Xem Nhiều 5/2023 #️ Giải Bài Tập Sbt Gdcd Lớp 9 Bài 4: Bảo Vệ Hòa Bình # Top 13 Trend | Caffebenevietnam.com

Xem Nhiều 5/2023 # Giải Bài Tập Sbt Gdcd Lớp 9 Bài 4: Bảo Vệ Hòa Bình # Top 13 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Bài Tập Sbt Gdcd Lớp 9 Bài 4: Bảo Vệ Hòa Bình mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Giải bài tập SBT GDCD lớp 9 bài 4: Bảo vệ hòa bình

Giải bài tập môn GDCD lớp 9

Bài tập môn GDCD lớp 9

được VnDoc sưu tầm và đăng tải, tổng hợp lý thuyết. Đây là lời giải hay cho các câu hỏi trong sách giáo khoa nằm trong chương trình giảng dạy môn GDCD lớp 9. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các em học sinh.

Giải bài tập SBT GDCD lớp 9 bài 2: Tự chủ

Giải bài tập SBT GDCD lớp 9 bài 3: Dân chủ và kỷ luật

Giải bài tập SBT GDCD lớp 9 bài 5: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới

Bài 1: Em hiểu thế nào là hoà bình? Thế nào là bảo vệ hoà bình?

Trả lời

Hòa bình là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang, là mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia – dân tộc giữa con người với con người, là khát vọng của toàn nhân loại.

Bảo vệ hòa bình là gìn giữ cuộc sống xã hội bình yên; dùng thương lượng, đàm phán đễ giải quyết mọi mâu thuẫn xung đột giữa các dân tộc, tôn giáo và quốc gia không để xảy ra chiến tranh hay xung đột vũ trang.

Bài 2: Theo em, vì sao cần phải bảo vệ hoà bình?

Trả lời

Hòa bình đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc, bình yên cho con người;

Còn chiến tranh chỉ mang lại đau thương, tang tóc, đói nghèo, bệnh tật, trẻ em thất học, gia đình li tán.

Hiện nay chiến tranh, xung đột vũ trang vẫn còn đang diễn ra ở nhiều nơi trên thế giới và là nguy cơ đối với nhiều quốc gia, nhiều khu vực trên thế giới. Là trách nhiệm của tất cả các quốc gia, các dân tộc và toàn nhân loại Vì ngày nay các thế lực phản động, hiếu chiến, đang âm mưu phá hoại hoà bình, gây chiến tranh xung đột vũ trang tại nhiều nơi trên thế giới.

Là dân tộc yêu chuộng hoà bình, chúng ta đã, đang và sẽ tích cực tham gia vào sự nghiệp đấu tranh vì hoà bình và công lí trên toàn thế giới.

Bài 3: Bảo vệ hoà bình có ý nghĩa như thế nào?

Trả lời

Chúng ta phải bảo vệ hòa bình ngăn chặn chiến tranh vì ko ai muốn chiến tranh xảy ra. Chiến tranh ko những gây mất đoàn kết giữa các nước mà còn phá hoại đất nước, nhà cửa và làm hao tổn nhiều của cải, vật chất. Không những thế, một khi chiến tranh xảy ra, những người dân hi sinh vô tội là điều xảy ra hiển nhiên. Ai sinh ra trong cuộc đời này cũng có quyền được sống và được bảo vệ mạng sống của mình. Vậy ai cho chiến tranh có quyền cướp đi những mạng sống quý giá đó

Bài 4: Em hãy nêu các biểu hiện của sống hoà bình trong cuộc sổng?

Trả lời

Biểu của lòng yêu hòa bình:

Giữ gìn cuộc sống bình yên.

Dùng thương lượng, đàm phán để giải quyết mâu thuẫn.

Không để xảy ra chiến tranh, xung đột vũ trang.

Bài 5: Hãy chọn ý đúng và đánh dấu x vào cột tương ứng.

(Yên bình, đau thương, bệnh tật, ấm no, hạnh phúc, đói nghèo, chết chóc, tang thương, đoàn tụ, phát triển, chậm tiến, thảm hoạ, khát vọng, thân thiện)

Nhận xét.

A. Đàm phán để giải quyết mâu thuẫn

B. Tôn trọng, hiểu biết lẫn nhau

C. Đối xử thân thiện với mọi người

D. Ép buộc người khác theo ý mình

E. Giải quyết bất đồng bằng thương lượng

G. Phân biệt đối xử giữa các dân tộc

H. Thông cảm và chia sẻ với mọi người

I. Nói xấu lẫn nhau

Bài 8: Hà Nội được UNESCO công nhận là thành phố vì hoà bình vào năm nào?

A. 1999 B. 2000 C. 2001 D. 2002

Bài 9: Mỹ ném bom nguyên tử xuống thành phố nào sau đây của Nhật?

A. Tô-ky-ô B. Hi-rô-shi-ma C. O-sa-ka D. Na-gôi-a

Bài 10: Bảo vệ hoà bình là trách nhiệm của ai ?

Những nước có tiềm lực quân sự mạnh

Những nước giàu có

Toàn nhân loại

Những nước đã từng bị chiến tranh

Trả lời:

Bài 5

Chiến tranh chính nghĩa: A, C, D, E

Chiến tranh phi nghĩa: B, G

Bài 6

Hòa bình: Yên bình, ấm no, hạnh phúc, đoàn tụ, phát triển, khát vọng, thân thiện

Chiến tranh: đau thương, bệnh tật, đói nghèo, chết chóc, tang thương, chậm tiến, thảm họa

Bài 7: A, B, C, E, H

Bài 8: A

Bài 9: B

Bài 10: C

Bài 11: Hùng là một học sinh có thân hình cao to trong lớp. Cậu ta hay tò chức nhóm bạn sang gây gổ với các bạn lớp khác. Có hôm, Hùng đánh một bạn bị chảy máu mũi, thầy hiệu trưởng phải gọi Hùng lên văn phòng để kiểm điểm, các thầy cô giáo rất lấy làm phiền lòng, còn các bạn trong lớp thì dần xa lánh Hùng.

Câu hỏi:

1 / Em hãy nêu nhận xét của mình về Hùng.

2/ Nếu là bạn cùng lớp với Hùng, em sẽ góp ý gì cho Hùng?

Trả lời

1/ Hùng có biểu hiện hay dùng vũ lực trong quan hệ với bạn bè, trái với biểu hiện sống hoà thuận mà mỗi học sinh cần phải rèn luyện.

2/ Em sẽ khuyên Hùng là bạn bè với nhau thì nên sống hòa thuận, vui vẻ, cùng tiến bộ, giúp đỡ nhau trong học tập.

Bài 4: Bảo Vệ Hòa Bình

Em hiểu thế nào là hoà bình ? Thế nào là bảo vệ hoà bình ?

– Hòa bình là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang, là mối quan hệ hiểu biết,tôn trọng, bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia – dân tộc,giữa con người với con người,là khát vọng của toàn nhân loại .

-Bảo vệ hòa bình là gìn giữ cuộc sống xã hội bình yên; dùng thương lượng ,đàm phán đễ giải quyết mọi mâu thuẫn ,xung đột giữa các dân tộc,tôn giáo,và quốc gia không để xảy ra chiến tranh hay xung đột vũ trang .

Bài 3 trang 20 Sách bài tập (SBT) GDCD 9

Bảo vệ hoà bình có ý nghĩa như thế nào ?

Chúng ta phải bảo vệ hòa bình ngăn chặn chiến tranh vì ko ai muốn chiến tranh xảy ra. Chiến tranh ko những gây mất đoàn kết giữa các nước mà còn phá hoại đất nước, nhà cửa và làm hao tổn nhiều của cải, vật chất. Ko những thế, một khi chiến tranh xảy ra, những người dân hi sinh vô tội là điều xảy ra hiển nhiên. Ai sinh ra trong cuộc đời này cũng có quyền được sống và được bảo vệ mạng sống của mình. Vậy ai cho chiến tranh có quyền cướp đi những mạng sống quý giá đó

Bài 4 trang 20 Sách bài tập (SBT) GDCD 9

Em hãy nêu các biểu hiện của sống hoà bình trong cuộc sổng.

Biểu của lòng yêu hòa bình : -Giữ gìn cuộc sống bình yên. -Dùng thương lượng, đàm phán để giải quyết mâu thuẫn. -Không để xảy ra chiến tranh, xung đột vũ trang.

Bài 5,6,7,8,9,10 trang 20 Sách bài tập (SBT) GDCD 9

Bài 5: Hãy chọn ý đúng và đánh dấu x vào cột tương ứng.

(Yên bình, đau thương, bệnh tật, ấm no, hạnh phúc, đói nghèo, chết chóc, tang thương, đoàn tụ, phát triển, chậm tiến, thảm hoạ, khát vọng, thân thiện)

A. Đàm phán để giải quyết mâu thuẫn

B. Tôn trọng, hiểu biết lẫn nhau

C. Đối xử thân thiện với mọi người

D. Ép buộc người khác theo ý mình

E. Giải quyết bất đồng bằng thương lượng

G. Phân biệt đối xử giữa các dân tộc

H. Thông cảm và chia sẻ với mọi người

Nói xấu lẫn nhau

Bài 8: Hà Nội được UNESCO công nhận là thành phố vì hoà bình vào năm nào ?

A. 1999 B. 2000 C. 2001 D. 2002

Bài 9: Mỹ ném bom nguyên tử xuống thành phố nào sau đây của Nhật?

A. Tô-ky-ô B. Hi-rô-shi-ma c. O-sa-ka D. Na-gôi-a

Bài 10: Bảo vệ hoà bình là trách nhiệm của ai ?

A. Những nước có tiềm lực quân sự mạnh

B. Những nước giàu có

C. Toàn nhân loại

D. Những nước đã từng bị chiến tranh

Trả lời: Bài 11 trang 22 Sách bài tập (SBT) GDCD 9

Hùng là một học sinh có thân hình cao to trong lớp. Cậu ta hay tò chức nhóm bạn sang gây gổ với các bạn lớp khác. Có hôm, Hùng đánh một bạn bị chảy máu mũi, thầy hiệu trưởng phải gọi Hùng lên văn phòng để kiểm điểm, các thầy cô giáo rất lấy làm phiền lòng, còn các bạn trong lớp thì dần xa lánh Hùng.

Câu hỏi:

1 / Em hãy nêu nhận xét của mình về Hùng.

2/ Nếu là bạn cùng lớp với Hùng, em sẽ góp ý gì cho Hùng ?

1/ Hùng có biểu hiện hay dùng vũ lực trong quan hệ với bạn bè, trái với biểu hiện sống hoà thuận mà mỗi học sinh cần phải rèn luyện.

2/ Em sẽ khuyên Hùng là bạn bè với nhau thì nên sống hòa thuận, vui vẻ, cùng tiến bộ, giúp đỡ nhau trong học tập.

Theo em, con người cần làm gì đề có thể tránh được chiến tranh? Trả lời:

Theo em, con người cần làm đề có thể tránh được chiến tranh:

+ Khi có xung đột, xảy ra mâu thuẫn thì trước tiên cần ngồi lại, bàn bạc với nhau cùng tìm ra cách giải quyết đôi bên cùng có lợi.

+ Tăng cường tình hữu nghị với các nước, tăng tính hòa nhập đôi bên cùng phát triển.

+ Tăng cường phòng thủ, an ninh quốc phòng và đảm bảo an toàn trật tự xã hội.

+

Em có suy nghĩ gì sau khi đọc thông tin trên ?

Đọc thông tin trên, em có thể cảm nhận được nỗi đau mà chiến tranh gây ra, những thảm họa tàn khốc mà chiến tranh hạt nhân để lại. Em tự hỏi rằng, tại sao phải chiến tranh để rồi biết bao gia đình lâm vào cảnh tang thương. Ngược lại với những hoàn cảnh éo le ấy là những kẻ ngồi xe hơi, sống trong điều kiện sung sướng. Vì thế, chúng ta hãy bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh vì một ngày mai tươi sáng hơn.

Em hiểu ý nghĩa của truyện đọc trên như thế nào ? Trả lời:

Câu truyện trên cho ta hiểu nhiều điều. Vị thần không cho chúng ta kết quả có sẵn, mà cho chúng ta hạt giống. Hạt giống chính là khả năng tiềm ẩn trong mỗi chúng ta. Nếu con người biết sử dụng khả năng này thì con người sẽ yêu thương nhau, thế giới sẽ được hoà binh. Mọi người hãy yêu thương nhau từ chính tâm hồn, không vì lòng tham trước mắt, yêu thương đùm bọc nhau.

Giải Vbt Gdcd 7 Bài 15: Bảo Vệ Di Sản Văn Hóa

VBT GDCD 7 Bài 15: Bảo vệ di sản văn hóa

I. Bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng

Câu 1 (trang 82 VBT GDCD 7):

Trả lời:

– Ảnh 1: Hồ Hoàn Kiếm – Hà Nội, đây là di sản văn hóa vật thể, là di sản văn hóa quốc gia

– Ảnh 2: Cầu Thê Húc – Hà Nội, đây là di sản văn hóa vật thể, là di sản văn hóa quốc gia

– Ảnh 3: Vịnh Hạ Long – Quảng Ninh, đây là di sản văn hóa vật thể, là di sản văn hóa thế giới

– Ảnh 4: Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên -Tây Nguyên, đây là di sản văn hóa phi vật thể, là di sản văn hóa thế giới

– Ảnh 5: Phố cổ Hội An -Quảng Nam, đây là di sản văn hóa vật thể, là di sản văn hóa thế giới

Câu 2 (trang 84 VBT GDCD 7):

Trả lời:

Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể là sản phẩm tinh thần vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học được lưu truyền thừ thế hệ này qua thế hệ khác.

Câu 3 (trang 84 VBT GDCD 7):

Trả lời:

Di sản văn hóa vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học bao gồm di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh

VD: Chùa một cột, cố đô Huế, Vịnh Hạ Long,…

Câu 4 (trang 84 VBT GDCD 7):

Trả lời:

Di sản văn hóa phi vật thể là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử văn hóa, khoa học được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, được lưu truyền bằng miệng, truyền nghề.

VD: Ca dao tục ngữ, nhã nhạc cung đình Huế, không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên,…

Câu 5 (trang 84 VBT GDCD 7):

Trả lời:

Di sản văn hóa quốc gia

Di sản văn hóa được công nhận là di sản văn hóa thể giới

Chùa một cột, cố đô Huế, múa rối nước, lễ Tịch Điền, tranh dân gian Đông Hồ, áo dài, lễ hội Phủ dày, văn miếu Quốc tử giám,…

Nhã nhạc cung đình Huế, Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, dân ca quan họ Bắc Ninh, ca trù, hát xoan, đờn ca tài tử Nam Bộ, Vịnh Hạ Long, Động Phong Nha,…

Câu 6 (trang 85 VBT GDCD 7):

Trả lời:

Để bảo vệ những di sản văn hóa vật thể, pháp luật nước ta nghiêm cấm các hành vi:

– Chiếm đoạt, làm sai lệch các di sản văn hóa

– Hủy hoại hoặc gây nguy cơ hủy hoại các di sản văn hóa

– Đào bới trái phép địa điểm khảo cổ, xây dựng lấn chiếm trái phép đất đai thuộc di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh.

– Mua bán, trao đổi, vận chuyển trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh, đưa trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia ra nước ngoài.

– Lợi dụng việc bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa để thực hiện những hành vi trái pháp luật.

A. Bảo vật của quốc gia

B. Danh lam thắng cảnh nổi tiếng của đất nước

C. Di tích lịch sử, văn hóa

D. Áo dài truyền thống Việt Nam

Trả lời:

Chọn đáp án D

Câu 8 (trang 85 VBT GDCD 7):

Trả lời:

Câu 9 (trang 86 VBT GDCD 7):

Trả lời:

Câu 10 (trang 86 VBT GDCD 7):

Trả lời:

Suy nghĩ và biểu hiện của bạn Phiên và Bạn Thông là hoàn toàn sai. Học sinh cần phải có trách nhiệm tìm hiểu, tham quan di tích lịch sử – văn hóa để thêm yêu và hiểu hơn về đất nước của mình,, từ đó bồi đắp tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước.

II. Bài tập nâng cao

Câu 1 (trang 87 VBT GDCD 7):

Trả lời:

– Trong cuộc sống em có quan tâm đến di sản văn hóa trong nước và các nước khác. Em quan tâm bằng cách tìm hiểu về các di sản văn hóa đó thông qua các phương tiện thông tin đại chúng hoặc trực tiếp đến tham quan.

– Một số di sản văn hóa mà em đã và đang quan tâm: Ở trong nước: Vịnh Hạ Long, Cố đô Huế, dân ca Huế, Truyện Kiều, đền Hùng, …Ở nước ngoài: Vạn Lí Trường Thành, Kim tự tháp Ai Cập,…

Câu 2 (trang 87 VBT GDCD 7):

Trả lời:

– Quê em có di sản văn hóa: Hồ Gươm, Chùa Một Cột, Văn Miếu,…

– Em đã đến những nơi đó.

– Kể về một di sản: Hồ Gươm

+ Tên: Hồ Gươm, sự tích: Gắn với sự tích trả gươm thần cho rùa vàng của vua Lê Lợi

+ Ý nghĩa của di sản văn hóa đó với quê hương: Là di sản văn hóa vật thể nổi tiesng của quê hương, là địa điểm du lịch của nhiều du khách trong và ngoài nước.

+ Tình hình giữ gìn và phát huy di sản hiện nay: Quang cảnh xung quanh di sản thường xuyên được làm sạch, xung quanh hồ được trang trí bởi hệ thống đèn điện vô cùng rực rỡ,…

Câu 3 (trang 88 VBT GDCD 7):

Trả lời:

a. Em đồng ý với ý kiến thứ nhất. Bởi bên cạnh những bài hát mới, hiện đại thì ta phải biết trân trọng giữ gìn, bảo tồn những giá trị truyền thống, nó là những gì thuộc về văn hóa nên những dấu ấn hiện đại không thể thay thế được,

b. Ở quê em (Bắc Ninh) có di sản văn hóa phi vật thể cần được giữ gìn: Dân ca quan họ Bắc Ninh

III. Truyện đọc, thông tin

Động Phong Nha – Kẻ Bàng được công nhận là di sản văn hóa thể giới bởi vì:

– Đây là nơi có hệ thống hang động lộng lẫy và con sông nước ngầm dài nhất thế giới

– Thiên nhiên hùng vĩ với vô vàn hình ảnh kì thú

– Quần thể hang động vô cùng rộng lớn

– Động có 7 cái nhất

Các bài giải vở bài tập Giáo dục công dân lớp 7 (VBT GDCD 7) khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Giải Vbt Gdcd 7 Bài 14: Bảo Vệ Môi Trường Và Tài Nguyên Thiên Nhiên

VBT GDCD 7 Bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên

I. Bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng

Câu 1 (trang 76 VBT GDCD 7):

Trả lời:

Ảnh 1: Rác thải đổ trực tiếp ra sông ngòi làm ô nhiềm môi trường nước

Ảnh 2: Rác thải đổ xuống biển và cổng vào khu du lịch làm ô nhiễm môi trường biển, môi trường đất, làm mất mĩ quan khu du lịch

Ảnh 3: Rác thải được đổ ra gần khu dân cư làm ô nhiễm môi trường sống

Ảnh 4: Thanh niên chung tay dọn dẹp rác thải bảo vệ môi trường

Ảnh 5: Học sinh hưởng ứng việc không xả rác, bảo vệ môi trường

Câu 2 (trang 77 VBT GDCD 7):

Trả lời:

– Môi trường là toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người, có tác động đến đời sống sự tồn tại, phát triển của con người, tự nhiên, những điều kiện đó có sẵn trong tự nhiên hoặc do con người tạo ra.

VD: Ao hồ, sông ngòi, đất đai, rừng, biển, đường xá, nhà máy, xí nghiệp,…

– Tài nguyên thiên nhiên: Là những của cải có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến sử dụng phục vụ đời sống của con người

VD: Dầu mỏ, khí đốt, rừng cây, động vật, thực vật quý hiếm, khoáng sản,…

Câu 3 (trang 78 VBT GDCD 7):

Trả lời:

Môi trường và tài nguyên có vai trò với con người:

– Tạo cơ sở vật chất để phát triển kinh tế văn hoá xã hội.

– Tạo cho con người phương tiện sống, phát triển trí tuệ đạo đức.

– Tạo cuộc sống tinh thần: làm cho con người vui tươi, khoẻ mạnh, làm giàu đời sống tinh thần.

Câu 4 (trang 78 VBT GDCD 7):

Trả lời:

Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường:

– Do chất thải từ các nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp

– Do hóa chất bảo vệ thực vật, chất độc hóa học

– Do các chất thải rắn

– Do khói bụi

– Do ý thức của người dân

– Do khâu quản lí chưa nghiêm khắc của nhà nước

Câu 5 (trang 78 VBT GDCD 7):

Trả lời:

Việc khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên có ảnh hưởng đến tài nguyên và thiên nhiên như sau: môi trường và tài nguyên thiên nhiên đang bị ô nhiễm, bị khai thác bừa bãi dẫn đến cạn kiệt. Điều đó đã dẫn đến hậu quả lớn như thiên tai, lũ lụt, ảnh hưởng đến điều kiện sống, sức khoẻ, tính mạng con người

Câu 6 (trang 78 VBT GDCD 7):

Trả lời:

– Một số hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên: Đốt rác thải, xả rác trực tiếp ra sống ngòi, ao hồ, dùng điện ắc quy để đánh cá, khai thác gỗ rừng, tài nguyên trái phép, đốt, phá rừng, khai thác khoáng sản bừa bãi, thả khói bụi, khí độc, mùi hôi thối và các chất bức xạ, phóng xạ quá giới hạn ra môi trường, thải dầu mỡ, hoá chất độc hại, xác động vật, thực vật, vi khuẩn, mầm bệnh vào nguồn nước, săn bắn, mua bán các loài động vật, thực vật quý hiếm, dùng các công cụ huỷ diệt hàng loạt trong khai thác, đánh bắt thực – động vật.

– Trước những hành vi này, tùy theo mức độ em sẽ nhắn nhờ hoặc báo với cơ quan có thẩm quyền để xử lí.

Câu 7 (trang 79 VBT GDCD 7):

Trả lời:

Để bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường, ở khu dân cư, ở nơi công cộng em đã: Tuyên truyền mọi người về ý thức bảo vệ môi trường, nhắc nhở, khuyên nhủ mọi người nên giữ gìn và bảo vệ môi trường sống, có ý thức tự giác bảo vệ môi trường, không xả rác bừa bãi, không thải khí độc ra môi trường

Câu 8 (trang 79 VBT GDCD 7):

Trả lời:

Để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên, mỗi học sinh trung học cơ sở trước hết cần nắm được ý nghĩa vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với con người, những tác nhân gây hại cho môi trường và tài nguyên thiên nhiên, có ý thức tự điều chỉnh hành vi của mình trong việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên, tuyên truyền, giáo dục mọi người xung quanh ý thức và hành động trong việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.

A. Do con người khai thác nhiều tài nguyên thiên nhiên

B. Do thiên tai tàn phá

C. Do tốc độ phát triển nhanh chóng của nền kinh tế đất nước

D. Do con người không thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường

Trả lời:

Chọn đáp án: D

Câu 10 (trang 79 VBT GDCD 7):

Trả lời:

a. Hành vi của ông Huân thể hiện sự thiếu hiểu biết gây ô nhiễm môi trường

b. Em sẽ khuyên ông Huân không nên đổ nước bẩn trực tiếp ra dòng sông như vậy, đó là hành vi gây ô nhiễm dòng sông, dù thỉnh thoảng mới đổ vài chậu nhưng lâu dần nó sẽ môi trường nước sẽ bị hủy hoại gây ô nhiễm nặng nề

Câu 11 (trang 80 VBT GDCD 7):

Trả lời:

II. Bài tập nâng cao

Câu 1 (trang 80 VBT GDCD 7):

Trả lời:

Nhận thức được vai trò vô cùng quan trọng của môi trường đối với cuộc sống của con người, tuần qua đoàn thanh niên của xã em phát động phong trào “Làm sạch đường làng ngõ xóm”. Công việc của chúng em là quét sạch đường phố, phát quang bụi rậm hai bên đường, làm sạch rác ở khu vực gần khu dân cư.. Em và hai bạn khác được phân công vệ sinh một đoạn đường làng, em quét rất cẩn thận, moi từng cọng rác ở hai bên đường. Quét đến đâu em thu gom rác lại rồi hót rác đổ vào sọt. Chả mấy chốc con đường đã trở nên sạch sẽ. Anh bí thư đoàn đi kiểm tra lại một lần, anh dừng lại trước đoạn đường ấy và khen em ngoan, chăm chỉ lao động. Em rất vui vì đã làm được việc tốt.

Câu 2 (trang 81 VBT GDCD 7):

Trả lời:

– Các hoạt động bảo vệ môi trường của trường em: Phát động phong trào thi đua giữ gìn vệ sinh lớp học, bảo vệ quang cảnh nhà trường, mỗi tuần các lớp trực tuần sẽ phải lao động làm sạch sân trường, tổ chức cuộc thi vẽ tranh vì môi trường, đưa ra các biện pháp xử lí thích đáng trước hành vi phá hoại môi trường học đường, …

– Em đã tham gia các hoạt động trên rất tích cực và nhiệt tình, Em thấy các hoạt động trên đều rất thiết thực và bổ ích chúng có ý nghĩa quan trọng không chỉ giáo dục ý thức mà còn giáo dục cả suy nghĩm việc làm, hành động của học sinh

III. Truyện đọc, thông tin

Việc làm của các anh chị trên bờ hồ Gươm có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc giữ gìn cảnh quan, bảo vệ môi trường nơi bờ Hồ, những việc làm ấy xuất phát từ tinh thần tự giác tự nguyện, tích cực nhiệt tình. Đó là những hành động đáng để chúng ta phải biểu dương, ca ngợi

Các bài giải vở bài tập Giáo dục công dân lớp 7 (VBT GDCD 7) khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Bạn đang xem bài viết Giải Bài Tập Sbt Gdcd Lớp 9 Bài 4: Bảo Vệ Hòa Bình trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!