Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Bài Tập Lý 11 – Định Luật Ôm Và Công Suất Điện mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Hôm nay Kiến Guru sẽ cùng các bạn giải bài tập lý 11 – phần định luật ôm và công suất điện. Đây là một trong những phần cực kì quan trọng trong chương trình học vật lý 11 học kì 1.
Bài viết này sẽ bao gồm 2 phần đề bài và phần giải bài tập lý 11. Trong mỗi phần sẽ chia ra làm 2 phần nhỏ đó là định luật ôm và phần công suất điện để các bạn có thể nhận biết từng dạng và làm bài tốt hơn trong khi thi.
Còn bây giờ chúng ta cùng nhau bắt đầu nào.
I. Đề bài – bài tập vật lý 11 có lời giải (bên dưới)
A. Định luật ôm – Giải bài tập lý 11 (bên dưới)
1. Cho một mạch điện kín bao gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài bao gồm điện trở R1 = 6 (Ω) mắc song song với 1 điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị
A. R = 1 (Ω).
B. R = 2 (Ω).
C. R = 3 (Ω).
D. R = 4 (Ω).
2. Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ của chúng là 20 (W). Nếu mắc chúng song song rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là:
A. 5 (W).
B. 10 (W).
C. 40 (W).
D. 80 (W).
3. Khi hai điện trở giống nhau mắc song vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ của chúng là 20 (W). Nếu mắc chúng nối tiếp rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là:
A. 5 (W).
B. 10 (W).
C. 40 (W).
D. 80 (W).
B. Công suất điện – Giải bài tập lý 11 (bên dưới)
4. Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nước. Nếu dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1 = 10 (phút). Còn nếu dùng dây R2 thì nước sẽ sôi sau thời gian t2 = 40 (phút). Nếu dùng cả hai dây mắc song song thì nước sẽ sôi sau thời gian là bao nhiêu?
5. Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nước. Nếu dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1 = 10 (phút). Còn nếu dùng dây R2 thì nước sẽ sôi sau thời gian t2 = 40 (phút). Nếu dùng cả hai dây mắc nối tiếp thì nước sẽ sôi sau thời gian là bao nhiêu?
6. Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r= 3 (Ω), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 6 (Ω) mắc song song với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị là bao nhiêu?
II. Bài giải bài tập lý 11
A. Giải bài tập vật lý 11 – Định Luật Ôm
1. Chọn: C
Hướng dẫn:
Điện trở mạch ngoài là
Khi công suất tiêu thụ mạch ngoài lớn nhất thì RTM = r = 2 (Ω).
2. Chọn: D
Hướng dẫn: Công suất tiêu thụ trên toàn mạch là
Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp thì công suất tiêu thụ là
Khi hai điện trở giống nhau song song thì công suất tiêu thụ là
3. Chọn: A
Hướng dẫn: Xem hướng dẫn câu 2
B. Giải bài tập vật lý lớp 11 – Công Suất Điện
4. Hướng dẫn: Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nước, trong cả 3 trường hợp nhiệt lượng mà nước thu vào đều như nhau.
Khi dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1 = 10 (phút). Nhiệt lượng dây R1 toả ra trong thời gian đó là
Khi dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t2 = 40 (phút). Nhiệt lượng dây R2 toả ra trong thời gian đó là
Khi dùng cả hai dây mắc song song thì sẽ sôi sau thời gian t. Nhiệt lượng dây toả ra trong thời gian đó là
5. Hướng dẫn: Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nước, trong cả 3 trường hợp nhiệt lượng mà nước thu vào đều như nhau.
Khi dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1 = 10 (phút). Nhiệt lượng dây R1 toả ra trong thời gian đó là
Khi dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t2 = 40 (phút). Nhiệt lượng dây R2 toả ra trong thời gian đó là
Khi dùng cả hai dây mắc nối tiếp thì sẽ sôi sau thời gian t. Nhiệt lượng dây toả ra trong U2 thời gian đó là với R =R1 + R2 ta suy ra t = t1 + t2 ↔t = 50 (phút)
6. Hướng dẫn:
Đoạn mạch gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 3 (Ω), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 6 (Ω) mắc song song với một điện trở R, khi đó mạch điện có thể coi tương đương với một nguồn điện có E = 12 (V), điện trở trong r’ = r
Công suất tiêu thụ trên R đạt giá trị max khi R = r’ = 2 (Ω)
Vậy là chúng ta đã cùng nhau giải bài tập vật lý 11 – chương định luật ôm và công suất điện. Kiến Guru có một vài lời khuyên cho các bạn khi giải các bài tập trên nói riêng và tất cả các bài tập vật lý 11 nói chung, đó là:
Các bạn hãy làm đầy đủ bài tập (từ dễ đến khó) trong sách giáo khoa và cả sách bài tập vật lý do Bộ GD&ĐT phát hành. Với hầu hết bài trong các bài tập này, các bạn sẽ dễ dàng vượt qua nếu nắm vững phần lý thuyết. Và ở từng chương trong sách bài tập thường có 1 hay 2 bài tập mức độ khó, cần cố gắng làm những bài tập này sau khi làm các bài tập dễ và trung bình.
Giải Sbt Vật Lý 9: Bài 11. Bài Tập Vận Dụng Định Luật Ôm Và Công Thức Tính Điện Trở Của Dây Dẫn
Bài 11. Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn
Câu 1 trang 31 SBT Vật Lí 9
a) Tính R 3 để hai đèn sáng bình thường
b) Điện trở R 3 được quấn bằng dây nicrom có điện trở suất 1,10.10-6 Ω.m và chiều dài là 0,8m. Tính tiết diện của dây nicrom này
Tóm tắt:
a) R 3= ? để hai đèn sáng bình thường.
b) dây nicrom ρ = 1,1.10-6Ω.m; l= 0,8m; S = ?
a) Khi hai đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua mạch là:
Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
a) Vẽ sơ đồ của đoạn mạch điện trên và tính điện trở của biến trở khi đó
b) Biến trở được quấn bằng dây hợp kim Nikêlin có điện trở suất là 0,40.10-6 Ω.m, tiết diện tròn, chiều dài 2m. Tính đường kính tiết diện d của dây hợp kim này, biết rằng hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt vào hai đầu của biến trở là 30V và khi đó dòng điện chạy qua biến trở có cường độ là 2A.
Tóm tắt:
a) Sơ đồ mạch điện?; R b= ?
a) Sơ đồ mạch điện như hình 11.1
– Cường độ dòng điện qua đèn 1 là:
Biến trở ghép nối tiếp với cụm hai đèn nên I b = I = 1,25A
→ Điện trở của biến trở là:
Áp dụng công thức:
Hai bóng đèn có hiệu điện thế định mức lần lượt là U 1 = 6V, U 2 = 3V và khi sáng bình thường có điện trở tương ứng là R 1 = 5Ω và R 2 = 3Ω. Cần mắc hai đèn này với một biến trở vào hiệu điện thế U = 9V để hai đèn sáng bình thường.
a) Vẽ sơ đồ của mạch điện
b) Tính điện trở của biến trở khi đó
c) Biến trở này có điện trở lớn nhất là 25Ω, được quấn bằng dây nicrom có điện trở suất là 1,10.10-6Ω.m, có tiết diện 0,2mm 2. Tính chiều dài của dây nicrom này.
Tóm tắt:
a) Sơ đồ mạch điện?;
a) Vì U = U đm1+ U đm2(9 = 6 + 3) nên ta cần mắc hai đèn nối tiếp với nhau.
Xác định vị trí mắc biến trở:
Cường độ dòng điện định mức qua mỗi đèn là:
c) Chiều dài của dây nicrôm dùng để quấn biến trở là:
Một bóng đèn sáng bình thường với hiệu điện thế định mức U Đ = 6V và khi đó dòng điện chạy qua đèn có cường độ I Đ = 0,75A. Mắc bóng đèn này với một biến trở có điện trở lớn nhất là 16Ω vào hiệu điện thế U = 12V.
b) Nếu mắc đèn và biến trở vào hiệu điện thế U đã cho theo sơ đồ hình 11.1 SBT (hình bên) thì phần điện trở R 1 của biến trở là bao nhiêu để đèn sáng bình thường?
Tóm tắt:
Đèn: U đm1 = U Đ = 6V; I Đ = 0,75A; Biến trở: R bmax = 16Ω; U = 12V;
a) Đèn nối tiếp biế trở, đèn sáng bình thường khi R b= ?
b) Đèn sáng bình thường khi R 1= ?
a) Mắc bóng đèn nối tiếp với biến trở, đèn sáng bình thường khi:
Để đèn sáng bình thường thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch song song là UĐ = 6V và do đó hiệu điện thế ở hai đầu phần còn lại của biến Hình 11.3 trở là:
Vì cụm đoạn mạch (đèn
Xét các dây dẫn được làm từ cùng một loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn giảm đi 5 lần và tiết diện tăng 2 lần thì điện trở của dây dẫn thay đổi như thế nào?
A. Điện trở của dây dẫn tăng lên 10 lần
B. Điện trở của dây dẫn giảm đi 10 lần
C. Điện trở dây dẫn tăng lên 2,5 lần
D. Điện trở dây dẫn giảm lên 2,5 lần
Tóm tắt:
Chọn B. Điện trở của dây dẫn giảm đi 10 lần
Áp dụng công thức:
A. Hiệu điện thế U bằng tích số giữa cường độ dòng điện I và điện trở R của đoạn mạch.
B. Điện trở R của đoạn mạch không phụ thuộc vào hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua mạch đó.
C. Cường độ dòng điện I tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U và tỉ lệ nghịch với điện trở R của mạch
D. Điện trở R tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U và tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện I chạy qua đoạn mạch
Chọn D. Điện trở R tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U và tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện I chạy qua đoạn mạch
Câu 7 trang 33 SBT Vật Lí 9
Hãy ghép mỗi đoạn câu a), b), c), d) với một đoạn câu ở 1, 2, 3, 4, 5 để được một câu hoàn chỉnh và có nội dung đúng.
a) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch
b) Điện trở của dây dẫn
c) Đối với đoạn mạch nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở
d) Đối với đoạn mạch song song, cường độ dòng điện chạy qua mỗi mạch rẽ
1. Tỉ lệ thuận với các điện trở
2. Tỉ lệ nghịch với các điện trở
3. Tỉ lệ thuận với chiều dài, tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây và phụ thuộc vào vật liệu làm dây
4. Bằng tích giữa cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch và điện trở của đoạn mạch
5. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua dây đó
a – 4
b – 3
c – 1
d – 2
Câu 8 trang 33 SBT Vật Lí 9
Hai dây dẫn được là từ cùng một loại vật liệu, dây thứ nhất có điện trở R 1 = 15Ω, có chiều dài l1 = 24m và có tiết diện S 1 = 0,2mm 2, dây thứ hai có điện trở R 2 = 10Ω, có chiều dài l2 = 30m. Tính tiết diện S 2 của dây thứ hai
Áp dụng công thức:
Tóm tắt:
a) Hai đèn sáng bình thường thì R b= ?
b) dây nikêlin ρ = 0,4.10-6Ω.m; l= 19,64m; d = 0,5mm = 0,5.10-3 m;
a) Để hai đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua mỗi đèn phải bằng cường độ định mức:
a) Vẽ sơ đồ mạch điện và tính giá trị R b của biến trở khi hai đèn sáng bình thường
Tóm tắt:
a) Sơ đồ mạch điện?; R b= ?
a) Sơ đồ mạch điện:
→ Độ dài của dây cuốn làm biến trở:
Ba bóng đèn Đ 1, Đ 2, Đ 3 có hiệu điện thế định mức tương ứng là U 1 = 3V, U 2 = U 3 = 6V và khi sáng bình thường có điện trở tương ứng là R 1 = 2Ω, R 2 = 6Ω, R 3=12Ω
a) Hãy chứng tỏ rằng có thể mắc ba bóng đèn này vào hiệu điện thế U = 9V để các đèn khác đều sáng bình thường và vẽ sơ đồ của mạch điện này.
b) Thay đèn Đ 3bằng cuộn dây điện trở được quấn bằng dây manganin có điện trở suất 0,43. 10-6 Ω.m và có chiều dài 8m. Tính tiết diện của dây này
Tóm tắt:
a) Sơ đồ mạch điện?
b) Thay đèn 3 bằng cuộn dây R dcó: ρ = 0,43.10-6Ω.m; l= 8m; S = ?
Chứng minh 3 đèn sáng bình thường:
Giả sử 3 đèn đều sáng bình thường, khi đó ta có:
Cường độ dòng diện qua các đèn lần lượt là:
→ U = 1,5.(2 + 4) = 9V (2)
Từ (1) và (2) ta thấy cách mắc 3 đèn trên theo sơ đồ là phù hợp với tính chất mạch điện để cả 3 sáng bình thường khi mắc vào nguồn 9V (đpcm).
b) Áp dụng công thức:
→ Tiết diện của dây:
Các Dạng Bài Tập Vận Dụng Định Luật Ôm Và Lời Giải
Để giải được các dạng bài tập vận dụng định luật Ôm các em cần nắm chắc nội dung Định luật Ôm, công thức, cách tính Cường độ dòng điện (I), Hiệu điện thế (U) và Điện trở tương đương (R) trong các đoạn mạch mắc nối tiếp và đoạn mạch mắc song song.
I. Tóm tắt lý thuyết về Định luật ôm
1. Phát biểu, công thức cách tính định luật ôm
* Nội dung Định luật ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây, tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
– Trong đó:
U: Hiệu điện thế, đơn vị là Vôn, ký hiệu (V).
I: Cường độ dòng điện, đơn vị là ampe, ký hiệu (A).
R: Điện trở, đơn vị là ôm, ký hiệu (Ω).
* Các công thức rút ra từ công thức định luật ôm:
2. Vận dụng định luật ôm cho đoạn mạch nối tiếp
*Đối với đoạn mạch có n điện trở mắc nối tiếp:
3. Vận dụng định luật ôm cho đoạn mạch song song
*Đối với đoạn mạch có n điện trở mắc song song:
II. Các dạng Bài tập vận dụng định luật Ôm
Áp dụng định luật ôm cho đoạn mạch nối tiếp.
° Bài 1 trang 17 SGK Vật lý 9: cho mạch điện có sơ đồ như hình 6.1, trong đó R 1 = 5 Ω. Khi K đóng, vôn kế chỉ 6 V, ampe kế chỉ 0,5 A.
b) Tính điện trở R 2.
a) Áp dụng định luật Ôm, ta tính được điện trở tương đương của đoạn mạch:
b) Vì đoạn mạch gồm hai điện trở ghép nối tiếp nên ta có:
° Cách 2: Áp dụng cho câu b).
– Trong đoạn mạch nối tiếp, cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm.
♦ Dạng 2: Định luật ôm cho đoạn mạch mắc song song
b) Tính điện trở R 2.
a) Vì mạch gồm hai điện trở R 1 và R 2 ghép song song với nhau và song song với nguồn nên:
b) Cường độ dòng điện chạy qua R 2 là
– Theo câu a, ta tìm được
Phân tích bài toán đoạn nào mạch mắc nối tiếp để áp dụng định luật ôm cho đoạn mạch mắc nối tiếp, đoạn nào mạch mắc song song để áp dụng Định luật ôm cho mạch mắc song song.
° Bài 3 trang 18 SGK Vật lý 9: Cho mạch điện có sơ đồ như hình 6.3 (hình dưới), trong đó R 1 = 15 Ω, R 2 = R 3 = 30 Ω, U AB = 12 V.
– Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
b) Cường độ dòng điện qua điện trở R 1 chính là cường độ dòng điện qua mạch chính:
– Hiệu điện thế giữa hai đầu dây điện trở R 2 và R 3 là:
° Cách 2: Áp dụng cho câu b (có sử dụng kết quả câu a)
– Vì R 1 ghép nối tiếp với đoạn mạch R MB nên ta có:
⇒ Cường độ dòng điện qua các điện trở là:
Giải Bài Tập Môn Vật Lý Lớp 11 Trang 54: Định Luật Ôm Đối Với Toàn Mạch
Giải bài tập môn Vật lý lớp 11 trang 54: Định luật ôm đối với toàn mạch – Với mong muốn cung cấp đến quý thầy cô cùng các bạn học sinh nhiều hơn nữa những tài liệu hay và hữu ích để phục vụ công tác dạy và học môn Vật lý lớp 11. chúng tôi đã sưu tầm và tổng hợp nên tài liệu: Giải bài tập trang 54 SGK Vật lý lớp 11: Định luật ôm đối với toàn mạch. Mời các bạn tham khảo.
Giải bài tập môn Vật lý lớp 11 trang 54: Định luật ôm đối với toàn mạch
Tóm tắt kiến thức cơ bản: Định luật ôm đối với toàn mạch
1. Định luật ôm đối với toàn mạch
Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó.
R N là điên trở mạch ngoài (ôm)
R là điện trở trong của nguồn điện (ôm)
3. Hiệu suất của nguồn điện
Khi điện trở mạch ngoài không đáng kể (R N = 0) thì cường độ dòng điện chạy trong mạch rất lớn: I = ξ/r, ta nói nguồn điện bị đoản mạch.
Câu 1. Định luật ôm cho toàn mạch đề cập tới loại mạch điện kín nào? Phát biểu định luật và viết hệ thức biểu thị định luật đó.
Định luật ôm cho toàn mạch đề cập tới loại mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động và điện trở trong r mắc với mạch ngoài bao gồm các vật dẫn có điện trở tương đương RN nối liền với hai cực của nguồn điện.
Phát biểu định luật: Cường độ dòng điện trong mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó.
Hê thức biểu thi định luật: ξ = I(RN + r) hay I = ξ/RN + r
Ta thấy rằng công của nguồn điện bằng tổng công của dòng điện sản sinh ra ở mạch ngoài và ở mạch trong, do đó công của dòng điện sản sinh ra ở mạch ngoài có ích. Từ đó, ta có công thức tính hiệu suất của nguồn điện là
Giải bài tập trang 54 SGK Vật lý lớp 11
Giải bài tập môn Vật lý lớp 11 trang 54: Định luật ôm đối với toàn mạch
Giải bài tập môn Vật lý lớp 11 trang 54: Định luật ôm đối với toàn mạch
Bạn đang xem bài viết Giải Bài Tập Lý 11 – Định Luật Ôm Và Công Suất Điện trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!