Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Bài Tập Lịch Sử 9 Bài 10: Các Nước Tây Âu mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Giải bài tập Lịch sử 9 Bài 10: Các nước Tây Âu
(trang 42 sgk Lịch Sử 9): – Những nét nổi bật nhất của tình hình các nước Tây Âu từ sau năm 1945 là gì?
Trả lời:
– 16 nước Tây Âu phải nhận viện trợ của Mĩ để phục hồi nền kinh tế.
– Giai cấp tư sản cầm quyền tìm cách thu hẹp các quyền tự do dân chủ, ngăn cản phong trào công nhân và phong trào dân chủ.
– Những năm đầu sau chiến tranh, nhiều nước Tây Âu đã tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược trở lại nhằm khôi phục ách thống trị đối với các thuộc địa trước đây.
– Các nước Tây Âu đã tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO). Chạy đua vũ trang nhằm chốn Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
– Nước Đức bị phân chia làm hai: Cộng hòa Liên bang Đức và Cộng hòa Dân chủ Đức (1949). Mĩ, Anh, Pháp dốc sức viện trợ cho Cộng hòa Liên bang Đức. Nhờ đó, nền kinh tế Cộng hòa Liên bang Đức phục hồi và phát triển nhanh chóng vươn lên đứng thứ ba trong thế giới tư bản chủ nghĩa. Ngày 3-10-1990, nước Đức thống nhất, trở thành quốc gia có tiềm lực kinh tế, quân sự mạnh nhất Tây Âu.
(trang 43 sgk Lịch Sử 9): – Hãy xác định trên bản đồ châu Âu sáu nước đầu tiên của EU.
Trả lời:
6 nước đầu tiên của EU là: CHLB Đức, Pháp, Bỉ, I-ta-li-a, Hà Lan, Luc-xăm-bua.
Câu 1 (trang 43 sgk Sử 9):Hãy cho biết những mốc thời gian thành lập các tổ chức liên kết kinh tế ở khu vực Tây Âu.
Lời giải:
Khởi đầu là sự ra đời của “cộng đồng than, thép Châu Âu” vào tháng 4 – 1951 gồm sáu nước: Pháp, Đức, Ý, Bỉ, Hà Lan, lúc – xăm – bua.
Tháng 3 – 1957 sáu nước trên cùng nhau thành lập ” cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu” rồi ” cộng đồng kinh tế châu Âu”. Tháng 7 – 1967 cộng đồng trên sáp nhập với nhau thành cộng đồng châu Âu. Tháng 12 – 1991. Hội nghị Ma – xtrích quyết định cộng đồng châu Âu mang tên gọi mới là Liên minh Châu Âu. Liên minh Châu Âu là 1 liên minh kinh tế – chính trị lớn nhất thế giới, trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế thế giới. 1999, số nước thành viên của EU là 15 và đến năm 2004 là 25 nước. I – an – ta ( liên xô) 4 đến này 11 – 2 – 1945. phân chia khu vực ảnh hưởng giữa 2 cường quốc liên xô và Mĩ. Liên xô dông nước Đức và Tây Âu thuộc ảnh hưởng của Mĩ, Anh trật tự 2 cực I – an – ta do liên xô và Mĩ đứng đầu mỗi cực.
Câu 2 (trang 43 sgk Sử 9):Vì sao các nước Tây Âu có xu hướng liên kết với nhau?
Lời giải:
– Các nước Tây Âu có chung nền văn minh, có nền kinh tế không cách biệt nhau lắm và từ lâu đã liên hệ mật thiết với nhau. Sự hợp tác là cần thiết nhằm mở rộng thị trường, giúp các nước Tây Âu tin cậy nhau hơn về chính trị, khắc phục những nghi kị, chia rẽ đã xảy ra nhiểu lần trong lịch sử.
– Từ năm 1950, sau khi phục hồi, nền kinh tế bắt đầu phát triển nhanh, các nước Tây Âu muốn thoát dần sự lệ thuộc Mĩ. Nếu đứng riêng lẻ, các nước Tây Âu không thể đọ sức với Mĩ, họ cần liên kết để cạnh tranh với các nước ngoài khu vực.
Giải Bài Tập Sgk Lịch Sử 9 Bài 10: Các Nước Tây Âu
Giải bài tập SGK Lịch sử lớp 9
Giải bài tập môn Lịch sử lớp 9
Giải bài tập SGK Lịch sử 9 bài 10: Các nước Tây Âu được VnDoc sưu tầm và đăng tải, tổng hợp lý thuyết. Đây là lời giải hay cho các câu hỏi trong sách giáo khoa nằm trong chương trình giảng dạy môn Sử lớp 9. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các em học sinh.
(trang 42 sgk Lịch Sử 9): Những nét nổi bật nhất của tình hình các nước Tây Âu từ sau năm 1945 là gì?
Trả lời:
16 nước Tây Âu phải nhận viện trợ của Mĩ để phục hồi nền kinh tế.
Giai cấp tư sản cầm quyền tìm cách thu hẹp các quyền tự do dân chủ, ngăn cản phong trào công nhân và phong trào dân chủ.
Những năm đầu sau chiến tranh, nhiều nước Tây Âu đã tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược trở lại nhằm khôi phục ách thống trị đối với các thuộc địa trước đây.
Các nước Tây Âu đã tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO). Chạy đua vũ trang nhằm chốn Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
Nước Đức bị phân chia làm hai: Cộng hòa Liên bang Đức và Cộng hòa Dân chủ Đức (1949). Mĩ, Anh, Pháp dốc sức viện trợ cho Cộng hòa Liên bang Đức. Nhờ đó, nền kinh tế Cộng hòa Liên bang Đức phục hồi và phát triển nhanh chóng vươn lên đứng thứ ba trong thế giới tư bản chủ nghĩa. Ngày 3-10-1990, nước Đức thống nhất, trở thành quốc gia có tiềm lực kinh tế, quân sự mạnh nhất Tây Âu.
(trang 43 sgk Lịch Sử 9): Hãy xác định trên bản đồ châu Âu sáu nước đầu tiên của EU?
Trả lời:
6 nước đầu tiên của EU là: CHLB Đức, Pháp, Bỉ, I-ta-li-a, Hà Lan, Luc-xăm-bua.
Câu 1 (trang 43 sgk Sử 9): Hãy cho biết những mốc thời gian thành lập các tổ chức liên kết kinh tế ở khu vực Tây Âu?
Lời giải:
Khởi đầu là sự ra đời của “cộng đồng than, thép Châu Âu” vào tháng 4 – 1951 gồm sáu nước: Pháp, Đức, Ý, Bỉ, Hà Lan, lúc – xăm – bua.
Tháng 3 – 1957 sáu nước trên cùng nhau thành lập “cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu” rồi “cộng đồng kinh tế châu Âu”. Tháng 7 – 1967 cộng đồng trên sáp nhập với nhau thành cộng đồng châu Âu. Tháng 12 – 1991. Hội nghị Ma – xtrích quyết định cộng đồng châu Âu mang tên gọi mới là Liên minh Châu Âu. Liên minh Châu Âu là 1 liên minh kinh tế – chính trị lớn nhất thế giới, trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế thế giới. Năm 1999, số nước thành viên của EU là 15 và đến năm 2004 là 25 nước. I – an – ta (Liên xô) 4 đến này 11 – 2 – 1945 phân chia khu vực ảnh hưởng giữa 2 cường quốc Liên Xô và Mĩ. Liên Xô dông nước Đức và Tây Âu thuộc ảnh hưởng của Mĩ, Anh trật tự 2 cực I – an – ta do liên xô và Mĩ đứng đầu mỗi cực.
Câu 2 (trang 43 sgk Sử 9): Vì sao các nước Tây Âu có xu hướng liên kết với nhau?
Lời giải:
Các nước Tây Âu có chung nền văn minh, có nền kinh tế không cách biệt nhau lắm và từ lâu đã liên hệ mật thiết với nhau. Sự hợp tác là cần thiết nhằm mở rộng thị trường, giúp các nước Tây Âu tin cậy nhau hơn về chính trị, khắc phục những nghi kị, chia rẽ đã xảy ra nhiều lần trong lịch sử.
Từ năm 1950, sau khi phục hồi, nền kinh tế bắt đầu phát triển nhanh, các nước Tây Âu muốn thoát dần sự lệ thuộc Mĩ. Nếu đứng riêng lẻ, các nước Tây Âu không thể đọ sức với Mĩ, họ cần liên kết để cạnh tranh với các nước ngoài khu vực.
Bài 10 : Các Nước Tây Âu
Hãy khoanh tròn vào chữ in hoa trước ý trả lời đúng:
Câu 1. Để khôi phục nền kinh tế sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Tây Âu đã
Câu 2. Để nhận viện trở từ Mĩ các nước Tây Âu phải
Câu 3. Điểm nổi bật của chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Câu 4. Trong bố cảnh “chiến tranh lạnh” gay gắt giữa hai phe các nước Tây Âu đã
Câu 5. Nước Đức thống nhất vào thời điểm
Câu 6. Sự kiện mở đầu đánh dấu sự liên kết kinh tế giữa các nước Tây Âu là
Hướng dẫn giải
Hãy điền chữ Đ(đúng) hoặc chữ S(sai) vào ô [ ] trước câu trả lời sau:
1. [ ] Trong những năm 1948-1951, nền kinh tế các nước Tây Âu được khôi phục nhưng ngày cang lệ thuộc vào Mĩ. 2. [ ] Từ những năm 60 và 70 của thế kỉ XX, sản xuất Công nghiệp Cộng hoà Liên bang Đức đã vươn lên đứng thứ hai trong thế giới tư bản chủ nghĩa. 3. [ ] Do được củng cố thế lực, giai cấp tư sản cầm quyền ở các nước Tây Âu tìm cách thu hẹp các quyền tự do dân chủ, xoá bỏ cải cách tiến bộ trước đây. 4. [ ] Đến nay, Liên minh Châu Âu là một liên minh kinh tế- chính trị lớn nhất thế giới, có tổ chức chặt chẽ nhất và trở thành một trong ba trung tâm kinh tế cua thế giới. 5. [ ] Hội nghị cấp cao tại Ma-xtrich ( Hà Lan) đánh dấu một mốc mang tính quyết định của quá trình liên kết quốc tế ở Châu Âu.
Hướng dẫn giải
Đúng 1, 3, 4 sai 2, 5
Hãy nối các thông tin ở cột A với cột B cho phù hợp
Hướng dẫn giải
Nối 1-b, 2-d, 3-a, 4-c
A. Năm 1946, 16 nước Châu Âu nhận viện trợ kinh tế của Mĩ B. Sự ra đời của ” Cộng Đồng than- thép châu Âu” tháng 4-1951. C. “Cộng đồng nguyên tử năng lượng Châu Âu” được thành lập tháng 3- 1975. D. ” Cộng đồng kinh tế châu Âu ra đời. E. Cộng Hoà Dân Chủ Đức sáp nhập vào Cộng hoà Liên bang Đức ngày 3-10-1990. F. Tháng 7-1976, Cộng đồng than – thép Châu Âu, Công đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu và Cộng Đồng Kinh tế Châu Âu sáp nhập với nhau thành Cộng đồng Châu Âu(EC), đến tháng 12-1991, đổi thành liên minh Châu Âu (EU).
Hướng dẫn giải
Sự kiện nào nằm trong quá trình hình thành Liên minh châu Âu : B, C, D, G
Tác động của chiến tranh thế giới thứ hai đến các nước Tây Âu như thế nào ?
Hướng dẫn giải
Tây Âu:
Kinh tế:
Từ 1945 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX
– Sự phát triển:
Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước châu Âu đều bị tàn phá nặng nề. Sau chiến tranh, với sự cố gắng của từng nước và sự viện trợ của Mĩ trong khuôn khổ của “Kế hoạch Mác-san”, tới năm 1950 nền kinh tế các nước Tây Âu cơ bản được khôi phục.
Từ đầu những năm 50 đến đầu những năm 70 (thế kỷ XX), nền kinh tế các nước Tây Âu ổn định và phát triển nhanh. Nước Đức trở thành nước công nghiệp thứ ba, Anh trở thành nước công nghiệp thứ tư, Pháp trở thành nước công nghiệp thứ năm trong hệ thống tư bản chủ nghĩa (sau Mĩ và Nhật Bản). Từ đầu thập kỉ 70, Tây Âu đã trở thành một trong ba trung tâm kinh tế – tài chính lớn của thế giới.
Các nước Tây Âu có nền khoa học – kĩ thuật phát triển cao, hiện đại.
Quá trình liên kết khu vực ở Tây Âu diễn ra mạnh mẽ với sự hình thành Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) năm 1957 và Cộng đồng châu Âu (EC) năm 1967.
Nhật Bản:
Kinh tế:
Giai đoạn 1945 – 1952:
– Sự thất bại của Nhật trong Chiến tranh thế giới thứ hai để lại cho Nhật Bản hậu quả hết sức nặng nề (3 triệu người chết và mất tích; cơ sở vật chất bị phá huỷ nặng nề; 13 triệu người thất nghiệp); thảm hoạ đói rét đe doạ cả nước; là nơi Mĩ đóng quân từ năm 1945 đến năm 1952.
– Bộ chỉ huy tối cao lực lượng Đồng minh (SCAP) thực hiện ba cuộc cải cách lớn: 1- Thủ tiêu chế độ kinh tế tập trung, 2- Cải cách ruộng đất, 3- Dân chủ hoá lao động.
– Dựa vào viện trợ Mĩ, Nhật bản nỗ lực khôi phục kinh tế, đạt mức trước chiến tranh.
Giai đoạn 1952 – 1973:
– Từ năm 1953 đến năm 1960 có bước phát triển nhanh, từ năm 1960 đến năm 1973, kinh tế Nhật Bản bước vào giai đoạn phát triển “thần kì”, tốc độ tăng trưởng cao liên tục, nhiều năm đạt tới hai con số (1960 – 1969 là 10,8%). Nhật Bản trở thành một siêu cường kinh tế (sau Mĩ).
– Tới năm 1968, vươn lên là vương quốc kinh tế tư bản thứ hai sau Mĩ. Từ đầu những năm 70 trở đi, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế – tài chính lớn nhất thế giới (cùng Mĩ và Liên minh châu Âu).
Nước Mĩ:
Về kinh tế
Giai đoạn 1945-1973: phát triển mạnh mẽ
Giá trị tổng sản lượng công nghiệp của Mĩ chiếm hơn một nửa công nghiệp thế giới (56,5%) (1948).
Giá trị sản lượng nông nghiệp Mĩ bằng 2 lần giá trị tổng sản lượng nông nghiệp của 5 nước Anh, Pháp, Đức, Italia, Nhật Bản (1949).
50% tàu bè đi lại trên mặt biển là của Mĩ, 3/4 dự trữ vàng của thế giới tập trung ở Mĩ (1949).
Mĩ chiếm gần 40% giá trị tổng sản phẩm kinh tế thế giới.
– Trong khoảng 20 năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành trung tâm kinh tế – tài chính duy nhất trên thế giới.
Vì sao có xu hướng liên kết khu vực giữa các nước Tây Âu ?
Hướng dẫn giải
Các nước đó có chế độ tài chính giống nhau, xu hướng xã hội giống nhau, sự ổn định và ý thức chính trị như nhau, v.v. Vì thế họ liên kết với nhau để cạnh tranh với các đối lực có tiềm tàng chính trị và tham vọng khác với giá trị nhân bản khác với họ
Vbt Lịch Sử 6 Bài 14: Nước Âu Lạc
VBT Lịch Sử 6 Bài 14: Nước Âu Lạc
Bài 1 trang 35 VBT Lịch sử 6: Nêu những khó khăn của nước ta ở thời Hùng Vương thứ 18 – triều vua cuối cùng của nước Văn Lang. Trong đó, khó khăn nào trở thành nguy cơ đe dọa sự tồn vong của đất nước.
Trả lời:
– Vua không lo sửa sang võ bị, chỉ ham ăn uống vui chơi.
– Lũ lội xảy ra, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn.
– Năm 218 TCN, vua Tần sai quân đánh xuống phương Nam để mở rộng bờ cõi. Đây chính là nguy cơ đe dọa đến sự tồn vong của dân tộc.
Bài 2 trang 35 VBT Lịch sử 6: Hãy đánh dấu X vào ô trống đầu câu trả lời đúng.
Trước sức mạnh của quân Tần (lực lượng của giặc đông hơn ta nhiều lần), nhân dân ta hợp sức nhau lại, bỏ nhà cửa trốn vào rừng. Ban ngày, im hơn lặng tiếng, ban đêm tiến ra tập kích đánh úp và kháng chiến lâu dài, 6 năm sau giành được thắng lợi. Cách đánh giặc của nhân dân ta như trên chính là:
[ ] Sử dụng chiến thuật đánh du kích.
[ ] Lấy yếu chống mạnh, lấy ít đánh nhiều.
[ ] Lấy lâu dài tại chỗ để chống lại quân giặc ở xa.
[ ] Thể hiện tất cả ý trên.
Trả lời:
[X] Thể hiện tất cả ý trên.
Bài 3 trang 36 VBT Lịch sử 6: Đánh dấu X vào ô trống đầu câu trả lời đúng.
Vua An Dương Vương đóng đô ở Phong Khê (Cổ Loa – Đông Anh – Hà Nội) theo em là vì:
[ ] Đây là vùng đất rộng, bằng phẳng, thuận tiện giao thông thủy bộ.
[ ] Bấy giờ lực lượng của ta đủ mạnh để đánh trả các cuộc xâm lấn của giặc.
[ ] Đóng đô hiên ngang ở trung tâm đất nước để thể hiện thanh thế của ta sánh ngang với các nước lớn khác.
[ ] Cả ba ý kiến trên đều đúng.
Trả lời:
[X] Đây là vùng đất rộng, bằng phẳng, thuận tiện giao thông thủy bộ.
Bài 4 trang 36 VBT Lịch sử 6: a) Vẽ sơ đồ nhà nước Âu Lạc thời An Dương Vương
b) So sánh nhà nước Âu Lạc với nhà nước Văn Lang để tìm ra:
– Giống nhau cơ bản về tổ chức
– Khác nhau về tính chất nhà nước
c) Về mặt cơ cấu dân cư thì xã hội Văn Lang, Âu Lạc cơ bản giống nhau. Nêu các tầng lớp dân cư trong xã hội Âu Lạc.
Trả lời:
a)
b)
– Giống nhau cơ bản về tổ chức: Tổ chức nhà nước thời An Dương Vương đều chia thành các cấp giống với thời Hùng Vương.
– Khác nhau về tính chất nhà nước: Tuy nhiên, quyền của nhà nước cao hơn và chặt chẽ hơn.Vua có quyền thế hơn trong việc trị nước.
c) Các tầng lớp dân cư trong xã hội Âu Lạc: những người quyền quý, dân tự do, nô tì.
Bạn đang xem bài viết Giải Bài Tập Lịch Sử 9 Bài 10: Các Nước Tây Âu trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!