Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Bài Tập Địa Lí Lớp 7 Bài 38: Kinh Tế Bắc Mĩ mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Giải bài tập Địa lí lớp 7 Bài 38: Kinh tế Bắc Mĩ
(trang 120 sgk Địa Lí 7): – Dựa vào hình 38.2, trình bày sự phân bố một số sản phẩm trồng trọt và chăn nuôi trên lãnh thổ Bắc Mĩ.
– Lúa mì: trồng nhiều ở phía nam Ca-na-đa và phía bắc Hoa Kì.
– Ngô: phía Bắc đồng bằng Trung Tâm (Hoa Kì), trên sơn nguyên Mê – hi – cô và ven biển vịnh Mê – hi – cô.
– Các cây công nghiệp nhiệt đới (dừa, lạc, bông vải, mía,…), cây ăn quả (cam chuối): ven vịnh Mê-hi-cô. Ngoài ra, bông vải còn được trồng phía tây nam Hoa Kì, ven biển phía Tây Mê – hi – cô, càm còn trồng trên các cao nguyên Mê – hi – cô, phía tây nam Hoa Kì
– Nho: phía tây nam Hoa Kì
– Đậu tương: Phía nam vùng đồng bằng Trung Tâm của Hoa Kì
– Cà phê: sơn nguyên Mê – hi – cô
– Lợn: vùng đồng bằng Trung Tâm của Hoa Kì- Bò: vùng núi và cao nguyên phía tây Hoa Kì, sơn nguyên Mê – hi – cô
Câu 1: Những điều kiện nào làm cho nền nông nghiệp Hoa Kì và Ca-na-đa phát triển đến trình độ cao?
Lời giải:
Hoa Kì và Ca- na-đa có diện tích đất nông nghiệp lớn, Trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến, nhờ đó đã phát triển được nền nông nghiệp hàng hóa với quy mô lớn
Câu 2: Dựa vào hình 38.2, trình bày sự phân bố sản xuất nông nghiệp ở Bắc Mĩ.
– Sự phân hóa các điều kiện tự nhiên từ bắc xuống nam và từ tây sang đông có ảnh hưởng sâu sắc tới phân bố sản xuất nông nghiệp ở Bắc Mĩ:
– Ở vùng đồng bằng trung tâm:
+ Lúa mì trồng nhiều ở phía nam Ca-na-đa và phía bắc Hoa Kì.
+ xuống phía nam là vùng trồng xen lúa mì, chăn nuôi lợn, bò sữa
+ ven vịnh Mê-hi-cô là nơi trông cây công nghiệp nhiệt đới (bông, mía)
Và cây ăn quả
-ở vùng núi và cao nguyên phía tây Hoa Kì có khí hậu khô hạn, chăn thả gia súc, Phía tây nam Hoa Kì có khí hậu cận nhiệt đới, trồng nhiều cây ăn quả: nho, cam, chanh.
-Trên sơn nguyên Mê – hi – cô, chăn nuôi gia súc lớn, trồng ngô, và các cây công nghiệp nhiệt đới để xuất khẩu.
Giải Bài Tập Môn Địa Lý Lớp 7 Bài 38: Kinh Tế Bắc Mĩ
Giải bài tập môn Địa Lý lớp 7 Bài 38: Kinh tế Bắc Mĩ
Giải bài tập Địa Lý lớp 7 Bài 38: Kinh tế Bắc Mĩ – chúng tôi xin giới thiệu tới các em học sinh cùng quý phụ huynh Giải bài tập môn Địa Lý lớp 7 Bài 38: Kinh tế Bắc Mĩ để tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng học kì mới sắp tới đây của mình. Mời các em tham khảo.
Giải bài tập môn Địa Lý lớp 7 Bài 38: Kinh tế Bắc Mĩ
Hướng dẫn giải bài tập lớp 7 Bài 38: Kinh tế Bắc Mĩ
Câu 1. Dựa vào hình 38.2, trình bày sự phân bố một số sản phẩm trồng trọt và chăn nuôi trên lãnh thổ Bắc Mĩ.
Trả lời:
– Lúa mì: phía nam Ca-na-đa và phía bắc Hoa Kì.
– Ngô, bò sữa, lợn: phía nam Hoa Kì.
– Cây công nghiệp nhiệt đới (bông, mía,…), cây ăn quả: ven vịnh Mê-hi-cô
GỢI Ý THỰC HIỆN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CUỐI BÀI
Giải bài tập 1 trang 124 SGK địa lý 7: Những điều kiện nào làm cho nền nông nghiệp Hoa Kì và Ca-na-đa phát triển đến trình độ cao?
Trả lời:
Những điều kiện làm cho nền nông nghiệp Hoa Kì và Ca- na-đa phát triển đến trình độ cao:
– Diện tích đất nông nghiệp lớn.
– Trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến.
– Các trung tâm khoa học hỗ trợ đắc lực, công nghệ sinh học được ứng dụng mạnh mẽ.
Giải bài tập 2 trang 124 SGK địa lý 7:
Dựa vào hình 38.2, trình bày sự phân bố sản xuất nông nghiệp ở Bắc Mĩ.
Trả lời:
– Lúa mì: phía nam Ca-na-đa và phía bắc Hoa Kì.
– Ngô, bò sữa, lợn: phía nam Hoa Kì.
– Cây công nghiệp nhiệt đới (bông, mía,…), cây ăn quả: ven vịnh Mê-hi-cô.
III. CÂU HỎI TỰ HỌC
Năng suất cao.
Sản lượng lớn.
Diện tích rộng.
Tỉ lệ lao động cao.
Sản xuất nông nghiệp vùng Bắc Mĩ được tổ chức tiến tiến, biểu hiện ở:
Quy mô diện tích lớn.
Sản lượng nông sản cao.
Chất lượng nông sản tốt.
Sản xuất gắn liền với chế biến, vận chuyển và tiêu thụ.
Giải bài tập môn Địa Lý lớp 7 Bài 38: Kinh tế Bắc Mĩ
Để có đầy đủ, chi tiết và đúng định dạng, bạn vui lòng tải về để xem. Đừng quên theo dõi Đề Thi Thử Việt Nam trên Facebook để nhanh chóng nhận được thông tin mới nhất hàng ngày.
Giải Bài Tập Địa Lí Lớp 7 Bài 36: Thiên Nhiên Bắc Mĩ
Giải bài tập Địa lí lớp 7 Bài 36: Thiên nhiên Bắc Mĩ
(trang 113 sgk Địa Lí 7): – Quan sát hình 36.1 và 36.2, nêu đặc điểm cấu trúc địa hình của Bắc Mĩ
Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản, gồm ba bộ phận, kéo dài theo chiều kinh tuyến.
– Hệ thống Coóc-di-e cao, đồ sộ ở phía tây, bao gồm nhiều dãy núi song song, xen vào giữa là các sơn nguyên và cao nguyên.
– Miền đồng bằng trung tâm tựa như một lòng máng khung lồ, cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam.
– Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông, chạy theo hướng đông bắc – tây nam.
(trang 113 sgk Địa Lí 7): – Quan sát hình 36.1 và 36.2, xác định độ cao trung bình, sự phân bố các dãy núi và các cao nguyên của hệ thông Coóc-đi-e.
Trả lời:
– Hệ thông Coóc-đi-e ở phía tây cao trung bình 3.000 – 4.000m.
– Các dãy núi và các cao nguyên của hệ thống Coóc-đi-e chạy đọc bờ phía tây của lục địa Bắc Mĩ.
(trang 114 sgk Địa Lí 7): – Dựa vào hình 36.3, cho biết kiểu khí hậu nào ở Bắc Mĩ chiếm diện tích lớn nhất?
Kiểu khí hậu ôn đới chiếm diện tích lớn nhất ở Bắc Mĩ
(trang 115 sgk Địa Lí 7): – Quan sát các hình 36.2và 36.3, giải thích tại sao có sự khác biệt về khí hậu giữa phần phía tây và phần phía đông kinh tuyến 100oT của Hoa Kì?
Trả lời:
Khí hậu giữa phần phía tây và phần phía đông kinh tuyến 100 o T của Hoa Kì có sự khác biết là vì:
– Phía tây kinh tuyến 100 o T là hệ thông Coóc-đi-e cao, đồ sộ, có các dãy núi chạy theo hướng bắc – nam chắn sự di chuyển của các khối khí theo hướng tây – đông, nên ở các sườn phía đông, các cao nguyên và sơn nguyên nội địa ít mưa.
– Phía đông kinh tuyến 100 o T là miền đồng bằng trung tâm, dãy núi già A – pa – lát và đồng bằng duyên hải Đại Tây Dương. Miền đồng bằng trung tâm tựa như một lòng máng khổng lồ đã tạo điều kiện cho khối không khí lạnh ở phía Bắc và không khí nóng pử phía nam dễ dàng xâm nhập vào nội địa
Câu 1: Nêu đặc điểm cấu trúc địa hình Bắc Mĩ.
Lời giải:
Địa hình chia làm ba khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến.
– Hệ thống Coóc-đi-e cao, đồ sộ ở phía tây, kéo dài 9000km, bao gồm nhiều dãy núi song song, xen vào giữa là các sơn nguyên và cao nguyên.
– Miền đồng bằng trung tâm tựa như một lòng máng khổng lồ, cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam.
– Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông, chạy theo hướng đông bắc – tây nam.
Câu 2: Trình bày sự phân hóa của khí hậu Bắc Mĩ. Giải thích sự phân hóa đó.
Lời giải:
-Theo chiều bắc xuống nam, Bắc Mĩ có 3 vành đai khí hậu: hàn đới, ôn đới, nhiệt đới. (Quy luật địa đới)
– Tuy nhiên, khi đi từ bắc xuống nam, mỗi đới khí hậu lại có sự phân hóa theo chiều từ tây sang đông với các kiểu khí hậu: bờ tây lục địa, lục địa, bờ đông lục địa tùy theo vị trí gần hay xa đại dương (quy luật phi địa đới – chủ yếu là quy luật địa ô và quy luật đai cao).
Giải Bài Tập Địa Lí Lớp 8 Bài 7: Đặc Điểm Phát Triển Kinh Tế
Giải bài tập Địa lí lớp 8 Bài 7: Đặc điểm phát triển kinh tế – xã hội các nước châu Á
(trang 22 sgk Địa Lí 8): – Dựa vào bảng 7.2, em hãy cho biết:
– Nước có bình quân GDP đầu người cao nhất so với nước thấp nhất chênh nhau khoảng bao nhiêu lần?
– Tỉ trọng giá trị nông nghiệp trong cơ cấu GDP của các nước thu nhập cao khác với các nước thu nhập thấp ở chỗ nào?
Trả lời:
– Nước có bình quân GDP đầu người cao nhất là Nhật Bản, thấp nhất là Lào, chênh nhau 105,3 lần.
– Các nước thu nhập cao có tỉ trọng nông nghiệp trong cơ cấu GDP thấp, các nước thu nhập thấp có tỉ trọng nông nghiệp trong cơ cấu GDP cao.
Bài 1 (trang 24 sgk Địa Lí 8): Em hãy cho biết, tại sao Nhật Bản lại trở thành nước phát triển sớm nhất của châu Á?
Lời giải:
Vì: Nhật Bản sớm thực hiện cải cách Minh Trị vào nửa cuối thế kỉ XIX, mở rộng quan hệ với các nước phương tây, giải phóng đất nước thoát khỏi mọi ràng buộc lỗi thời của chế độ phong kiến, tạo điều kiện cho nền kinh tế Nhật phát triển nhanh chóng.
Bài 2 (trang 24 sgk Địa Lí 8): Dựa vào bảng 7.2, em hãy vẽ biểu đồ hình cột để so sánh mức thu nhập bình quân đầu người (GDP/người) của các nước Cô-oét, Hàn Quốc và Lào?
Lời giải:
– Vẽ biểu đồ:
Biểu đồ thu nhập bình quân đầu người (GDP/người) của các nước Cô-oét, Hàn Quốc, Lào năm 2001.
– Nhận xét: Thu nhập bình quân đầu người có sự chênh lệch rất lớn giữa các nước.
+ Cô-oét có thu nhập bình quân đầu người cao nhất (19040 USD), tiếp theo là Hàn Quốc (8861 USD) và sau đó là Lào (317 USD).
+ Thu nhập bình quân đầu người của Cô-oét gấp 2,15 lần thu nhập bình quân đầu người của Lào. Hàn Quốc có thu nhập bình quân đầu người gấp 28 lần mức thu nhập bình quân đầu người của Lào.
Bài 3 (trang 24 sgk Địa Lí 8): Dựa vào hình 7.1, hãy thống kê tên các nước vào nhóm có thu nhập như nhau (và cho biết số nước có thu nhập cao tập trung nhiều nhất ở khu vực nào)?
Lời giải:
– Các nước có thu nhập thấp: Mông Cổ, Gru-di-a, Ác-mê-ni-a, A-dec-bai-gian, U-dơ-bê-ki-xtan, Cư-rơ-gư-xtan, Ap-ga-ni-xtan, P-ki-xtan, Nê-pan, Băng-gia-đet, Ấn Độ, Mi-an-ma, Lào, Việt Nam, Cam-pu-chia, In-đô-nê-xi-a, Triều Tiên, Y-ê-men.
– Các nước có thu nhập trung bình dưới: Liên bang Nga (phần lãnh thổ ở châu Á), Trung Quốc, Ca-dắc-xtan, Tuốc-mê-ni-xtan, Xi-ri, I-rắc, Giooc-đa-ni, I-ran, Thái Lan, Xri Lan-ca, Phi-lip-pin.
– Các nước có thu nhập trùng bình trở lên: Thổ Nhĩ Kì, Li-Băng, A-rập-Xê-ut, Ô-man, Mai-lai-xi-a, Hàn Quốc.
– Các nước có thu nhập cao: Nhật Bản, I-xra-en, Cô-oét, Ca-ta, các tiểu vương quốc A-rập thông nhất, lãnh thổ Đài Loan, Hồng Kông, Xin-ga-po.
– Số nước có thu nhập cao tập trung nhiều nhất ở Tây Nam Á và Đông Á.
Bạn đang xem bài viết Giải Bài Tập Địa Lí Lớp 7 Bài 38: Kinh Tế Bắc Mĩ trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!