Xem Nhiều 6/2023 #️ Giải Bài Tập Hóa 8 Sách Giáo Khoa # Top 7 Trend | Caffebenevietnam.com

Xem Nhiều 6/2023 # Giải Bài Tập Hóa 8 Sách Giáo Khoa # Top 7 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Bài Tập Hóa 8 Sách Giáo Khoa mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Giải Bài Tập Sách Giáo Khoa, Hóa Học 9 Giải Bài Tập Sách Giáo Khoa, Giải Bài Tập Hóa 8 Sách Giáo Khoa, Giải Bài Tập Este Sách Giáo Khoa, Giải Toán Lớp 9 Sách Giáo Khoa, Giải Toán Lớp 7 Sách Giáo Khoa Tập 1, Giải Toán Lớp 7 Sách Giáo Khoa, Giải Toán Lớp 6 Sách Giáo Khoa, Giải Toán Lớp 5 Sách Giáo Khoa, Giải Bài Tập Hóa 8 Trong Sách Giáo Khoa, Bài 1 Este Giải Bài Tập Sách Giáo Khoa, Giải Toán 9 Sách Giáo Khoa, Giải Bài Tập ở Sách Giáo Khoa Toán Lớp 7, Bài Giải Sách Giáo Khoa Toán Lớp 5, Bài Giải Sách Giáo Khoa Toán Lớp 9, Giải Bài Tập Toán 6 Sách Giáo Khoa, Giải Bài Tập Toán 6 Sách Giáo Khoa Tập 2, Giải Toán Lớp 2 Sách Giáo Khoa, Giải Sách Giáo Khoa Sinh Học Lớp 11 Bài 4, Sách Giáo Khoa Giải Tích 12, Giải Bài Tập Chương 2 Sách Giáo Khoa Sinh 12, Sách Giáo Khoa Khoa Học Tự Nhiên Lớp 6, Sách Giáo Khoa Khoa Học Lớp 4 Phần 3, Sách Giáo Khoa Khoa Học Tự Nhiên Lớp 7, Sách Giáo Khoa Môn Khoa Học Tự Nhiên Lớp 6, Sách Giáo Khoa Khoa Học Tự Nhiên Lớp 9, Thông Tư Hướng Dẫn Việc Lựa Chọn Sách Giáo Khoa Trong Cơ Sở Giáo Dục Phổ Thô, Danh Mục Sách Giáo Khoa Tiếng Việt Lớp 1 Công Nghệ Giáo Dục, Dự Thảo Thông Tư Hướng Dẫn Việc Lựa Chọn Sách Giáo Khoa Trong Cơ Sở Giáo Dụ, Sách Giáo Khoa Ngữ Văn Lớp 7 Tập 1 Sách Giáo Viên, Góp ý Dự Thảo Tiêu Chí Chọn Sách Giáo Khoa Theo Chương Trình Giáo Dục Phổ Thông, Đề án Đổi Mới Chương Trình Sách Giáo Khoa Giáo Dục Phổ Thông, Sách Giáo Khoa Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh Lớp 11, Sách Giáo Khoa Giáo Dục Quốc Phòng 12, Sách Giáo Khoa Dành Cho Giáo Viên, Sách Giáo Khoa Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 11, Sách Giáo Khoa Sách Bài Tập Sinh 8, Sách Giáo Khoa Khoa Học Lớp 5, Sách Giáo Khoa Khoa Học Lớp 4, Sách Giáo Khoa Môn Khoa Học Lớp 5, Sách Giáo Khoa Môn Khoa Học Lớp 4, Sách Giáo Khoa Khoa Học 4, Sách Giáo Khoa Khoa Học, Sach Giao Khoa Mon Khoa Hoc Lop 6, Sách Giáo Khoa Giáo Dục Công Dân, Sách Giáo Khoa Giáo Dục Công Dân Lớp 11, Sách Giáo Khoa Giáo Dục Công Dân Lớp 10, Sách Giáo Khoa Giáo Dục Công Dân Lớp 8, Sach Giao Khoa Tieng Anh 10 Nxb Giao Duc, Sách Giáo Khoa Giáo Dục Công Dân 10 Bài 13, Sách Giáo Khoa Giáo Viên Lớp 1, Sách Giáo Khoa Giáo Dục Công Dân Lớp 12, Sách Giáo Khoa Giáo Dục Công Dân 10, Sách Giáo Khoa Giáo Dục Thể Chất Lớp 8, Tài Liệu Giáo Khoa Chuyên Toán Giải Tích 12, Sách Giáo Khoa Lớp 2 Tập 1, Sách Giáo Khoa Giá Sỉ, Sách Giáo Khoa Lớp 2 Mới, Sách Giáo Khoa Lớp 4, Sách Giáo Khoa Lớp 2 Cũ, Sách Giáo Khoa Lớp 3, Sách Giáo Khoa Lớp 3 Tập 2, Sách Hay Giáo Dục Khoa, Sách Giáo Khoa Xưa, Sách Giáo Khoa Y Học, Sách Giáo Khoa Lớp 4 Mới, Sách Giáo Khoa Vật Lý 8, Sách Giáo Khoa Vật Lý 9, Sách Giáo Khoa Vật Lý Lớp 6, Sách Giáo Khoa Lớp 2, Sách Giáo Khoa Lớp 1, Sách Giáo Khoa Lớp 12, Sách Giáo Khoa In Sai, Sách Giáo Khoa Văn Lớp 8, Sách Giáo Khoa Hóa Lớp 9, Sách Giáo Khoa Hóa Lớp 8, Sách Giáo Khoa Hóa 11, Sách Giáo Khoa Hóa 9, Sách Giáo Khoa Hóa 8, Sách Giáo Khoa Hóa 12 Cơ Bản, Sách Giáo Khoa Hóa 12, Sách Giáo Khoa Địa Lí 7, Sách Giáo Khoa Hóa 10, Làm Đại Lý Sách Giáo Khoa, Bài 4 Sách Giáo Khoa Hóa 9, Bài 4 Sách Giáo Khoa Địa 11, Sách Giáo Khoa Lớp 11, Sách Giáo Khoa Lớp 1 Pdf, Sách Giáo Khoa Lớp 1 Của Mỹ, Sách Giáo Khoa Lớp 1 Cũ, Sách Giáo Khoa Hóa Lớp 10, Sách Giáo Khoa Vật Lý 12 Cơ Bản, Sách Giáo Khoa Là Gì, Sách Giáo Khoa Hóa Học 12, Sách Giáo Khoa Hóa 11 Cơ Bản, Sách Giáo Khoa Vật Lý 7 Pdf, Khi Nào Có Sách Giáo Khoa Mới, Sách Giáo Khoa Ngữ Văn Lớp 7, Sách Giáo Khoa Ngữ Văn Lớp 6 Tập 2, Sách Giáo Khoa Ngữ Văn Lớp 6,

Giải Bài Tập Sách Giáo Khoa, Hóa Học 9 Giải Bài Tập Sách Giáo Khoa, Giải Bài Tập Hóa 8 Sách Giáo Khoa, Giải Bài Tập Este Sách Giáo Khoa, Giải Toán Lớp 9 Sách Giáo Khoa, Giải Toán Lớp 7 Sách Giáo Khoa Tập 1, Giải Toán Lớp 7 Sách Giáo Khoa, Giải Toán Lớp 6 Sách Giáo Khoa, Giải Toán Lớp 5 Sách Giáo Khoa, Giải Bài Tập Hóa 8 Trong Sách Giáo Khoa, Bài 1 Este Giải Bài Tập Sách Giáo Khoa, Giải Toán 9 Sách Giáo Khoa, Giải Bài Tập ở Sách Giáo Khoa Toán Lớp 7, Bài Giải Sách Giáo Khoa Toán Lớp 5, Bài Giải Sách Giáo Khoa Toán Lớp 9, Giải Bài Tập Toán 6 Sách Giáo Khoa, Giải Bài Tập Toán 6 Sách Giáo Khoa Tập 2, Giải Toán Lớp 2 Sách Giáo Khoa, Giải Sách Giáo Khoa Sinh Học Lớp 11 Bài 4, Sách Giáo Khoa Giải Tích 12, Giải Bài Tập Chương 2 Sách Giáo Khoa Sinh 12, Sách Giáo Khoa Khoa Học Tự Nhiên Lớp 6, Sách Giáo Khoa Khoa Học Lớp 4 Phần 3, Sách Giáo Khoa Khoa Học Tự Nhiên Lớp 7, Sách Giáo Khoa Môn Khoa Học Tự Nhiên Lớp 6, Sách Giáo Khoa Khoa Học Tự Nhiên Lớp 9, Thông Tư Hướng Dẫn Việc Lựa Chọn Sách Giáo Khoa Trong Cơ Sở Giáo Dục Phổ Thô, Danh Mục Sách Giáo Khoa Tiếng Việt Lớp 1 Công Nghệ Giáo Dục, Dự Thảo Thông Tư Hướng Dẫn Việc Lựa Chọn Sách Giáo Khoa Trong Cơ Sở Giáo Dụ, Sách Giáo Khoa Ngữ Văn Lớp 7 Tập 1 Sách Giáo Viên, Góp ý Dự Thảo Tiêu Chí Chọn Sách Giáo Khoa Theo Chương Trình Giáo Dục Phổ Thông, Đề án Đổi Mới Chương Trình Sách Giáo Khoa Giáo Dục Phổ Thông, Sách Giáo Khoa Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh Lớp 11, Sách Giáo Khoa Giáo Dục Quốc Phòng 12, Sách Giáo Khoa Dành Cho Giáo Viên, Sách Giáo Khoa Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 11, Sách Giáo Khoa Sách Bài Tập Sinh 8, Sách Giáo Khoa Khoa Học Lớp 5, Sách Giáo Khoa Khoa Học Lớp 4, Sách Giáo Khoa Môn Khoa Học Lớp 5, Sách Giáo Khoa Môn Khoa Học Lớp 4, Sách Giáo Khoa Khoa Học 4, Sách Giáo Khoa Khoa Học, Sach Giao Khoa Mon Khoa Hoc Lop 6, Sách Giáo Khoa Giáo Dục Công Dân, Sách Giáo Khoa Giáo Dục Công Dân Lớp 11, Sách Giáo Khoa Giáo Dục Công Dân Lớp 10, Sách Giáo Khoa Giáo Dục Công Dân Lớp 8, Sach Giao Khoa Tieng Anh 10 Nxb Giao Duc, Sách Giáo Khoa Giáo Dục Công Dân 10 Bài 13,

Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 8

Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 8 được Bộ Giáo Dục và Đào Tạo biên soạn.Sách gồm 6 chương:Chất – Nguyên Tử – Phân Tử, Phản Ứng Hóa Học, Mol Và Tính Toán Hóa Học, Oxi – Không Khí , Hidro – Nước và Dung Dịch.

Bài 1. Mở đầu môn hóa học

CHƯƠNG 1: CHẤT – NGUYÊN TỬ – PHÂN TỬ

Bài 2. Chất – Hóa học 8

Bài 3. Bài thực hành 1

Bài 4. Nguyên tử – Hóa học 8

Bài 5. Nguyên tố hóa học – Hóa học 8

Bài 6. Đơn chất và hợp chất – Phân tử

Bài 7. Bài thực hành 2

Bài 8. Bài luyện tập 1 – Hóa học 8

Bài 9. Công thức hóa học

Bài 10. Hóa trị – Hóa học 8

Bài 11. Bài luyện tập 2

Đề kiểm tra 15 phút – Chương 1 – Hóa học 8

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Chương 1 – Hóa học 8

CHƯƠNG 2: PHẢN ỨNG HÓA HỌC

Bài 12. Sự biến đổi chất

Bài 13. Phản ứng hóa học

Bài 14. Bài thực hành 3

Bài 15. Định luật bảo toàn khối lượng – Hóa học 8

Bài 16. Phương trình hóa học – Hóa học 8

Bài 17. Bài luyện tập 3

Đề kiểm tra 15 phút – Chương 2 – Hóa học 8

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Chương 2 – Hóa học 8

CHƯƠNG 3: MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC

Bài 18. Mol – Hóa học 8

Bài 19. Chuyển đổi giữa khối lượng thể tích và lượng chất

Bài 20. Tỉ khối của chất khí

Bài 21. Tính theo công thức hóa học

Bài 22. Tính theo phương trình hóa học

Bài 23. Bài luyện tập 4

Đề kiểm tra 15 phút – Chương 3 – Hóa học 8

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Chương 3 – Hóa học 8

Đề kiểm tra học kì 1 – Hóa học 8

CHƯƠNG 4: OXI – KHÔNG KHÍ

Bài 24. Tính chất của oxi

Bài 25. Sự oxi hóa – Phản ứng hóa hợp – Ứng dụng của oxi

Bài 26. Oxit

Bài 27. Điều chế khí oxi – Phản ứng phân hủy

Bài 28. Không khí – Sự cháy

Bài 29. Bài luyện tập 5 – Hóa học 8

Bài 30. Bài thực hành 4

Đề kiểm tra 15 phút – Chương 4 – Hóa học 8

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Chương 4 – Hóa học 8

CHƯƠNG 5: HIĐRO – NƯỚC

Bài 31. Tính chất – Ứng dụng của hiđro

Bài 32. Phản ứng oxi hóa – khử

Bài 33. Điều chế khí hiđro – Phản ứng thế

Bài 34. Bài luyện tập 6 – Hóa học 8

Bài 35. Bài thực hành 5

Bài 36. Nước

Bài 37. Axit – Bazơ – Muối – Hóa học 8

Bài 38. Bài luyện tập 7

Bài 39. Bài thực hành 6

Đề kiểm tra 15 phút – Chương 5 – Hóa học 8

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Chương 5 – Hóa học 8

CHƯƠNG 6: DUNG DỊCH

Bài 40. Dung dịch

Bài 41. Độ tan của một chất trong nước – Hóa học 8

Bài 42. Nồng độ dung dịch

Bài 43. Pha chế dung dịch

Bài 44. Bài luyện tập 8 – Hóa học 8

Bài 45. Bài thực hành 7

Đề kiểm tra 15 phút – Chương 6 – Hóa học 8

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Chương 6 – Hóa học 8

Đề kiểm tra học kì 2 – Hóa học 8

Giải Bài Tập Hóa 9 Sách Giáo Khoa Chương I

Bài 4: Một số axit quan trọng

Bài 1: Có những chất: CuO, BaCl2, Zn, ZnO. Chất nào nói trên tác dụng với dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 loãng, sinh ra:

a) Chất khí cháy được trong không khí?

b) dung dịch có màu xanh lam?

c) Chất kết tủa màu trắng không tan trong nước và axit?

d) Dung dịch không màu và nước?

Viết tất cả các phương trình phản ứng.

Lời giải:

Các phương trình hóa học:

a) Chất khí cháy được trong không khí là khí H2.

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 ↑

Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 ↑

b) Dung dịch có màu xanh lam: CuCl2 , CuSO4.

CuO + 2HCl → CuCl2 (xanh lam) + H2O

CuO + H2SO4 → CuSO4 (xanh lam) + H2O

c) Chất kết tủa trắng không tan trong nước và axit là BaSO4.

BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 ↓ + 2HCl

d) Dung dịch không màu là: ZnCl2, ZnSO4.

ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O

ZnO + H2SO4 → ZnSO4 + H2O.

Bài 2: Sản xuất axit sunfuric trong công nghiệp cần phải có những nguyên liệu chủ yếu nào? Hãy cho biết mục đích của mỗi công đoạn sản xuất axit sunfuric và dẫn ra những phản ứng hóa học.

Lời giải:

– Sản xuất axit sunfuric trong công nghiệp cần phải có nguyên liệu là lưu huỳnh (hoặc quặng pirit), không khí và nước.

– Mục đích của mỗi công đoạn sản xuất axit sunfuric:

Đốt lưu huỳnh trong không khí để sản xuất lưu huỳnh đioxit:

S + O2 → SO2

Oxi hóa SO2 (V2O5) để sản xuất SO3:

2SO2 + O2 → 2SO3

Cho SO3 tác dụng với H2O để sản xuất H2SO4:

SO3 + H2O → H2SO4.

Bài 3: Bằng cách nào có thể nhận biết từng chất trong mỗi cặp chất sau theo phương pháp hóa học:

a) Dung dịch HCl và dung dịch H2SO4.

b) Dung dịch NaCl và dung dịch Na2SO4.

c) Dung dịch Na2SO4 và dung dịch H2SO4.

Viết các phương trình phản ứng.

Lời giải:

a) Dung dịch HCl và dung dịch H2SO4

Trích mẫu thử và đánh thứ tự từng chất.

Dùng dung dịch BaCl2 cho vào từng mẫu thử. Mẫu nào có xuất hiện kết tủa trắng (BaSO4 ) thì mẫu thử đó là H2SO4, còn lại là HCl.

PTHH: BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl

b) Dung dịch NaCl và dung dịch Na2SO4.

Trích mẫu thử và đánh thứ tự từng chất.

Dùng dung dịch BaCl2 cho vào từng mẫu thử. Mẫu nào có xuất hiện kết tủa trắng (BaSO4) thì mẫu thử đó là Na2SO4, còn lại là NaCl

PTHH: BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaCl

c) Dung dịch Na2SO4 và dung dịch H2SO4.

Trích mẫu thử và đánh thứ tự từng chất.

Cho giấy quỳ tím vào từng mẫu thử. Mẫu nào làm quỳ tím hóa đỏ đó là H2SO4, còn lại là Na2SO4.

Những thí nghiệm nào chứng tỏ rằng:

a) Phản ứng xảy ra nhanh hơn khi tăng nhiệt độ ?

b) Phản ứng xảy ra nhanh hơn khi tăng diện tích tiếp xúc?

c) Phản ứng xảy ra nhanh hơn khi tăng nồng độ axit?

Lời giải:

So sánh các điều kiện: nồng độ axit, nhiệt độ của dung dịch H2SO4 loãng và trạng thái của sắt với thời gian phản ứng để rút ra:

a) Thí nghiệm 2,thí nghiệm 4, thí nghiệm 5 chứng tỏ phản ứng xảy ra nhanh hơn khi tăng nhiệt độ của dung dịch H2SO4 .

b) Thí nghiệm 3 và thí nghiệm 5 chứng tỏ phản ứng xảy ra nhanh hơn khi tăng diện tích tiếp xúc.

c) Thí nghiệm 4 và thí nghiệm 6 chứng tỏ phản ứng xảy ra nhanh hơn khi tăng nồng độ của dung dịch H2SO4.

Bài 5: Hãy sử dụng những chất có sẵn: Cu, Fe, CuO, KOH, C6H12O6 (glucozzơ), dung dịch H2SO4loãng, H2SO4 đặc và những dụng cụ thí nghiệm cần thiết để làm những thí nghiệm chứng minh rằng:

a) Dung dịch H2SO4 loãng có những tính chất chung của axit.

b) H2SO4 đặc có những tính chất hóa học riêng.

Viết phương trình hóa học cho mỗi thì nghiệm.

Lời giải:

a) Dung dịch H2SO4 loãng có những tính chất hóa học chung của axit. Làm những thí nghiệm:

H2SO4 + Fe → FeSO4 + H2 ↑

H2SO4 + CuO → CuSO4 + H2O

H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + 2H2O

b) H2SO4 đặc có những tính chất hóa học riêng:

Tác dụng với kim loại không giải phóng khí H2 mà cho các sản phẩm khử khác nhau như SO2, H2S, S…..

2Fe + 6H2SO4 đặc to→ Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

Tác dụng được với nhiều kim loại:

Cu + 2H2SO4 (đậm đặc)→ CuSO4 + SO2↑ + 2H2O

Tính háo nước của H2SO4 đặc:

C12H22O11 H2SO4 đặc→ 12C + 11 H2O

Bài 6: Cho một khối lượng mạt sắt dư vào 50ml dung dịch HCl. Phản ứng xong thu được 3,36 lít khí (đktc).

a) Viết phương trình hóa học.

b) Tính khối lượng mạt sắt đã tham gia phản ứng.

c) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng.

Lời giải:

a) PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑

b) nH2 = V/22,4 = 3,36/22,4 = 0,15 (mol)

Theo pt: nFe = nH2 = 0,15 mol → mFe = 0,15. 56 = 8,4 (g)

c) Theo pt: nHCl = chúng tôi = 2 × 0,15 = 0,3 (mol), VHCl = 50ml = 0,005 l

CM HCl = n / V = 0,3 / 0,05 = 6 (M)

Bài 7: Hòa tan hoàn toàn 12,1g hỗn hợp bột CuO và ZnO cần 100ml dung dịch HCl 3M.

a) Viết các phương trình hóa học.

b) Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu.

c) Hãy tính khối lượng dung dịch H2SO4 có nồng độ 20 % để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp các oxit trên.

Lời giải:

VHCl = 100ml = 0,1 lít ⇒ nHCl = CM . V = 0,1 . 3 = 0,3 mol

Đặt x và y là số mol CuO và ZnO trong hỗn hợp.

a) Phương trình hóa học xảy ra:

CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O (1)

ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O (2)

b) Tình thành phần hỗn hợp, dựa vào phương trình hóa học (1), (2) và dữ kiện đề bài cho ta có hệ phương trình đại số:

Theo phương trình: nHCl (1) = 2. nCuO = 2.x mol; nHCl (2) = 2. nZnO = 2y mol

⇒ nHCl = 2x + 2y = 0,3 (∗)

Ta có: mCuO = (64 + 16).x = 80x ; mZnO = (65 + 16).y = 81y

⇒mhh = 80x + 81y = 12,1. (∗∗)

Từ (∗) và (∗∗) ta có hệ phương trình

2x + 2y = 0,3

80x + 81y = 12,1

Giải hệ phương trình trên ta có: x = 0,05; y= 0,1.

⇒ nCuO = 0,05 mol, nZnO = 0,1 mol

mCuO = 80 . 0,05 = 4 g

%mCuO = 4. 100% / 12,1 = 33%

%mZnO = 100% – 33% = 67%.

c) Khối lượng H2SO4 cần dùng:

CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O (3)

ZnO + H2SO4 → ZnSO4 + H2O (4)

Dựa vào phương trình (3) và (4), ta có:

Theo pt (3) nH2SO4 = nCuO = 0,05 mol

Theo pt (4) nH2SO4 = nZnO = 0,1 mol

⇒ mH2SO4 = 98. (0,05 + 0,1) = 14,7g.

Khối lượng dung dịch H2SO4 20% cần dùng: mH2SO4 = 14,7 .100 /20 = 73,5g.

Giải Bài Tập Hóa 10 Nâng Cao Trang 34 Sách Giáo Khoa

Bài 1 trang 34 SGK hóa 10 nâng cao:

Dãy nào trong các dãy gồm các phân lớp electron đã bão hòa?

Đáp án D

Bài 2 trang 34 SGK hóa 10 nâng cao:

Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử kim loại nào sau đây có electron độc thân ở obitan s?

A. Crom B. Coban C. Sắt D. Mangan E. Niken

Đáp án A

Bài 3 trang 34 SGK hóa học 10 nâng cao:

Năng lượng của các obitan 2p x,2p y,2p z có khác nhau không? Vì sao?

Năng lượng của các obitan2p x,2p y,2p z không khác nhau.

Đáp án và hướng dẫn giải:

Vì phân lớp p có 3obitan trên cùng 1 phân lớp có mức năng lượng như nhau chỉ khác nhau về sự định hướng trong không gian.

Bài 4 trang 34 SGK hóa 10 nâng cao:

Hãy cho biết số electron đạt được tối đa:

a) Trong các lớp K, N, M.

b) Trong các phân lớp s, p, d, f.

Ta có:

a) Số e tối đa trong 1 lớp được tính theo công thức 2n 3

+ Lớp K có n = 1 → số e tối đa 2.1 2 = 2

+ Lớp N có n = 4 → số e tối đa là 2.4 2=43

+ Lớp M có n 3 → số e tối đa là 2.3 2=18

b) Trong phân lớp s có 1 obitan → số electron tối đa là 2

Trong phân lớp p có 3 obitan → số electron tối đa là 6

Trong phân lớp d có 5 obitan → Số electron tối đa là 10

Trong phân lớp f có 7 obitan → số electron tối đa là 14

Bài 5 trang 34 SGK hóa 10 nâng cao:

Sự phân bố các electron vào mỗi obitan nguyên tử ở trạng thái cơ bản sau được viết đúng qui ước không? Hãy giải thích?

a) Viết đúng quy ước.

b) Không viết đúng quy ước (Theo nguyên lí Pau-li: 2 electron trên 1 obitan chuyển động tự quay khác chiều nhau xung quanh trục riêng của mỗi electron).

c) Không viết đúng quy ước (Theo nguyên lí Pau-li: 2 electron trên 1 obitan chuyển động tự quay khác chiều nhau xung quanh trục riêng của mỗi electron).

d) Không viết đúng quy ước (Theo quy tắc Hun: trong cùng 1 phân lớp, các electron phân bố trên các obitan sao cho số electron độc thân là tối đa và các electron này phải có chiều tự quay giống nhau).

e) Không viết theo quy ước ( Theo quy tắc Hun: Trong cùng một phân lớp, các electron sẽ phân bố trên obitan sao cho số electron độc thân là tối đa)

g) Không viết đúng qui ước. (Theo quy tắc Hun: trong cùng 1 phân lớp, các electron phân bố trên các obitan sao cho số electron độc thân là tối đa và trong các electron này phải có chiều tự quay giống nhau).

Giải thích:Ta xắp xếp các electron vào các obitan dựa theo quy tắc Hun, nguyên lý Pau-li, nguyên lí bền vững mà nó có

Bài 6 trang 34 SGK hóa 10 nâng cao:

Khi số hiệu nguyên tử Z tăng, trật tự năng lượng AO tăng dần theo chiều từ trái qua phải và đúng trật tự từ thấy lên cao theo như dãy sau không?

1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 4d 4f 5s 5p 6s 5d 6p 7s 5f 6d …

Nếu sai, hãy sửa lại cho đúng.

Khi số hiệu nguyên tử Z tăng, trật tự năng lượng AO tăng dần theo chiều từ trái qua phải và trật tự từ thấp lên cao theo dãy:

1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 4d 4f 5s 5p 6s 5d 6p 7s 5f 6d … là sai

Sửa lại là: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d

Bài 7 trang 34 sgk Hóa học 10 nâng cao:

Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố có Z = 15, Z = 17, Z = 20, Z = 21, Z = 31.

Bài 8 trang 34 SGK Hóa 10 nâng cao:

Nguyên tử Fe có Z = 26. Hãy viết cấu hình electorn của Fe. Nếu nguyên tử Fe bị mất hai electron, nếu mất ba electron thì các cấu hình electron trong đó tương ứng sẽ như thế nào?

Fe Z = 26: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2

Fe 2+ Z = 26: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6

Fe 3+ Z = 26: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5

Bạn đang xem bài viết Giải Bài Tập Hóa 8 Sách Giáo Khoa trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!