Xem Nhiều 6/2023 #️ Giải Bài Tập Skg Vật Lí Lớp 7 Bài 2: Sự Truyền Ánh Sáng (Chương 1) # Top 10 Trend | Caffebenevietnam.com

Xem Nhiều 6/2023 # Giải Bài Tập Skg Vật Lí Lớp 7 Bài 2: Sự Truyền Ánh Sáng (Chương 1) # Top 10 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Bài Tập Skg Vật Lí Lớp 7 Bài 2: Sự Truyền Ánh Sáng (Chương 1) mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Chi tiết nội dung phần giải bài tập SKG Vật lí lớp 7 Bài 2 Chương 1: Sự truyền ánh sáng cụ thể như sau:

A/- HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI

Câu 1. Ánh sáng từ dây tóc bóng đèn truyền trực tiếp đến mắt ta theo ống thẳng hay ôhg cong?

Hướng dẫn trả lời:

Ánh sáng truyền tới mắt đi theo ống thẳng (một đường thẳng).

Câu 2. Hãy bố trí thí nghiệm để kiểm tra xem khi không dùng ống thì ánh sáng có truyền đi theo đường thẳng không?

Kiểm tra xem 3 lỗ A, B, c trên tấm bìa và bóng đèn có nằm trên một đường thẳng hay không?

Hướng dẫn trả lời:

Đặt mắt sau 3 tấm bìa có đục lỗ để nhìn ánh sáng từ ngọn đèn. Nếu ba lỗ không thẳng hàng, mắt không nhìn thấy ánh sáng từ ngọn đèn truyền tới.

Ta luồn một sợi dây (hay một cây thước thẳng) qua 3 lỗ A, B, c.

+ Nếu 3 lỗ A, B, c và bóng đèn cùng nằm trên đường thẳng chứa sợi dây đó thì chúng thẳng hàng.

+ Nếu 3 lỗ A, B, c và bóng đèn không cùng nằm ‘trên đường thẳng chứa sợi dây đó thì chung không thẳng hàng.

Đường truyền của ánh sáng trong không khí là đường thẳng.

Câu 3. Hãy quan sát và nêu đặc điểm của mỗi loại chùm sáng.

Hướng dẫn trả lời:

Chùm sáng song song (hình 2.5a) gồm các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng.

Chùm sáng hội tụ (hình 2.5b) gồm các tia sáng giao nha” trên đường truyền của chúng.

Chùm sáng phân kì (hình 2.5e) gồm cầc tia sáng loe rộng ra trên đường truyền của chúng.

Câu 4. Hãy giải đáp thắc mắc của Hải nêu ra ở phần mở bài.

Hướng dẫn trả lời:

Thực tế mắt ta không nhìn thấy tia sáng mà chỉ nhận thấy chùm sáng truyền tới mắt.

Câu 5. Cho ba cái kim. Hây cắm ba cái kim thẳng đứng trên mặt một tờ giấy để trên mặt bàn. Dùng mắt ngắm để điều chỉnh cho chúng đứng thẳng hàng (không được đùng thước thẳng). Nói rõ ngắm như thế nào lằ được và giải thích vì sao lại làm như thế?

Hướng dẫn trả lời:

Lúc đầu ta cắm dây kim số (1) thẳng đứng trên tấm bìa và nằm trong khoảng từ mắt ngắm đến nguồn sáng, cắm cây kim số (2) sao cho mắt ngắm cây kim số (2) che khuất cây kim số (1); cuối cùng cắm cây kim số (3) sao cho mắt ngắm nó che khuất kim (1) (2), như vậy 3 cây kim đã được cắm thẳng hàng.

Ta làm được điều đó là do: trong không khí ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. Nên kim thứ nhất nằm trên cùng một đường thẳng nối kim thứ hai với kim thứ ba yà mắt thì ánh sáng từ kim thứ hai và thứ ba không đến đươc mắt (hai kim này bị kim thứ nhất che khuất), do đó mắt sẽ không nhìn thấy kim thứ hai và ba.

Tại một điểm c trong một hộp kín, có một bóng đèn điện nhỏ đang sáng (hình bên).

a. Một người đặt mắt gần lỗ nhỏ A trên thành hộp nhìn vào trong hộp, người đó có nhìn thấy bóng đèn không? Vì sao?

b. Vẽ một vị tri đặt mắt để nhìn thấy bóng đèn.

Hướng dẫn giải:

Không nhìn thấy vì ánh sáng từ đèn phát ra truyền đi theo đường thẳng CA. Mắt ở bên dưới đường CA nên ánh sáng đi từ đèn không truyền vào mắt được. Phải để mắt nằm trên đường thẳng CA.

Bài 2.

Trong buổi tập đội ngũ, đội trưởng hô: “Đằng trước thẳng”, em đứng trong hàng, hãy nói xem em làm thế nào để biết mình đã đứng thẳng hàng chưa? Giải thích cách làm.

Hướng dẫn giải:

Làm tương tự như cắm ba cái kim thẳng hàng ở câu hỏi C5. Nếu em không nhìn thấy người thứ hai ỏ’ phía trước em có nghĩa là em đã đứng thẳng hàng. Đội trưởng đứng trước người thứ nhất sẽ không thấy được những người còn lại trong hàng.

Bài 3.

Hãy vẽ sơ đồ bố trí một thí nghiệm (khác trong SGK) để kiểm tra xem ánh sáng từ một đèn pin được bật sáng phát ra có truyền đi theo đường thẳng không? Mô tả cách làm.

Hướng dẫn giải:

Có thể di chuyển một màn chắn có đục một lỗ nhỏ sao cho mắt luôn nhìn thấy ánh sáng từ đèn pin phát ra. Cách thứ hai là dùng một vật chắn tròn nhỏ di chuyển để cho mắt luôn luôn không nhìn thấy dây tóc bóng đèn pin đang sáng.

Bài 4.

Trong một lần làm thí nghiệm, Hải dùng miếng bìa có đục một lỗ nhỏ ở A. Đặt mắt ỗ M nhìn qua lỗ nhỏ thấy bóng đèn pin Đ sáng. Hải nói rằng ánh sáng đã đi theo đường thẳng từ Đ qua A đến mắt. Bình lại cho rằng ánh sáng đi theo đường vòng ĐBAC rồi đến mắt (hình bên). Hãy bố trí một thí nghiệm để kiếm tra xem ai nói đúng, ai nói sai.

Hướng dẫn giải:

Lấy một miếng bìa đục lồ thứ hai đặt sao cho lỗ trên miếng bìa này ỗ đúng điểm C. Nếu, mắt vẫn nhìn thấy đèn có nghĩa là ánh sáng đã đi qua C.

Giải Bài Tập Vật Lý 7 Bài 2: Sự Truyền Ánh Sáng

Giải bài tập SGK Vật lý lớp 7 bài 2: Sự truyền ánh sáng. Đây là tài liệu tham khảo hay được chúng tôi sưu tầm nhằm giúp quá trình ôn tập và củng cố kiến thức chuẩn bị cho kì thi học kì mới môn Vật lý của các bạn học sinh lớp 7 trở nên thuận lợi hơn. Mời các bạn tham khảo I. Lý thuyết sự truyền ánh sáng

+ Định luật truyền thẳng của ánh sáng: Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.

+ Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có hướng gọi là tia sáng.

II. Bài tập 1. Bài C1 trang 6 sgk vật lí 7

C1. Ánh sáng từ dây tóc bóng đèn truyền trực tiếp đến mắt ta theo ống thẳng hay ống cong?

Hướng dẫn giải:

Ánh sáng từ dây tóc bóng đèn truyền trực tiếp vào mắt ta theo ống thẳng.

2. Bài C2 trang 6 sgk vật lí 7

C2. Hãy bố trí thí nghiệm để kiểm tra xem khi không dùng ống thì ánh sáng có truyền đi theo đường thẳng hay không?Đặt ba tấm bìa đục lỗ (hình 2.2) sao cho mắt nhìn thấy dây tóc bóng đèn pin đang sáng qua cả ba lỗ A, B, CKiểm tra xem ba lỗ A, B, C trên ba tấm bìa và bóng đèn có nằm trên cùng một đường thẳng không?

Hướng dẫn giải:

C1: Dùng một dây chỉ luồn qua ba lỗ A, B, C rồi căng thẳng dây.

C2: Luồn một que nhỏ thẳng qua ba lỗ để xác nhận ba lỗ thẳng hàng.

Vậy đường truyền của ánh sáng trong không khí là đường thẳng.

3. Bài C3 trang 7 sgk vật lí 7

C3. Hãy quan sát và nêu đặc điểm của mỗi loại chùm sáng.

a) Chùm sáng song song gồm các tia sáng…..trên đường truyền của chúng.

b) Chùm sáng hội tụ gồm các tia sáng …. trên đường truyền của chúng.

c) Chùm sáng phân kì gồm các tia sáng…. trên đường truyền của chúng.

+ Giao nhau; không giao nhau; loe rộng ra.

Hướng dẫn giải:

a) Chùm sáng song song gồm các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng.

b) Chùm sáng hội tụ gồm các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng.

c) Chùm sáng phân kì gồm các tia sáng loe rộng ra trên đường truyền của chúng.

4. Bài C4 trang 8 sgk vật lí 7

C4. Hãy giải đáp thắc mắc của Hải nêu ra ở phần mở bài.

Hướng dẫn giải:

Học sinh tự bố trí thí nghiệm như hình 2.4 SGK theo nhóm

5. Bài C5 trang 8 sgk vật lí 7

C5. Cho ba cái kim. Hãy cắm ba cái kim thẳng đứng trên mặt một tờ giấy để trên mặt bàn. Dùng mắt ngắm để điều chỉnh cho chúng đứng thẳng hàng (không được dùng thước thẳng). Nói rõ ngắm như thế nào là được và giải thích vì sao lại làm như thế?

Hướng dẫn giải:

B1: Cắm hai cái kim thẳng đứng trên một tờ giấy. Dùng mắt ngắm sao cho cái kim thứ nhất che khuất cái kim thứ hai.

b2: Di chuyển cái kim thứ ba đến vị trí kim thứ nhất che khuất.

Ánh sáng truyền đi theo đường thẳng nên nếu kim thứ nhất nằm trên đường thẳng nối kim thứ hai và kim thứ ba và mắt thì ánh sáng từ kim thứ hai và thứ ba không đến được mắt, hai kim này bị kim thứ nhất che khuất.

Bài 2. Sự Truyền Ánh Sáng

Bài 2. Sự truyền ánh sáng

BÀI GIẢNG SGK VẬT LÝ 7CHƯƠNG 1: QUANG HỌCBài 2: Sự truyền ánh sángMắt ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta. Khi nào ta nhận biết được ánh sáng? Khi nào ta nhìn thấy một vật?Kiểm tra bài cũBÀI GIẢNG SGK VẬT LÝ 7Bài 2: Sự truyền ánh sángThế nào là nguồn sáng, vật sáng? Cho ví dụ.Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng.Vật sáng bao gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.Ví dụ:+ Nguồn sáng: Mặt trời, bóng đèn đang sáng,…+ Vật sáng: Mặt trăng, bóng đèn đang sáng,…Kiểm tra bài cũBÀI GIẢNG SGK VẬT LÝ 7Bài 2: Sự truyền ánh sángBÀI GIẢNG SGK VẬT LÝ 7Bài 2: Sự truyền ánh sángI. Đường truyền của tia sángBÀI GIẢNG SGK VẬT LÝ 7Bài 2: Sự truyền ánh sáng Thí nghiệm 1Hãy cho biết dùng óng cong hay ống thẳng sẽ nhìn thấy dây tóc bóng đèn pin đang phát sáng ?Bố trí thí nghiệm như hình bên. Dùng một ống rỗng để quan sát dây tóc bóng đèn pin khi đèn sáng.I. Đường truyền của tia sángBÀI GIẢNG SGK VẬT LÝ 7Bài 2: Sự truyền ánh sángÁnh sáng từ dây tóc bóng đèn truyền trực tiếp đến mắt ta theo ống thẳngđường thẳng Kết Luận : Đường truyền của ánh sáng trong không khí là ………………….. Kết luận này cũng đúng cho các môi trường trong suốt và đồng tính khác nhau như thủy tinh, nước,…Vì thế mà ta có thể phát biểu thànhĐịnh luật truyền thẳng của ánh sáng Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.I. Đường truyền của tia sángBÀI GIẢNG SGK VẬT LÝ 7Bài 2: Sự truyền ánh sángSMII. Tia sángBÀI GIẢNG SGK VẬT LÝ 7Bài 2: Sự truyền ánh sáng Quy ước biểu diễn đường truyền của ánh sáng:Đường thẳng có mũi tên chỉ hướng gọi là tia sáng .Đoạn thẳng có hướng SM biểu diễn 1 tia sáng đi từ đèn đến mắt.Vệt sáng ta thấy đây chính là hình ảnh vẽ đường truyền của ánh sáng.II. Tia sángBÀI GIẢNG SGK VẬT LÝ 7Bài 2: Sự truyền ánh sángMàn chắnIII. Chùm sángBÀI GIẢNG SGK VẬT LÝ 7Bài 2: Sự truyền ánh sángBÀI GIẢNG SGK VẬT LÝ 7Bài 2: Sự truyền ánh sángIII. Chùm sángBÀI GIẢNG SGK VẬT LÝ 7Bài 2: Sự truyền ánh sángIII. Chùm sángBÀI GIẢNG SGK VẬT LÝ 7Bài 2: Sự truyền ánh sángIII. Chùm sángTrong thực tế ta không thể nhì thấy 1 tia sáng mà chỉ nhìn thấy chùm sáng gồm nhiều tia sáng hợp thành.Một chùm sáng hẹp gồm nhiều tia sáng song song ta có thể coi là 1 tia sáng.Trong thực tế ta có 3 loại chùm sáng thường gặp.BÀI GIẢNG SGK VẬT LÝ 7Bài 2: Sự truyền ánh sángIII. Chùm sángkhông giao nhauChùm sáng này là loại chùm sáng gì ?Chùm sáng song song Chùm sáng song song gồm các tia sáng………………………….trên đường truyền của chúng.BÀI GIẢNG SGK VẬT LÝ 7Bài 2: Sự truyền ánh sángIII. Chùm sángChùm sáng này là loại chùm sáng gì ?Chùm sáng hội tụ Chùm sáng hội tụ gồm các tia sáng………………………….trên đường truyền của chúng.giao nhauBÀI GIẢNG SGK VẬT LÝ 7Bài 2: Sự truyền ánh sángIII. Chùm sángChùm sáng này là loại chùm sáng gì ?Chùm sáng phân kì Chùm sáng phân kì gồm các tia sáng………………………….trên đường truyền của chúng.loe rộng raBÀI GIẢNG SGK VẬT LÝ 7Bài 2: Sự truyền ánh sángIII. Chùm sángBÀI GIẢNG SGK VẬT LÝ 7Bài 2: Sự truyền ánh sángHD GIẢI BT SGK VẬT LÝ 7BÀI GIẢNG SGK VẬT LÝ 7

Giải Bài Tập Skg Vật Lí Lớp 7 Bài 8: Gương Cầu Lõm (Chương 1)

Mời bạn tham khảo phần trả lời câu hỏi và giải bài tập SKG Vật lí lớp 7 – Chương 1 – Bài 8: Gương cầu lõm được chúng tôi cụ thể như sau:

A/- HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI SGK

Câu 1. Ảnh của cây nến quan sát được trong gương cầu lõm ở thí nghiệm SGK là ảnh gì? So với cây nến thì lớn hơn hay nhỏ hơn?

Hướng dẫn trả lời:

Ảnh của cây nến quan sát được trong gương cầu lõm là ảnh ảo (không hứng được trên màn chắn). So với cây nến thật thì ảnh lớn hơn.

Câu 2. Hãy thực hiện một thí nghiệm để so sánh ảnh ảo của 1 vật tạo bởi gương cầu lõm với ảnh của vật đó tạo bởi gương phẳng. Mô tả cách thí nghiệm và nêu kết quả.

Hướng dẫn trả lời:

* Thực hiện thí nghiệm: Đặt hai cây nến giống nhau thẳng đứng ở phía trước và cách đều hai gương (gương phẳng và gương cầu lõm) một khoảng bằng nhau.

* Kết quả: Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn ảnh ảo của vật đó tạo bởi gương phẳng.

Câu 3. Quan sát chùm tia phản xạ xem nó có đặc điểm gi?

Hướng dẫn trả lời:

Quan sát thấy chùm tia phản xạ trên gương cầu lõm giao nhau (hội tụ) tại một điểm ở trước gương.

Câu 4. Hình 8.3 (SGK Vật lí 7) là một thiết bị dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng mặt trời để nung nóng vật. Giải thích tại sao vật đó lại nóng lên.

Hướng dẫn trả lời:

Có thể hiểu chùm tia sáng song song từ mặt trời mang năng lượng (nhiệt) tới gương cầu lõm phản xạ trên gương và hội tụ tại một điểm (tập trung nhiệt lượng) làm cho điểm ấy nóng lên (vật đặt tại đó nóng lên).

Câu 5. Xoay pha đèn đến vị trí thích hợp để thu được chùm phản xạ song song từ pha đèn chiếu ra. Giải thích tại sao nhờ có pha đèn mà đèn pin có thể chiếu ánh sáng đi xa mà vẫn sáng rõ?

Hướng dẫn trả lời:

Trong pha đèn có một gương cầu lõm. Do dó khi xoay pha đèn đến một vị trí thích hợp thì chùm sáng phân kì phát ra từ đèn sẽ bị gương cầu lõm (trong pha đèn) biến đổi thành chùm tia phản xạ song song. Năng lượng của chùm tia sáng song song bị hao hụt ít khi truyền đi xa, nhờ đó ánh sáng truyền đi xa mà vẫn sáng rõ.

Câu 6. Muốn thu được chùm sáng hội tụ từ đèn ra thì phải xoay pha đèn để cho bóng đèn ra xa hay lại gần gương?

Hướng dẫn trả lời:

Thí nghiệm cho thấy muốn được chùm tia phản xạ hội tụ, ta phải xoay pha đèn sao cho bóng đèn ra xa gương.

B/- HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP Bài 1:

Chuyện kể lại rằng: ngày xưa, nhà bác học Acsimét đã dùng gương cầu lõm lớn tập trung ánh sáng mặt trời để đốt cháy chiến thuyền quân giặc. Acsimét đã dựa vào tính châ’t nào của gương cầu lõm? Hãy vẽ sơ đồ bố trí một thí nghiệm để thực hiện ý tưởng nói trên của Acsimét bằng những gương phẳng nhỏ.

Hướng dẫn giải:

Xếp các gương phẳng nhỏ theo hình một chỏm cầu, mặt phản xạ tạo thành mặt lõm của gương cầu. Hướng gương cầu lõm lắp ráp này về phía Mặt Trời. Điều chỉnh cho ánh sáng hội tụ đúng vào thuyền giặc, (hình dưới)

Hướng dẫn giải:

Mặt lỏm của thìa, vung nồi.

Vật càng gần gương, ảnh ảo càng nhỏ.

Bài 3:

Hãy dùng lập luận để chứng tỏ rằng ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi luôn luôn bé hơn ảnh ảo của vật đó tạo bởi gương cầu lõm.

Hướng dẫn giải:

Ta có: Ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lồi bé hơn ảnh ảo của vật đó tạo bởi gương phẳng: A 1B 1 < AB (1).

Bạn đang xem bài viết Giải Bài Tập Skg Vật Lí Lớp 7 Bài 2: Sự Truyền Ánh Sáng (Chương 1) trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!