Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Bài Tập Sgk Vật Lý Lớp 7 Bài 12: Độ To Của Âm mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Giải bài tập SGK Vật lý lớp 7 bài 12: Độ to của âm
Giải bài tập Vật lý lớp 7 bài 12
Bài 12: Độ to của âm
. Đây là tài liệu tham khảo hay được chúng tôi sưu tầm nhằm giúp quá trình ôn tập và củng cố kiến thức chuẩn bị cho kì thi học kì mới môn Vật lý của các bạn học sinh lớp 7 trở nên thuận lợi hơn. Mời các bạn tham khảo
I. Lý thuyết 1. Lý thuyết độ to của âm
– Biên độ dao động càng lớn, âm càng to.
– Độ to của âm được đo bằng đơn vị đêxiben (dB)
2. Lý thuyết môi trường truyền âm
– Chất rắn, lỏng, khí là những môi trường có thể truyền được âm.
– Chân không không thể truyền được âm.
– Nói chung cận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí.
II. Giải bài tập Vật lý 7 1. C1 trang 34 sgk Vật lí lớp 7
Quan sát dao động của đầu thước, lắng nghe âm phát ra rồi điền vào bảng 1:
Hướng dẫn giải: 2. C2 trang 35 sgk Vật lí lớp 7
Từ những dữ liệu thu thập trên, hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Đầu thước lệch khỏi vị trí cân bằng càng…………., biên độ dao động càng……, âm phát ra càng………..
Hướng dẫn giải:
Đầu thước lệch khỏi vị trí cân bằng càng nhiều (ít), biên độ dao động càng lớn (nhỏ), âm phát ra càng to (nhỏ)
3. C3 trang 35 sgk Vật lí lớp 7
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Quả cầu bấc lệch càng ….., chứng tỏ biên độ dao động của mặt trống càng ……., tiếng trống càng………
Hướng dẫn giải:
Quả cầu bấc lệch càng nhiều (ít), chứng tỏ biên độ dao động của mặt trống càng lớn (nhỏ) tiếng trống càng to (nhỏ)
4. C4 trang 36 sgk Vật lí lớp 7
Khi gảy mạnh một dây đàn, tiếng đàn sẽ to hay nhỏ? Tại sao?
Hướng dẫn giải:
Khi gảy mạnh một dây đàn, tiếng đàn sẽ to. Vì khi gảy mạnh dây đàn lệch nhiều, tức là biên độ dao động của dây đàn càng lớn, nên âm phát ra to.
5. C5 trang 36 sgk Vật lí lớp 7
Hãy so sánh biên độ dao động của điểm giữa sợi dây đàn (điểm M) trong hai trường hợp vẽ ở hình 12.3
Hướng dẫn giải:
Điểm M trong trường hợp dao động với biên độ lớn hơn (hình a)
Điểm M trong trường hợp dao động với biên độ nhỏ hơn (hình b )
6. C6 trang 36 sgk Vật lí lớp 7
Khi máy thu thanh phát ra âm to, âm nhỏ thì bên độ dao động của màng loa khác nhau như thế nào?
Hướng dẫn giải:
Màng loa trong máy thu thanh chính là nguồn phát ra âm thanh.
Khi máy thu thanh phát ra âm to, biên độ dao động của màng loa lớn.
Khi máy thu thanh phát ra âm nhỏ, biên độ dao động của màng loa nhỏ.
7. C7 trang 36 sgk Vật lí lớp 7
Hãy ước lượng độ to của tiếng ồn trên sân trường giờ ra chơi nằm trong khoảng nào?
Hướng dẫn giải:
Độ to của tiếng ồn trên sân trường giờ ra chơi nằm trong khoảng 50 dB đến 70 dB
8. C1 trang 37 sgk Vật lí lớp 7
Có hiện tượng gì xảy ra đối với quả cầu bấc treo gần trống 2? Hiện tượng đó chứng tỏ điều gì?
Hướng dẫn giải:
Hiện tượng xảy ra đối với quả cầu bấc treo gần trống 2: Quả cầu bấc rung động và lệch ra khỏi vị trí ban đầu.
Hiện tượng đó chứng tỏ âm đã được không khí truyền từ mặt trống thứ nhất đến mặt trống thứ hai.
Giải Bài Tập Vật Lý 7 Bài 12 Độ To Của Âm
Giải bài tập vật lý 7 bài 12 Độ to của âm là tâm huyết biên soạn của đội ngũ giáo viên dạy giỏi môn vật lý. Đảm bào chính xác, súc tích và dễ hiểu giúp các em nắm được kiến thức trọng tâm trong bài 12 Độ to của âm và vận dụng giải các bài tập SGK vật lý 7 bài 12. Giải bài C1 trang 34 SGK Vật lí 7. Quan sát dao động của đầu thước
Giải bài tập vật lý 7 bài 12 Độ to của âm thuộc: Chương 2: Âm học
Hướng dẫn giải bài tập vật lý 7 bài 12 độ to của âm
Quan sát dao động của đầu thước, lắng nghe âm phát ra rồi điền vào bảng 1:
Đề bài
Từ những dữ liệu thu thập trên, hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống :
Đầu thước lệch khỏi vị trí cân bằng càng ………, biên độ dao động càng …….., âm phát ra càng ……….
Giải bài C3 trang 35 SGK Vật lí 7. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó được gọi là biên độ dao động.
Đầu thước lệch khỏi vị trí cân bằng càng nhiều (ít), biên độ dao động càng lớn (nhỏ), âm phát ra càng to (nhỏ).
Đề bài
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Quả cầu bấc lệch càng ……., chứng tỏ biên độ dao động của mặt trống càng ……., tiếng trống càng ………
Kết luận
Âm phát ra càng …… khi …… dao động của nguồn âm càng lớn.
Quả cầu bấc lệch càng nhiều (ít), chứng tỏ biên độ dao động của mặt trống càng lớn (nhỏ), tiếng trống càng to (nhỏ).
Giải bài C4 trang 36 SGK Vật lí 7. Khi gảy mạnh một dây đàn,
Kết luận
Âm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.
Đề bài
Khi gảy mạnh một dây đàn, tiếng đàn sẽ to hay nhỏ ? Tại sao ?
– Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó được gọi là biên độ dao động.
Giải bài C5 trang 36 SGK Vật lí 7. Hãy so sánh biên độ dao động của
– Biên độ dao động càng lớn, âm càng to.
Đề bài
Hãy so sánh biên độ dao động của điểm giữa sợi dây đàn (điểm M) trong hai trường hợp vẽ ở hình 12.3.
Giải bài C6 trang 36 SGK Vật lí 7. Khi máy thu thanh phát ra âm to,
Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó được gọi là biên độ dao động.
Biên độ dao động của điểm M ở hình vẽ phía trên lớn hơn biên độ dao động của điểm M ở hình vẽ phía dưới.
Đề bài
Khi máy thu thanh phát ra âm to, âm nhỏ thì biên độ dao động của màng loa khác nhau như thế nào ?
Biên độ dao động càng lớn, âm càng to.
Giải bài C7 trang 36 SGK Vật lí 7. Hãy ước lượng độ to của tiếng ồn trên
Khi máy thu thanh phát ra âm to, biên độ dao động của màng loa lớn.
Khi máy thu thanh phát ra âm nhỏ, biên độ dao động của màng loa nhỏ.
Đề bài
Hãy ước lượng độ to của tiếng ồn trên sân trường giờ ra chơi nằm trong khoảng nào ?
Sử dụng Bảng 2 – Độ to của một số âm – Trang 35 – SGK Vật Lí 7.
Độ to của tiếng ồn trên sân trường giờ ra chơi nằm trong khoảng 50 dB đến 70 dB.
Xem Video bài học trên YouTubeGiáo viên dạy thêm cấp 2 và 3, với kinh nghiệm dạy trực tuyến trên 5 năm ôn thi cho các bạn học sinh mất gốc, sở thích viết lách, dạy học
Giải Bài Tập Sbt Vật Lý Lớp 7 Bài 12: Độ To Của Âm
Giải bài tập SBT Vật lý lớp 7 bài 12: Độ to của âm
Giải bài tập môn Vật lý lớp 7
Giải bài tập SBT Vật lý lớp 7 bài 12
tổng hợp các lời giải hay và chính xác, hướng dẫn các em giải chi tiết các bài tập cơ bản và nâng cao trong vở bài tập Lý 7. Hi vọng đây sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích môn Vật lý lớp 7 dành cho quý thầy cô và các em học sinh.
Bài 12.1 trang 28 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
Vật phát ra âm to hơn khi nào?
A. Khi vật dao động nhanh hơn
B. Khi vật dao động mạnh hơn
C. Khi tần số dao động lớn hơn
D. Cả 3 trường hợp trên
Bài 12.2 trang 28 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
Điền vào chỗ trống:
Đơn vị đo độ to của âm là…
Dao động càng mạnh thì âm phát ra …
Dao động càng yếu thì âm phát ra…
Giải
Bài 12.3 trang 28 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
Hải đang chơi ghita.
a) Bạn ấy đã thay đổi độ to của nốt nhạc bằng cách nào?
b) Dao động và biên độ dao động của sợi dây đàn khác nhau như thế nào khi bạn ấy gảy mạnh và gảy nhẹ?
c) Dao động của các sợi dây đàn ghita khác nhau như thế nào khi bạn ấy chơi nốt cao và nốt thấp?
Giải
a) Hải đã thay đổi độ to của nốt nhạc bằng cách gảy mạnh vào dây đàn.
b) Khi gảy mạnh dây đàn: Dao động của dây mạnh, biên độ của dây lớn. Khi gảy nhẹ dây đàn: Dao động của dây yếu, biên độ của dây nhỏ.
c) Khi chơi nốt cao: Dao động của sợi dây đàn ghita nhanh. Khi chơi nốt thấp: Dao động của sợi dây đàn ghita chậm.
Bài 12.4 trang 28 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
Muốn cho kèn lá chuối phát ra tiếng to, em phải thổi mạnh. Em hãy giải thích tại sao phải làm như vậy?
Giải
Muốn cho kèn lá chuôi phát ra tiếng to, em phải thổi mạnh, vì khi đó đầu bẹp của kèn dao động với biên độ lớn và tiếng kèn phát ra to.
Bài 12.5 trang 28 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
Hãy tìm hiểu xem người ta đã làm thế nào để âm phát ra to khi thổi sáo?
Hướng dẫn:
Thổi sáo càng mạnh, thì âm phát ra càng to.
Bài 12.6 trang 28 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
Biên độ dao động là gì?
A. là số dao động trong một giây
B. Là độ lệch của vật trong một giây
C. Là khoảng cách lớn nhất giữa hai vị trí mà vật dao động thực hiện được
D. Là độ lệch lớn nhất so với vị trí cân bằng khi vật dao động.
Bài 12.7 trang 29 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
Biên độ dao động của âm càng lớn khi
A. vật dao động với tần số càng lớn
B. vật dao động càng nhanh
C. vật dao động càng chậm
D. vật dao động càng mạnh
Trả lời:
Chọn D
Bài 12.8 trang 29 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
Khi truyền đi xa, đại lượng nào sau đây của âm đã thay đổi?
A. Vận tốc truyền âm
B. Tần số dao động của âm
C. Biên độ dao động của âm
D. Cả ba trường hợp trên
Bài 12.9 trang 29 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
Ngưỡng đau có thể làm điếc tai có giá trị nào sau đây?
A. 130 dB
B. 180 dB
C. 100 dB
D. 80 dB
Bài 12.10 trang 29 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
Tiếng ồn trong sân trường vào giờ ra chơi có độ to vào cỡ nào đây?
A. 120 dB
B. 50 dB
C.30 dB
D. 80 dB
Bài 12.11 trang 29 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
Độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Tần số dao động
B. Biên độ dao động
C. Thời gian dao động
D. Tốc độ dao động
Giải
Chọn B
Giải Bài Tập Sbt Vật Lý Lớp 7 Bài 11: Độ Cao Của Âm
Giải bài tập SBT Vật lý lớp 7 bài 11: Độ cao của âm
Giải bài tập môn Vật lý lớp 7
Giải bài tập SBT Vật lý lớp 7 bài 11
tổng hợp các lời giải hay và chính xác, hướng dẫn các em giải chi tiết các bài tập cơ bản và nâng cao trong vở bài tập Lý 7. Hi vọng đây sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích môn Vật lý lớp 7 dành cho quý thầy cô và các em học sinh.
Bài 11.1 trang 26 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
Vật phát ra âm cao hơn khi nào?
A. Khi vật dao động mạnh hơn
B. Khi vật dao động chậm hơn
C. Khi vật bị lệch ra khỏi vị trí cân bằng nhiều hơn
D. Khi tần số dao động lớn hơn
Giải
Chọn D
Bài 11.2 trang 26 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
Chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Số dao động trong một giây gọi là … Đơn vị đo tần số là … (Hz).
Tai người bình thường có thể nghe được những âm có tần sô” từ… đến…
Âm càng bổng thì có tần số dao động càng …
Âm càng trầm thì có tần số dao động càng …
Trả lời:
Bài 11.3 trang 26 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
Hãy so sánh tần số dao động của âm cao và âm thấp; của các nốt nhạc “đồ và rê”; của các nốt nhạc “đồ và đố”.
Trả lời:
Tần số dao động của âm cao lớn hơn tần số dao động của âm thấp
Tần số dao động của âm Đố nhỏ hơn tần sô’ dao động của âm RÊ.
Tần số dao động của âm ĐÔ nhỏ hơn tần sô” dao động của âm ĐÔ
Bài 11.4 trang 26 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
Khi bay, nhiều con vật vỗ cánh phát ra âm.
a) Con muỗi thường phát ra âm cao hơn con ong đất. Trong hai côn trùng này, con nào vỗ cánh nhiều hơn?
b) Tại sao chúng ta không nghe được âm do cánh của con chim đang bay tạo ra?
Trả lời:
a) Con muỗi vỗ cánh nhiều hơn con ong đất.
b) Tai ta chỉ nghe được những âm do vật dao động với tần số trong khoảng từ 20Hz đến 20.000Hz.
Vì tần số dao động của cánh chim nhỏ hơn 20Hz, nên ta không nghe được âm do cánh của con chim đang bay tạo ra.
Bài 11.5 trang 26 Sách bài tập (SBT) Vật lí 11
5. Rút ra mối liên hệ giữa khối lượng của nguồn âm và độ cao của âm phát ra
Trong các điều kiện khác như nhau, khối lượng của nguồn âm càng … thì âm phát ra càng….
Trả lời:
5. Rút ra môi liên hệ giữa khối lượng của nguồn âm và độ cao của âm phát ra
Trong các điều kiện khác như nhau, khối lượng của nguồn âm càng lớn thì âm phát ra càng thấp, và ngược lại.
Bài 11.6 trang 27 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
Vật nào sau đây dao động với tần số lớn nhất?
A. Trong một giây, dây đàn thực hiện được 200 dao động.
B. Trong một phút, con lắc thực hiện được 3000 dao động
C. Trong 5 giây, mặt trông thực hiện được 500 dao động.
D. Trong 20 giây, dây chun thực hiện được 1200 dao động
Vì có tần số là: 200 Hz.
Tính tần số ở câu B là 50Hz; câu C là 100Hz; câu D là 60Hz.
Bài 11.7 trang 27 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
Khi nào ta nói, âm phát ra trầm?
A. Khi âm phát ra với tần số cao.
B. Khi âm phát ra với tần số thấp,
C. Khi âm nghe to
D. Khi âm nghe nhỏ.
Bài 11.8 trang 27 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
Bằng cách quan sát và lắng nghe dây đàn dao động khi ta lên dảv đàn, ta có thể kết luận nào sau đây?
A. Dây đàn càng căng, thì dây đàn dao động càng nhanh, âm phát ra có tần số càng lớn.
B. Dây đàn càng căng, thì dây đàn dao động càng chậm, âm phát r2 có tần số càng nhỏ.
C. Dây đàn càng căng, thì dây đàn dao động càng mạnh, âm phát ra nghe càng to.
D. Dây đàn càng căng, thì dây đàn dao động càng yếu, âm phát rE nghe càng nhỏ.
Bài 11.9 trang 27 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
Tại sao khi biểu diễn đàn bầu, người nghệ sĩ thường dùng tay uốn cần đàn?
Trả lời:
Quan sát đàn bầu, ta thấy đàn bầu chỉ có một dây. Một đầu của dâv đàn gắn cố định, còn đầu kia gắn với cần đàn có thể uôn được dễ dàng. Khi biểu diễn, người nghệ sĩ dùng tay uốn cần đàn để thay đổi căng của dây đàn. Nhờ đó, tần số dao động của dây đàn thay đổi, âm phát ra sẽ khác nhau
Bài 11.10 trang 27 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7
Bằng quan sát và lắng nghe âm phát ra từ chiếc đàn ghita kh: gảy một dây đàn, rồi cũng gảy dây đàn đó nhưng bấm lần lượt ở các phím khác nhau, hãy đưa ra nhận xét về tần số dao động của dây đàn khi thay đổi vị trí bấm trên phím đàn.
Trả lời:
Khi bấm vào các phím đàn trên cùng một dây là ta đã thay đổi chiềi; dài của dây đàn đó. Dây đàn càng ngắn thì âm phát ra càng cao, do đó, tần số dao động của dây càng cao.
Bạn đang xem bài viết Giải Bài Tập Sgk Vật Lý Lớp 7 Bài 12: Độ To Của Âm trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!