Xem Nhiều 6/2023 #️ Giải Bài Tập Môn Vật Lý Lớp 7 Bài 23 # Top 6 Trend | Caffebenevietnam.com

Xem Nhiều 6/2023 # Giải Bài Tập Môn Vật Lý Lớp 7 Bài 23 # Top 6 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Bài Tập Môn Vật Lý Lớp 7 Bài 23 mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 7 Bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 7 Bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện – chúng tôi xin giới thiệu tới các em học sinh cùng quý phụ huynh Giải bài tập môn Vật Lý lớp 7 Bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện để tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng học kì mới sắp tới đây của mình. Mời các em tham khảo.

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 7 Bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện

Hướng dẫn giải KIẾN THỨC CƠ BẢN bài tập lớp 7 Bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI

Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể làm quay kim nam châm.

Hướng dẫn giải:

Dòng điện có tác dụng hóa học, chẳng hạn khi có dòng điện đi qua dung dịch muối đồng thì nó tách đồng ra khỏi dung dịch, tạo thành lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực âm.

Dòng điện có tác dụng dinh lí khi đi qua cơ thể người và các động vật

a) Ta đưa một đầu cuộn dây lại gần các đinh sắt nhỏ, các mẩu dây đồng hoặc nhôm. Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra khi công tắc ngắt và công tắc đóng.

b) Ta đưa một kim nam châm lại gần một đầu cuộn dây và đóng công tắc. Hãy cho biết có gì khác nhau xảy ra với hai cực của kim nam châm.

a) Khi công tắc đóng, cuộn dây hút đinh sắt nhỏ. Khi ngắt công tắc, đinh sắt nhỏ rơi ra.

b) Đưa một kim nam châm lại gần một đầu cuộn dây và đóng công tắc thì một cực của nam châm bị hút, cực kia bị đẩy.

Khi đảo đầu cuộn dây, cực nam châm lúc trước bị hút nay bị đẩy và ngược lại cực của nam châm lúc trước bị đẩy nay bị hút.

Kết luận:

Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện.

Nam châm điện có tính chất từ vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt

Khi ta đóng công tắc, có hiện tượng gì xảy ra với cuộn dây, với miếng sắt và với đầu gõ chuông?

Hướng dẫn giải:

Hướng dẫn giải:

Khi đóng công tắc, dòng điện đi qua cuộn dây trở thành nam châm điện. Khi đó cuộn dây hút miếng sắt làm cho đầu gõ chuông đập đập vào chuông và chuông kêu.

Ngay sau đó, mạch điện bị hở. Hãy chỉ ra chỗ hở mạch này. Giải thích tại sao miếng sắt khi đó lại trở về tì sát vào tiếp điểm.

Hướng dẫn giải:

Chỗ hở mạch ở chỗ miếng sắt bị hút nên rời khỏi tiếp điểm.

Khi đó mạch hở, cuộn dây không có dòng điện đi qua, không có tính chất từ nên không hút miếng sắt nữa. Do tính chất đàn hồi của thanh kim loại nên miếng sắt lại trở về tì sát vào tiếp điểm.

Tại sao chuông kêu liên tiếp chừng nào công tắc còn đóng ?

Khi miếng sắt trở lại tì sát vào tiếp điểm, mạch kín và cuộn dây lại có dòng điện chạy qua và lại có tính chất.Cuộn dây lại hút miếng sắt và đầu gõ chuông lại đập vào làm chuông kêu. Mạch lại bị hở. Cứ như vậy chuông kêu liên tiếp chừng nào công tắc còn đóng.

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 7 Bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện

Để có đầy đủ, chi tiết và đúng định dạng, bạn vui lòng tải về để xem. Đừng quên theo dõi Đề Thi Thử Việt Nam trên Facebook để nhanh chóng nhận được thông tin mới nhất hàng ngày.

Giải Bài Tập Môn Vật Lý Lớp 9 Bài 23: Từ Phổ

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 9 Bài 23: Từ phổ – Đường sức từ

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 9 Bài 23: Từ phổ – Đường sức từ – chúng tôi xin giới thiệu tới các em học sinh cùng quý phụ huynh Giải bài tập môn Vật Lý lớp 9 Bài 23: Từ phổ – Đường sức từ để tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng học kì mới sắp tới đây của mình. Mời các em tham khảo.

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 9 Bài 23: Từ phổ – Đường sức từ

Hướng dẫn giải KIẾN THỨC CƠ BẢN bài tập lớp HƯỚNG DẪN LÀM BÀI 9 Bài 23: Từ phổ – Đường sức từ

Từ phổ là hình ảnh cụ thể về các đường sức từ. Có thể thu được từ phổ bằng cách rắc mạt sắt lên tấm nhựa đặt trong từ trường và gõ nhẹ.

Hướng dẫn giải:

Các đường sức từ có chiều nhất định. Ở bên ngoài thanh nam châm, chúng là những đường cong đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam của nam châm.

C1: Rắc đều một lớp mạt sắt lên tấm nhựa trong, phẳng. Đặt tấm nhựa này lên trên một thanh nam châm rồi gõ nhẹ. Quan sát hình ảnh mạt sắt vừa được tạo thành trên tấm nhựa (hình 23.1).

Hướng dẫn giải:

Các mạt sắt xung quanh nam châm được sắp xếp như thế nào?

Các mạt sắt xung quanh nam châm được sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của nam châm. Càng ra xa nam châm, các đường này càng thưa dần.

Hướng dẫn giải:

C2: Nhận xét về sự sắp xếp của các kim nam châm nằm dọc theo một đường sức từ (hình 23.3).

Các kim nam châm nằm dọc theo một đường sức từ định hướng theo một chiều nhất định.

C3: Đường sức từ có chiều đi vào cực nào và đi ra cực nào của thanh nam châm?

Bên ngoài thanh nam châm, các đường sức từ đều có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam của thanh nam châm.

Hướng dẫn giải:

C4: Hình 23.4 cho ta hình ảnh từ phổ của nam châm chữ U. Dựa vào đó, hãy vẽ các đường sức từ của nó. Nhận xét về dạng các đường sức từ ở khoảng giữa hai từ cực.

Hướng dẫn giải: Vẽ các đường sức từ như hình dưới. Các đường sức từ ở khoảng giữa hai từ cực gần như những đường thẳng song song.

C5: Biết chiều một đường sức từ của thanh nam châm như trên hình 23.5. Hãy xác định tên các từ cực của thanh nam châm?

Đầu B của thanh nam châm là cực Nam.

C6: Hình 23.6 cho hình ảnh hai từ phổ của hai nam châm đặt gần nhau. Hãy vẽ một số đường sức từ và chỉ rõ chiều của chúng

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 9 Bài 23: Từ phổ – Đường sức từ

Để có đầy đủ, chi tiết và đúng định dạng, bạn vui lòng tải về để xem. Đừng quên theo dõi Đề Thi Thử Việt Nam trên Facebook để nhanh chóng nhận được thông tin mới nhất hàng ngày.

Giải Bài Tập Môn Vật Lý Lớp 7 Bài 21

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 7 Bài 21: Sơ đồ mạch điện – Chiều dòng điện

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 7 Bài 21: Sơ đồ mạch điện – Chiều dòng điện – chúng tôi xin giới thiệu tới các em học sinh cùng quý phụ huynh Giải bài tập môn Vật Lý lớp 7 Bài 21: Sơ đồ mạch điện – Chiều dòng điện để tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng học kì mới sắp tới đây của mình. Mời các em tham khảo.

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 7 Bài 21: Sơ đồ mạch điện – Chiều dòng điện

Hướng dẫn giải KIẾN THỨC CƠ BẢN bài tập lớp TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI 7 Bài 21: Sơ đồ mạch điện – Chiều dòng điện

Mạch điện được mô tả bằng sơ đồ và từ sơ đồ mạch điện có thể lắp mạch điện tương ứng.

Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiế bị điện tới cực âm của nguồn điện.

Hướng dẫn giải:

Sơ đồ mạch điện hình 19.3:

Hãy vẽ một sơ đồ khác đã so với sơ đồ đã vẽ ở câu C1 bằng cách thay đổi vị trí các kí hiệu trong sơ đồ này.

Hướng dẫn giải:

Hướng dẫn giải:

Một trong các sơ đồ sau:

Mắc mạch điện như đúng sơ đồ đã vẽ ở cầu C2, tiến hành kiểm tra và đóng công tắc để đảm bảo mạch điện kín và đèn sáng.

Học sinh mắc mạch điện theo một trong các sơ đồ của câu C2 để kiểm tra

Xem hình 20.4 và so sánh chiều quy ước của dòng điện với chiều dịch chuyển có hướng của electron tự do trong dây dẫn kim loại.

Hướng dẫn giải:

Dòng điện trong mạch có chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng điện tới cực âm của nguồn điện.

Chiều quy ước của dòng điện ngược chiều với chiều dịch chuyển có hướng của các electron tự do trong dây dẫn kim loại.

Hãy dùng mũi tên như trong sơ đồ mạch điện hình 21.1a để biểu diễn chiều dòng điện trong các sơ đồ mạch điện hình 21.1 b,c,d.

Hướng dẫn giải:

Hãy tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của chiếc đèn pin dạng ống tròn và vỏ nhựa thường dùng (hình 21.2)

b) Hãy vẽ sơ đồ mạch điện của đèn pin và dùng kí hiệu chiều dòng điện chạy trong mạch điện này khi công tắc đóng.

Hướng dẫn giải:

a) Nguồn điện của đèn gồm hai chiếc pin.

kí hiệu:

Thông thường cực dương của nguồn điện hay lắp về phía đầu của đèn pin.

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 7 Bài 21: Sơ đồ mạch điện – Chiều dòng điện

Để có đầy đủ, chi tiết và đúng định dạng, bạn vui lòng tải về để xem. Đừng quên theo dõi Đề Thi Thử Việt Nam trên Facebook để nhanh chóng nhận được thông tin mới nhất hàng ngày.

Giải Bài Tập Môn Vật Lý Lớp 7 Bài 10: Nguồn Âm

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 7 Bài 10: Nguồn âm

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 7 Bài 10: Nguồn âm – chúng tôi xin giới thiệu tới các em học sinh cùng quý phụ huynh Giải bài tập môn Vật Lý lớp 7 Bài 10: Nguồn âm để tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng học kì mới sắp tới đây của mình. Mời các em tham khảo.

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 7 Bài 10: Nguồn âm

KIẾN THỨC CƠ BẢN

Các vật phát ra âm đều dao động

TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI

Hướng dẫn giải:

Các âm thanh nghe được: tiếng quạt đang quay, tiếng xe máy đi ngoài đường, tiếng cô giáo đang giảng bài,…

Hướng dẫn giải:

– Dụng cụ: kèn, sáo, trống…

– Các nguồn âm khác: quạt máy, người, động cơ xe…

Hãy quan sát dây cao su và lắng nghe, rồi mô tả điều mà em nhìn và nghe được.

Hướng dẫn giải:

Dây cao su rung động và phát ra âm thanh.

Vật có rung động không ? Nhận biết điều đó bằng cách nào?

Hướng dẫn giải:

Cốc thủy tinh phát ra âm. Thành cốc thủy tinh có rung động

Nhận biết sự rung động của thành cốc bằng cách: Treo con lắc bấc sát thành cốc. Khi gõ thìa vào thành cốc, thành cốc rung làm cho con lắc bấc dao động.

Âm thoa có dao động không? Hãy tìm cách kiểm tra xem khi phát ra âm thì âm thoa có dao động không?

Hướng dẫn giải:

Âm thoa có dao động:

Có thể kiểm tra dao động của âm thoa bằng một trong các cách sau:

– Đặt con lắc bấc sát một nhánh của âm thoa khi âm thoa phát ra.

– Dùng tay giữ chặt hai nhánh của âm thoa thì không nghe thấy âm phát ra nữa.

– Dùng một tờ giấy đặt nối trên một chậu nước. Khi âm thoa phát âm, ta chạm một nhánh của âm thoa và gần mép tờ m giấy thì thấy nước bắn tóe bên mép tờ giấy.

– Dùng tay kéo căng một sợi dây cao su rồi chạm một nhánh của âm thoa vào dây chun khi âm thoa phát ra âm.

Kết luận: Khi phát ra âm, các vật đều dao động.

Em có thể làm cho một số vật như tờ giấy, lá chuối….phát ra âm được không?

Hướng dẫn giải:

Có thể làm cho một số vật như tờ giấy, lá chuối….phát ra âm bằng một trong các cách sau:

– Vò tờ giấy, lá chuối…

– Xé tờ giấy, lá chuối…

– Có thể cuộn tròn lá chuối thành hình một cái kèn rồi thổi, kèn chuối sẽ kêu.

Hãy tìm hiểu xem bộ phận nào dao động phát ra âm trong hai nhạc cụ mà em biết?

Hướng dẫn giải:

Có thể hai nhạc cụ sau:

– Đàn ghi ta: bộ phận dao động phát ra âm thanh là dây đàn.

– Trống: bộ phận dao động phát ra âm là mặt trống.

Nếu em thổi vào miệng một lọ nhỏ, cột không khí trong lọ sẽ dao động và phát ra âm. Hãy tìm cách kiểm tra xem có đúng khi đó cột khí dao động không?

Hướng dẫn giải:

Có thể kiểm tra sự dao động của cột không khí trong lọ bằng cách dán vải tua giấy mỏng vào miệng lọ sẽ thấy tua giấy rung rung.

– Đổ nước bảy ống nghiệm giống nhau đến các mực nước khác nhau.

– Dùng thìa gõ nhẹ lần lượt vào từng ống nghiệm sẽ nghe được các âm trầm, bổng khác nhau.

a) Bộ phận nào dao động phát ra âm?

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 7 Bài 10: Nguồn âm

Để có đầy đủ, chi tiết và đúng định dạng, bạn vui lòng tải về để xem. Đừng quên theo dõi Đề Thi Thử Việt Nam trên Facebook để nhanh chóng nhận được thông tin mới nhất hàng ngày.

Bạn đang xem bài viết Giải Bài Tập Môn Vật Lý Lớp 7 Bài 23 trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!