Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Bài Tập Sgk Hóa Học Lớp 8 Bài 37: Axit mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Giải bài tập SGK Hóa học lớp 8 bài 37: Axit – Bazơ – Muối
Giải bài tập Hóa học lớp 8 bài 37
Hóa học lớp 8 bài 37: Axit – Bazơ – Muối
Bài 1 (trang 130 SGK Hóa 8): Hãy chép vào vở bài tập các câu sau đây và thêm vào chỗ trống những từ thích hợp
Axit là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều … liên kết với … Các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng …
Bazơ là hợp chất mà phân tử có một … liên kết với một hay nhiều nhóm …
Lời giải:
Axit là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit. Các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại.
Bazơ là hợp chất mà phân tử có một nguyên tử kim loại hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH).
Lời giải:
Công thức hóa học của các axit là:
HCl: Axit clohidric.
H 2 S: Axit sunfuhiđric.
HBr: Axit bromhiđric.
HNO 3: Axit nitric.
Bài 3 (trang 130 SGK Hóa 8): Hãy viết công thức hóa học của những oxit axit tương ứng với những axit sau: H 2SO 4, H 2SO 3, H 2CO 3, HNO 3, H 3PO 4.
Lời giải:
Công thức hóa học của những oxit axit tương ứng với các axit là:
Bài 4 (trang 130 SGK Hóa 8): Viết công thức hóa học của bazơ tương ứng với các oxit sau đây:
Lời giải:
Công thức hóa học của các bazơ tương ứng với các oxit là:
NaOH tương ứng với Na 2 O.
LiOH tương ứng với Li 2 O.
Cu(OH) 2 tương ứng với CuO.
Fe(OH) 2 tương ứng với FeO.
Ba(OH) 2 tương ứng với BaO.
Bài 5 (trang 130 SGK Hóa 8): Viết công thức hóa học của oxit tương ứng với các bazơ sau đây:
Lời giải:
MgO tương ứng với Mg(OH) 2.
ZnO tương ứng với Zn(OH) 2.
FeO tương ứng với Fe(OH) 2.
Lời giải:
Đọc tên các chất
a) Axit bromhiđric, axit sunfurơ, axit photphoric, axit sunfuric.
b) Magie hiđroxit, sắt(III) hiđroxit, đồng(II) hiđroxit.
c) Bari nitrat, nhôm sunfat, natri cacbonat, kẽm sunfua, natri hiđrophotphat, natri đihiđrophotphat.
Giải Bài Tập Môn Hóa Học Lớp 8 Bài 37: Axit
Giải bài tập môn Hóa Học lớp 8 Bài 37: Axit – Bazơ – Muối
Giải bài tập môn Hóa Học lớp 8 Bài 37: Axit – Bazơ – Muối – chúng tôi xin giới thiệu tới các em học sinh cùng quý phụ huynh Giải bài tập môn Hóa Học lớp 8 Bài 37: Axit – Bazơ – Muối để tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng học kì mới sắp tới đây của mình. Mời các em tham khảo.
Giải bài tập môn Hóa Học lớp 8 Bài 37: Axit – Bazơ – Muối
Hướng dẫn giải KIẾN THỨC CƠ BẢN bài tập lớp 8 Bài 37: Axit – Bazơ – Muối
Phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử hidro liên kết với axit, các nguyên tử hidro này có thể thay thế bằng kim loại.
Ví dụ: HCl: axit clohidric
Phân tử bazơ có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hidroxit (-OH)
TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI
Ví dụ: NaOH – Natri hidroxit
Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với gốc axit.
Ví dụ: NaCl – Natriclorua
Hãy chép vào vở bài tập các câu sau đây và thêm vào chỗ trống những từ thích hợp:
Axit là hợp chất mà phân tử gồm một hay nhiều …………liên kết với ………….. Các nguyên tử hidro này có thể thay thế bằng…………… Bazơ là hợp chất mà phân tử có một…………liên kết với một hay nhiều nhóm……………
Hướng dẫn giải:
Hướng dẫn giải:
Axit là hợp chất mà phân tử gồm một hay nhiều nguyên tử hidro liên kết với gốc axit. Bazơ là hợp chất mà phân tử có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hidroxit- OH
Công thức hóa học:
+ HCl (axit clohiđric);
+ NaHSO 4 (natri hiriđosunfat);
+ H 2 S (axit sunfurhidric)
Hướng dẫn giải:
+ HBr (axit bromhidric)
+ HNO 3 (axit nitric)
Hãy viết công thức hóa học của những oxit axit tương ứng với những axit sau:
Công thức hóa học của những oxit axit tương ứng với những axit:
Viết công thức hóa học của bazơ tương ứng với các oxit sau đây:
Hướng dẫn giải:
Hướng dẫn giải:
Công thức hóa học của bazơ tương ứng với các oxit trên lần lượt là:
NAOH, LiOH, Fe(OH)2, Ba(OH)2, Cu(OH)2, Al(OH)3
Viết công thức hóa học của oxit tương ứng với các bazơ sau đây:
công thức hóa học của oxit tương ứng với các bazơ:
Giải bài tập môn Hóa Học lớp 8 Bài 37: Axit – Bazơ – Muối
Để có đầy đủ, chi tiết và đúng định dạng, bạn vui lòng tải về để xem. Đừng quên theo dõi Đề Thi Thử Việt Nam trên Facebook để nhanh chóng nhận được thông tin mới nhất hàng ngày.
Giải Bài Tập Trang 37, 38 Sgk Hóa Lớp 8: Hóa Trị Giải Bài Tập Môn Hóa Học Lớp 8
Giải bài tập trang 37, 38 SGK Hóa lớp 8: Hóa trị Giải bài tập môn Hóa học lớp 8
Giải bài tập trang 31 SGK Hóa học lớp 8: Bài luyện tập 1 chương 1
Giải bài tập trang 33, 34 SGK Hóa lớp 8: Công thức hóa học
A. LÝ THUYẾT CẦN NHỚ VỀ HÓA TRỊ
Hóa trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử): là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử (hay nhóm nguyên tử), được xác định theo hóa trị của H được chọn làm đơn vị và hóa trị của O là hai đơn vị.
Quy tắc hóa trị x. a = y. b
Biết x, y và a (hoặc b) thì tính được b (hoặc a)
Biết a, b thì tìm được x, y để lập công thức hóa học. Chuyển thành tỉ lệ: x/y = b/a = b’/a’.
Lấy x = b hay b’ và y = a’ (nếu a’, b’ là những số đơn giản hơn so với a, b).
B. Giải bài tập SGK trang 37,38 hóa lớp 8
Bài 1. (SGK trang 37 hóa lớp 8)
a) Hóa trị của một nguyên tố (hay một nhóm nguyên tử) là gì?
b) Xác định hóa trị, lấy hóa trị của nguyên tố nào làm đơn vị, nguyên tố nào là hai đơn vị?
Hướng dẫn giải bài 1:
Hóa trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) là con số biểu thì khả năng liên kết của nguyên tử (hay nhóm nguyên tử).
Xác định hóa trị, lấy hóa trị của nguyên tố H được chọn làm đơn vị và hóa trị của O làm hai đơn vị.
Bài 2. (SGK trang 37 hóa lớp 8)
Hãy xác định giá trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau đây:
Hướng dẫn giải bài 2:
Vậy K có hóa trị I.
Tương tự
H 2 S: H có hóa trị I và S có hóa trị II.
CH 4: C hóa trị IV và H hóa trị I.
b) FeO: Fe có hóa trị II và O hóa trị II
Ag 2 O: Ag hóa trị I và O hóa trị II
NO 2: N hóa trị IV và O hóa trị II.
Bài 3. (SGK trang 37 hóa lớp 8)
Nêu quy tắc hóa trị với hợp chất hai nguyên tố
a) Nêu quy tắc hóa trị với hợp chất hai nguyên tố. Lấy công thức hóa học của hai hợp chất trong câu trên làm ví dụ.
b) Biết công thức hóa học K 2SO 4, trong đó K hóa trị I, nhóm (SO 4) hóa trị II. Hãy chỉ ra là công thức phù hợp đúng theo quy tắc hóa trị.
Hướng dẫn giải.
a) Theo quy tắc hóa trị: x.a = y.b
Biết x, y và a (hoặc b) thì tính được b (hoặc a).
Biết a và b thì tìm được x,y để lập công thức hóa học. Chuyển thành tỉ lệ:
KH: 1.I = 1.I
b) Ta có: Kx(SO4)y.
Theo công thức hóa học K 2SO 4, trong đó K hóa trị I, nhóm (SO 4) hóa trị II à x = 2, y = 1
Bài 4. (SGK trang 38 hóa lớp 8)
Tính hóa trị của mỗi nguyên tố
a) Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau, biết Cl hóa trị I: ZnCl 2, CuCl, AlCl 3.
b) Tính hóa trị của Fe trong hợp chất FeSO 4.
Hướng dẫn giải bài 4:
Theo quy tắc hóa trị ta có:
b) Ta có: x.a = y.b
Vậy hóa trị của Fe là II.
Bài 5. (SGK trang 38 hóa lớp 8)
a) Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi hai nguyên tố sau: P (III) và H; C (IV) và S (II); Fe (III) và O.
b) Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên tử sau:
Na (I) và (OH) (I); Cu (II) và (SO 4) (II); Ca (II) và (NO 3) (I).
Hướng dẫn giải bài 5:
a) Áp dụng quy tắc hóa trị, ta có công thức hóa học sau:
PH 3 (P hóa trị III, H hóa trị I);
CS 2 (C hóa trị IV, S hóa trị II);
Fe 2O 3 (Fe hóa trị III, O hóa trị II).
b) Tương tự ta có:
NaOH (Na hóa trị I, nhóm OH hóa trị I);
CuSO 4 (Cu hóa trị II, nhóm SO4 hóa trị II);
Ca(NO 3) 2 (Ca hóa trị II, NO3 hóa trị I).
Bài 6. (SGK trang 38 hóa lớp 8)
Một số công thức hoá học viết như sau:
Cho biết: Cl, K, Na có hóa trị I; Mg, Ca nhóm (CO3) có hóa trị II. Hãy chỉ ra những công thức hóa học viết sai và sửa lại cho đúng.
Hướng dẫn giải bài 6:
Những CTHH viết sai là: MgCl, KO, NaCO 3;
Bài 7. (SGK trang 38 hóa lớp 8)
Biết N (IV), hãy chọn công thức hóa học nào phù hợp với quy tắc hóa trị trong số các công thức sau đây: NO, N 2O 3, N 2O, NO 2.
Hướng dẫn giải bài 7:
Những công thức hóa học phù hợp với quy tắc hóa trị là: NO 2 (vì O có hóa trị II).
Bài 8. (SGK trang 38 hóa lớp 8)
a) Tìm hóa trị của Ba và nhóm (PO 4) trong bảng 1 và bảng 2 (trang 42, 43).
b) Hãy chọn công thức hóa học đúng trong các công thức cho sau đây:
Hướng dẫn giải bài 8:
a) Hóa trị của Ba là II, nhóm (PO 4) là III
b) Phương án D.
Giải Bài Tập 3: Trang 37 Sgk Hóa Học 12
Chương 2: Cacbohiđrat – Hóa Học 12
Giải Bài Tập SGK: Bài 7 Luyện Tập Cấu Tạo Và Tính Chất Của Cacbohiđrat
Bài Tập 3 Trang 37 SGK Hóa Học Lớp 12
Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các dung dịch riêng biệt trong mỗi nhóm chất sau:
a) Glucozơ, glixerol, anđehit axetic.
b) Glucozơ, saccrozơ, glixerol.
c) Saccarozơ, anđehit axetic và tinh bột.
Lời Giải Bài Tập 3 Trang 37 SGK Hóa Học 12 Câu a:
Ta có thể dùng thuốc thử ()(Cu(OH)_2)
Hiện tượng nhận được là: Hai mẫu thử tạo thành dung dịch màu xanh và Glucozơ và Glixerol. Sau đó ta đun nóng cả hai mẫu thử trên, mẫu nào có kết tủa đỏ gạch ((Cu_2O) là glucozơ, còn lại không thay đổi màu xanh là Glixerol.
(C_5H_11O_5CHO + 2Cu(OH)_2 + NaOH overset{t^{0}}{rightarrow} C_5H_11O_5COONa + Cu_2O↓ + 3H_2O)
Câu b:
Ta có thể dùng thuốc thử (AgNO_3/NH_3)
Hiện tượng:
Sau đó ta cho mẫu thử tác dụng với dung dịch (AgNO_3/NH_3), tiếp tục đun nhẹ nhận ra glucozơ do có xuất hiện kết tủa trắng (Ag)
(C_5H_11O_5CHO + 2AgNO_3 + 3NH_3 + H_2O overset{t^{0}}{rightarrow} C 5 H 11 O 5 COONH_4 + 2Ag↓ + 2NH_4NO_3)
Hai mẫu thử còn lại đem đun nóng với dung dịch (H_2SO_4) sau đó cho tác dụng tiếp với dung dịch (AgNO_3/NH_3), đun nhẹ nhận ra saccarozơ.
(C_12H_22O_11 + H_2O overset{xt, t^{0}}{rightarrow} C_6H_12O_6 + C_6H_12O_6) ( Phản ứng thủy phân Saccarozơ trong môi trường axit tạo glucozơ, rồi Glucozơ tráng bạc)
Còn lại là Glixerol
Câu c:
Ta có thể dùng thuốc thử (I_2) và (AgNO_3/NH_3)
Hiện tượng
Dung dịch iot, nhận ra hồ tinh bột. Cho dung dịch (AgNO_3/NH_3) vào hai mẫu thử nào có kết tủa trắng là anđehit axetic.
(CH_3CHO + 2AgNO_3 + 3NH_3 + H_2O overset{t^{0}}{rightarrow} CH_3COONH_4 + 2Ag↓ + 2NH_4NO_3 )
Lời giải bài tập tự luận bài yêu cầu trình baỳ các phương pháp hóa học để phân biệt các dung dịch. Lời giải bài tập 3 trang 37 sgk hóa học lớp 12 chương 2 bài 7.
Các bạn đang xem Bài Tập 3 Trang 37 SGK Hóa Học Lớp 12 thuộc Bài 7: Luyện Tập Cấu Tạo Và Tính Chất Của Cacbohiđrat tại Hóa Học Lớp 12 môn Hóa Học Lớp 12 của chúng tôi Hãy Nhấn Đăng Ký Nhận Tin Của Website Để Cập Nhật Những Thông Tin Về Học Tập Mới Nhất Nhé.
Bạn đang xem bài viết Giải Bài Tập Sgk Hóa Học Lớp 8 Bài 37: Axit trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!