dựa vào sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất để giải thích.

– Ở Bắc bán cầu gió thổi vào tâm bão theo hướng ngược chiều kim đồng hồ; ở bán cầu Nam gió thổi vào tâm bão theo hướng cùng chiều kim đồng hồ.

– Do vận động tự quay quanh trục của Trái Đất đã sinh ra lực côriôlít làm lệch hướng chuyển động của gió.

B – Câu hỏi trắc nghiệm

Các đai khí áp cao hoặc thấp trên Trái Đất đều đối xứng nhau qua đai áp thấp xích đạo.

Phương pháp giải

Để chọn đáp án đúng cần ghi nhớ:

Các đai khí áp cao hoặc thấp trên Trái Đất đều đối xứng nhau qua đai áp thấp xích đạo.

Các đai khí áp cao hoặc thấp trên Trái Đất đều đối xứng nhau qua đai áp thấp xích đạo.

→ Đúng.

Càng lên cao khí áp càng giảm, nên càng lên cao độ sôi của nước càng giảm.

Phương pháp giải

Để xác định câu trên đúng hay sai cần nắm được sự thay đổi độ sôi khi càng lên cao.

Càng lên cao khí áp càng giảm, nên càng lên cao độ sôi của nước càng giảm.

→ Đúng.

Bạn đang xem bài viết Giải Bài Tập Địa Lí Lớp 10 Bài 11: Khí Quyển. Sự Phân Bố Nhiệt Độ Không Khí Trên Trái Đất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!