Xem Nhiều 4/2023 #️ Giải Bài Tập Phần Tứ Giác Sách Giáo Khoa Toán Lớp 8 # Top 11 Trend | Caffebenevietnam.com

Xem Nhiều 4/2023 # Giải Bài Tập Phần Tứ Giác Sách Giáo Khoa Toán Lớp 8 # Top 11 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Bài Tập Phần Tứ Giác Sách Giáo Khoa Toán Lớp 8 mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Kiến thức cần nhớ:

I. Định nghĩa

II. Tính chất

Chú ý :

Từ nay , khi nói tới tứ giác mà không chú thích gì thêm thì ta hiểu đó là tứ giác lồi

Bài 1 trang 66 sách giáo khoa Toán lớp 8

Tìm x ở hình 5, hình 6 :

Bài 2 trang 66 sách giáo khoa Toán lớp 8

Góc kề bù với một góc của tứ giác gọi là góc ngoài của tứ giác.

a) Tính các góc ngoài của tứ giác ở hình 7a.

b) Tính tổng các góc ngoài của tứ giác ở hình 7b (tại mỗi đỉnh của tứ giác chỉ chọn một góc ngoài):

a) Chứng minh rằng AC là đường trung trực của BD.

Bài 1 trang 66 sách giáo khoa Toán lớp 8

Áp dụng: Tổng bốn góc trong 1 tứ giác bằng 360 0

Ta có:

Ở hình 5

a)

Bài 2 trang 66 sách giáo khoa Toán lớp 8

a) Góc ngoài còn lại: =360 0 – (75 0 + 90 0 + 120 0) = 75 0

Ta tính được các góc ngoài tại các đỉnh A, B, C, D lần lượt là:

b)Hình 7b SGK:

Tổng các góc trong + ++=360 0

Nên tổng các góc ngoài

+ ++=(180 0 – ) + (180 0 – ) + (180 0 – ) + (180 0 – )

=(180 0.4 – ( +++ )

c) Nhận xét: Tổng các góc ngoài của tứ giác bằng 360 0

Vậy AC là đường trung trực của BD.

b) Xét ∆ ABC và ∆ADC có AB = AD (gt)

BC = DC (gt)

AC cạnh chung

nên ∆ ABC = ∆ADC (c.c.c)

Vẽ lại các tứ giác ở hình 9, hình 10 sgk vào vở

* Cách vẽ hình 9: Vẽ tam giác ABC trước rồi vẽ tam giác ACD (hoặc ngược lại).

– Vẽ đoạn thẳng AC = 3cm.

– Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AC, vẽ cung tròn tâm A bán kính 1,5cm với cung tròn tâm C bán kính 2cm.

– Hai cung tròn trên cắt nhau tại B.

– Vẽ các đoạn thẳng AB, AC ta được tam giác ABC.

Tương tự ta sẽ được tam giác ACD.

Tứ giác ABCD là tứ giác cần vẽ.

* Cách vẽ hình 10: Vẽ tam giác MQP trước rồi vẽ tam giác MNP.

Vẽ tam giác MQP biết hai cạnh và góc xen giữa.

– Trên tia Qy lấy điểm P sao cho QP= 4cm.

– Vẽ đoạn thẳng MP, ta được tam giác MQP.

Vẽ tam giác MNP biết ba cạnh, với cạnh MP đã vẽ. Tương tự cách vẽ hình 9, điểm N là giao điểm của hai cung tròn tâm M, P bán kính lần lướt là 1,5cm; 3cm.

Tứ giác MNPQ là tứ giác cần vẽ.

– Xác định các điểm A, B, C, D trên hình vẽ với A(3 ; 2), B(2 ; 7), C(6 ; 8), D(8 ; 5).

– Vẽ tứ giác ABCD.

– Vẽ hai đường chéo AC và BD. Gọi K là giao điểm của hai đường chéo đó.

– Xác định tọa độ của điểm K: K(5 ; 6)

Giải Bài Tập Phần Đa Giác. Đa Giác Đều Sách Giáo Khoa Toán Lớp 8

Kiến thức cần nhớ:

1. Khái niệm đa giác

Đa giác lồi là đa giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng mà bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của đa giác đó.

Từ nay, khi nói đến đa giác mà không chú thích thêm, ta hiểu đó là đa giác lồi.

2. Đa giác đều

Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau.

3. Tổng số đo các góc của đa giác n cạnh: (n – 2). 180˚

Hãy nêu cách nhận biết một lục giác lồi.

Bài 2 trang 115 sách giáo khoa Toán lớp 8

Cho ví dụ về đa giác không đều trong mỗi trường hợp sau:

a) Có tất cả các cạnh bằng nhau;

b) Có tất cả các góc bằng nhau.

Bài 3 trang 115 sách giáo khoa Toán lớp 8

Cho hình thoi ABCD có góc A = 60˚ Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Chứng minh rằng đa giác EBFGDH là lục giác đều.

Bài 4 trang 115 sách giáo khoa Toán lớp 8

Điền số thích hợp vào các ô trống trong bảng

HƯỚNG DẪN – BÀI GIẢI – ĐÁP SỐ:

– Các cạnh chỉ cắt nhau tại các đỉnh, nghĩa là không có hai cạnh nào cắt nhau tại một điểm mà không phải là đỉnh. Một đa giác thỏa mãn điều kiện này là đa giác đơn.

– Đa giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng mà bờ là đường thẳng chứa một cạnh tùy ý của nó. Một đa giác đơn thỏa mãn thêm điều kiện này là đa giác lồi

Bài 2 trang 115 sách giáo khoa Toán lớp 8

a) Hình thoi có tất cả các cạnh bằng nhau nhưng các góc có thể không bằng nhau nên hình thoi không buộc phải là đa giác đều.

b) Hình chữ nhật có tất cả các góc bằng nhau nhưng các cạnh có thể không bằng nhau nên hình chữ nhật không buộc phải là đa giác đều.

Vậy EBFGDH là một lục giác đều

Giải Bài Tập Phần Khái Niệm Hai Tam Giác Đồng Dạng Sách Giáo Khoa Toán Lớp 8

1. Định nghĩa

Tam giác A’B’C’ gọi là đồng dạng với tam giác ABC nếu:

Kí hiệu: ∆A’B’C’ ~ ∆ABC

Hai tam giác A’B’C’ và ABC đồng dạng có một số tính chất:

1) ∆ABC ~ ∆A’B’C’

2) Nếu ∆A’B’C’ ~ ∆ABC thì ∆ABC ~ ∆A’B’C’

3) Nếu ∆A’B’C’ ~ ∆A”B”C” và ∆A”B”C” ~ ∆ABC thì ∆A’B’C’ ~ ∆ABC

Một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại tạo thành một tam giác đồng dạng với tam giác đã cho.

Định lí cũng đúng cho trường hợp đường thẳng a cắt phần kéo dài của hai tam giác song song với cạnh còn lại.

Bài 23 trang 71 sách giáo khoa Toán lớp 8 tập II.

Trong hai mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? Mệnh đề nào sai?

a) Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau.

b) Hai tam giác đồng dạng với nhau thì bằng nhau.

Bài 24 trang 72 sách giáo khoa Toán lớp 8 tập II.

∆A’B’C’ ∽ ∆A”B”C” theo tỉ số đồng dạng K 1, ∆A”B”C” ∽∆ ABC theo tỉ số đồng dạng k 2. Hỏi tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số nào?

Bài 25 trang 72 sách giáo khoa Toán lớp 8 tập II.

Cho tam giác ABC. Hãy vẽ một tam giác đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số1/2.

HƯỚNG DẪN – BÀI GIẢI – ĐÁP SỐ:

Bài 23 trang 71 sách giáo khoa Toán lớp 8 tập II.

a) a là mệnh đề đúng, tỉ số đồng dạng bằng 1.

b) b là mệnh đề sai .

Bài 24 trang 72 sách giáo khoa Toán lớp 8 tập II.

Chứng minh: A’B’/AB = k1.k2.

Từ đó suy ra tỉ số đồng dạng của 2 tam giác A’B’C’ và ABC là k1, k2.

∆A’B’C’ ∽ ∆A”B”C” theo tỉ số đồng dạng

∆A”B”C” ∽∆ ABC theo tỉ số đồng dạng

Từ 2 điều trên suy ra :

Vậy ∆A’B’C’ ∽ ∆ABC theo tỉ số đồng dạng k1.k2.

Bài 25 trang 72 sách giáo khoa Toán lớp 8 tập II.

Dựng đoạn thẳng B’C’ = $latex frac{1 }{2 } BC

Dựng cung tâm B’ bán kính = $latex frac{1 }{2 } BC và cung tâm C’ bán kính

= $latex frac{1 }{2 } AC chúng cắt nhau ở A’

Vẽ các đoạn thẳng A’B’ và A’C’

Ta được: ∆A’B’C’ đồng dạng với ∆ABC theo tỷ số $latex frac{1 }{2 } .

Giải Bài Tập Phần Hình Hộp Chữ Nhật Sách Giáo Khoa Toán Lớp 8

1. Hình hộp chữ nhật

Hình hộp chữ nhật là hình không gian có 6 mặt đều là những hình chữ nhật

Hình hộp chữ nhật có 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh

Hai mặt đối diện nhau được xem là hai mặt đáy của hình hộp chữ nhật, các mặt còn lại gọi là mặt bên.

2. Hình lập phương

Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có 6 mặt đều là hình vuông

3. Mặt phẳng và đường thẳng

a) Mặt phẳng: Mặt gương phẳng, mặt bảng.. là hình ảnh của mặt phẳng. Mặt phẳng rộng vô tận.

b) Đường thẳng thuộc mặt phẳng

Tính chất: Đường thẳng a đi qua điểm A và B của mặt phẳng (P) thì mọi điểm của đường thẳng a đều thuộc mặt phẳng (P).

Kí hiệu a ⊂ (P)

Bài 1 trang 96 sách giáo khoa Toán lớp 8 tập II.

1. Hãy kể tên những cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ.

Bài 2 trang 96 sách giáo khoa Toán lớp 8 tập II.

a) Nếu O là trung điểm của đoạn CB 1 thì O có là điểm thuộc đoạn C 1 B hay không ?

b) K là điểm thuộc cạnh CD, liệu K có thể là điểm thuộc cạnh BB 1 hay không?

Bài 3 trang 97 sách giáo khoa Toán lớp 8 tập II.

Các kích thước của hình hộp chữ nhật ABCD. A 1B 1C 1D 1 là DC = 5cm, CB = 4cm, BB 1 = 3cm. Hỏi độ dài DC 1 và CB 1 là bao nhiêu (cm)

Bài 4 trang 97 sách giáo khoa Toán lớp 8 tập II.

Xem hình 28a, các mũi tên hướng dẫn cách ghép các cạnh với nhau để có được một hình lập phương. Hãy điền thêm vào hình 28b các mũi tên như vậy.

HƯỚNG DẪN – BÀI GIẢI – ĐÁP SỐ:

Bài 1 trang 96 sách giáo khoa Toán lớp 8 tập II.

AB = CD = PQ = MN (vì ABCD và MNPQ là các hình chữ nhật bằng nhau).

AD = MQ = NP = BC (vì ADQM và BCPN là các hình chữ nhật bằng nhau).

AM = BN = CP = DQ (vì QDAM và BCPN là các hình chữ nhật bằng nhau).

Bài 2 trang 96 sách giáo khoa Toán lớp 8 tập II.

a) BCC1B1 là hình chữ nhật, o là trung điểm của đường chéo CB1 nên o cũng là trung điểm của đường chéo BC1

Vậy O thuộc đoạn BC1.

b) Ta có: K ∈ CD (gt), nhưng K ∉ BB1 vì trong hình hộp chữ nhật ABCD.A1B1C1D1 thì hai đường thẳng CD và B1B không cắt nhau.

Vậy K không thuộc đoạn BB1.

Bài 3 trang 97 sách giáo khoa Toán lớp 8 tập II.

Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác vuông D CC1:

Bạn đang xem bài viết Giải Bài Tập Phần Tứ Giác Sách Giáo Khoa Toán Lớp 8 trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!