Xem Nhiều 3/2023 #️ Giải Bài Tập Trang 15, 16 Sgk Toán 9 Tập 2 Bài 12, 13, 14, 15, 16, 17, # Top 9 Trend | Caffebenevietnam.com

Xem Nhiều 3/2023 # Giải Bài Tập Trang 15, 16 Sgk Toán 9 Tập 2 Bài 12, 13, 14, 15, 16, 17, # Top 9 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Bài Tập Trang 15, 16 Sgk Toán 9 Tập 2 Bài 12, 13, 14, 15, 16, 17, mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Học Tập – Giáo dục ” Môn Toán ” Toán lớp 9

Trong bài viết trước chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu về Giải bài tập trang 15, 16 SGK Toán 9 Tập 2 – Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, bài ngày hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu về giải Toán lớp 9: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế. Tài liệu Giải Toán lớp 9 bài giải hệ phương trình bằng phương pháp thế giúp các bạn học sinh tìm hiểu chi tiết hơn về các bài giải toán cùng với những hướng dẫn làm bài chi tiết đảm bảo đáp ứng được nhu cầu học tập và trau dồi kiến thức hiệu quả.

Bên cạnh nội dung đã học, các em có thể chuẩn bị và tìm hiểu nội dung phần Giải bài tập trang 40, 41 SGK Toán 9 để nắm vững những kiến thức trong chương trình Toán 9.

Hình học lớp 9 Bài 4. Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông là bài học quan trọng trong Chương I. Cùng xem gợi ý Giải bài tập trang 88, 89 SGK Toán 9 Tập 1 để nắm rõ kiến thức tốt hơn).

Bài học hôm nay chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu về giải Toán lớp 9: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế bài tiếp theo chúng ta sẽ học về kiến thức giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số, mời các bạn cùng theo dõi.

https://thuthuat.taimienphi.vn/giai-toan-lop-9-giai-he-phuong-trinh-bang-phuong-phap-the-30097n.aspx Bài hướng dẫn Giải bài tập trang 15, 16 SGK Toán 9 Tập 2 trong mục giải bài tập toán lớp 9. Các em học sinh có thể xem lại phần Giải bài tập trang 11, 12 SGK Toán 9 Tập 2 đã được giải trong bài trước hoặc xem trước hướng dẫn Giải bài tập trang 19, 20 SGK Toán 9 Tập 2 để học tốt môn Toán lớp 9 hơn.

Giải bài tập trang 75, 76 SGK Toán 9 Tập 2 Giải bài tập trang 9, 10 SGK Đại Số 10 Giải toán lớp 2 Bài 1, 2, 3 trang 16 SGK- Giải bài 29+5 Giải bài tập trang 94, 95 SGK Toán 6 tập 2 Giải bài tập trang 91, 92 SGK Toán 9 Tập 2

giải bài tập trang 15

, 16 sgk toán lớp 9, giải hệ phương trình bằng phương pháp thế bài tập sgk,

Đề luyện thi môn Toán lớp 9 Tài liệu tham khảo dành cho các em học sinh cuối cấp trung học cơ sở là đề thi môn Toán lớp 9 giúp các em học tốt môn Toán trong năm học này và đạt được kết quả cao trong các kì thi sắp tới, nhất là kì thi chuyển cấp THP …

Tin Mới

Giải bài tập trang 129, 130, 131 SGK Toán 9 Tập 2, Ôn tập chương IV – Hình trụ – Hình nón – Hình cầu

Toàn bộ kiến thức về hình trụ, hình nón, hình cầu sẽ được cụ thể hóa qua các bài tập thực hành nhằm giúp các em học sinh có thể dễ dàng ôn luyện lại những nội dung đã học, cùng Giải bài tập trang 129, 130, 131 SGK Toán 9 Tập 2, Ôn tập chương IV – Hình trụ – Hình nón – Hình cầu để rèn luyện các kiến thức và kĩ năng giải các bài tập đó.

Giải bài tập trang 131, 132, 133 SGK Toán 9 Tập 2

Nếu em vẫn chưa biết cách hệ thống lại toàn bộ các kiến thức về phần đại số đã được học từ đầu năm học đến giờ, vậy em có thể tham khảo tài liệu Giải bài tập trang 131, 132, 133 SGK Toán 9 Tập 2, Ôn tập cuối năm – Đại số với những hướng dẫn chi tiết các bài tập cơ bản sách giáo khoa để tự ôn tập lại kiến thức.

Giải bài tập trang 134, 135 SGK Toán 9 Tập 2

Các bạn Giải bài tập trang 134, 135 SGK Toán 9 Tập 2, Ôn tập cuối năm – Hình học để củng cố lại toàn bộ các kiến thức về hình học lớp 9 đã được học, qua việc giải các bài tập này bạn cũng có thể chủ động kiểm tra kiến thức của bản thân và bổ sung kịp thời những nội dung kiến thức còn thiếu.

Giải bài 1 trang 139 SGK Toán 4

Giải bài 1 trang 139 SGK Toán 4 nằm trong bài Luyện tập chung, Rút gon và so sánh các phân số

Bài 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17 Trang 38 Sbt Toán 7 Tập 2

Bài 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17 trang 38 SBT Toán 7 tập 2

Bài 11: Cho hình sau. So sánh các độ dài AB, AC, AD, AE.

Lời giải:

Vì điểm C nằm giữa B và D nên BC < BD (1)

Vì điểm D nằm giữa B và E nên BD < BE (2)

Từ (1) và (2) suy ra: BC < BD < BE

Vì B, C, D, E thẳng hành và AB ⊥ BE nên:

AB < AC < AD < AE

(đường xiên nào có hình chiếu nhỏ hơn thì nhỏ hơn)

Bài 12: Cho hình bên. Chứng minh rằng MN < BC.

Lời giải:

Nối BN.

Vì M nằm giữa A và B nên AM < AB

Ta có: NA ⊥ AB

Suy ra: NM < NB (đường xiên nào có hình chiếu nhỏ hơn thì nhỏ hơn) (1)

Vì N nằm giữa A và C nên AN < AC

Lại có: BA ⊥ AC

Suy ra: BN < BC (đường xiên nào có hình chiếu nhỏ hơn thì nhỏ hơn) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: MN < BC

Bài 13: Cho tam giác ABC cân tại A có AB = AC = 10cm, BC = 12cm. Vẽ cung tròn tâm A có bán kính 9cm. Cung đó có cắt đường thẳng BC hay không, có cắt cạnh BC hay không? Vì sao?

Lời giải:

Kẻ AH ⊥ AB.

Xét hai tam giác vuông AHB và AHC, ta có:

∠AHB = ∠AHC = 90°

AB = AC (gt)

AH cạnh chung

Suy ra: ΔAHB = ΔAHC

(cạnh huyền – cạnh góc vuông)

Suy ra: HB = HC (hai cạnh tương ứng)

Ta có: HB = HC = BC/2 = 6 (cm)

Trong tam giác vuông AHB có ∠AHB = 90°

Áp dụng định lí Pi-ta-go, ta có:

⇒ AH = 8 (cm)

Gọi D là giao điểm của cung tròn tâm A bán kính 9 cm với BC.

Vì đường xiên AD < AC nên hình chiếu HD < HC.

Do đó D nằm giữa H và C.

Vậy cung tròn tâm A bán kính 9 cm cắt cạnh BC.

Bài 14: Cho tam giác ABC, điểm D nằm giữa A và C (BD không vuông góc với AC). Gọi E và F là chân đường vuông góc kẻ từ A và C đến đường thẳng BD. So sánh AC với tổng AE + CF.

Lời giải:

Trong ΔADE, ta có ∠(AED) = 90°

Suy ra: AE < AD (1)

Trong ΔCFD, ta có ∠(CFD) = 90°

Suy ra: CF < CD (2)

Cộng từng vế (1) và (2), ta có:

AE + DF < AD + CD

Vì D nằm giữa A và C nên AD + CD = AC

Vậy AE + CF < AC.

Bài 15: Cho tam giác ABC vuông tại A, M là trung điểm của AC. Gọi E và F là chân các đường vuông góc kẻ từ A và C đến đường thẳng BM. Chứng minh rằng AB < (BE + BF) / 2 .

Lời giải:

Trong ΔABM, ta có ∠(BAM) = 90°

Suy ra: AB < BM

Mà BM = BE + EM = BF – MF

Suy ra: AB < BE + EM

AB < BF – FM

Suy ra:AB + AB < BE + ME + BF – MF (1)

Xét hai tam giác vuông AEM và CFM, ta có:

∠(AEM) = ∠(CFM) = 90°

AM = CM (gt)

∠(AME) = ∠(CMF) (đối đỉnh)

Suy ra: ΔAEM = ΔCFM (cạnh huyền – góc nhọn)

Suy ra: ME = MF (2)

Từ (1) và (2) suy ra: AB + AB < BE + BF

Suy ra: 2AB < BE + BF

Vậy AB < (BE + BF) / 2 .

Bài 16: Cho tam giác ABC cân tại A, điểm D nằm giữa B và C. Chứng minh rằng độ dài AD nhỏ hơn cạnh bên của tam giác ABC.

Lời giải:

Kẻ AH ⊥ BC.

* Trường hợp H trùng với D

Ta có AH < AC (đường vuông góc ngắn hơn đường xiên)

Suy ra: AD < AC

* Trường hợp H không trùng với D

Giả sử D nằm giữa H và C.

Ta có: HD < HC

Suy ra: AD < AC (hình chiếu nhỏ hơn thì có đường xiên nhỏ hơn)

Vậy AD nhỏ hơn cạnh bên của tam giác cân ABC.

Bài 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16 Trang 7 Sbt Toán 6 Tập 2

Bài 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16 trang 7 SBT Toán 6 tập 2

Bài 9 trang 7 sách bài tập Toán 6 Tập 2: Tìm các số nguyên x, y biết:

Lời giải:

Bài 10 trang 7 sách bài tập Toán 6 Tập 2: Điền số thích hợp vào ô trống:

Lời giải:

Bài 11 trang 7 sách bài tập Toán 6 Tập 2: Viết các phân số sau dưới dạng phân số có mẫu dương:

Lời giải:

Bài 12 trang 7 sách bài tập Toán 6 Tập 2: Lập các cặp phân số bằng nhau từ đẳng thức: 2 x 36 = 8 x 9

Lời giải:

Các cặp phân số bằng nhau:

Bài 13 trang 7 sách bài tập Toán 6 Tập 2: Lập các cặp phân số bằng nhau từ đẳng thức:

Lời giải:

Các cặp phân số bằng nhau:

Bài 14 trang 7 sách bài tập Toán 6 Tập 2: Tìm các cặp số nguyên x, y biết:

Lời giải:

a. Ta có: ⇔ x.y = 3.4 = 12

Và 12 = 1. 12 = (-1).(-12) = 2.6 = (-2).(-6) = 3.4 = (-3).(-4)

Ta lần lượt có các giá trị của x, y như sau:

x = 12 ⇒ y = 1 x = -1 ⇒ y = -12

x = 6 ⇒ y = 2 x = -2 ⇒ y = -6

x = 4 ⇒ y = 3 x = -3 ⇒ y = -4

x = 3 ⇒ y = 4 x = -4 ⇒ y = -3

x = 2 ⇒ y = 6 x = -6 ⇒ y = -2

x = 1 ⇒ y = 12 x = -12 ⇒ y = -1

b.

Suy ra: x = 2k, y = 7k (k ∈ Z và k ≠ 0)

Bài 15 trang 7 sách bài tập Toán 6 Tập 2: Tìm các cặp số nguyên x,y , x biết:

Lời giải:

Vậy x = 5 ; y = 14; z = 12

Bài 16 trang 7 sách bài tập Toán 6 Tập 2: Lập các cặp phân số bằng nhau từ bốn trong năm số sau: 2; 4; 8; 16; 32

Lời giải:

Ta có: 2 . 32 = 4. 16 = 64 nên các cặp phân số bằng nhau là:

Ta có: 2 . 16 = 4. 8 = 32 nên các cặp phân số bằng nhau là:

Ta có: 4 . 32 = 8. 16 = 128 nên các cặp phân số bằng nhau là:

Giải Bài Tập Trang 86, 87 Sgk Toán 7 Tập 1 Bài 11, 12, 13, 14, 15, 16,

Học Tập – Giáo dục ” Văn mẫu ” Bài văn hay lớp 7

Bài hướng dẫn Giải bài tập trang 86, 87 SGK Toán 7 tập 1 trong mục giải bài tập toán lớp 7. Các em học sinh có thể xem lại phần Giải bài tập trang 86, 87 SGK Toán 7 Tập 2 đã được giải trong bài trước hoặc xem trước hướng dẫn Giải bài tập trang 86, 87 SGK Toán 7 để học tốt môn Toán lớp 7 hơn.

Cùng với những nội dung đã học, các em ôn tiếp phần Giải Toán 7 trang 30, 31 để nắm rõ cách giải cũng như đạt kết quả học tập môn Toán lớp 7 tốt hơn.

Ngoài bài học ở trên, hãy chú ý theo dõi thêm phần Giải Toán 7 trang 34, 35 để nâng cao kiến thức Toán lớp 7 của mình.

https://thuthuat.taimienphi.vn/giai-toan-lop-7-hai-duong-thang-vuong-goc-32373n.aspx

Giải Bài 3 Trang 87 SGK Toán 4 Giải bài tập trang 86, 88 SGK Toán 7 Tập 2 Giải Bài 1 Trang 86 SGK Toán 4 Giải bài tập trang 84, 85 SGK toán 3 Giải Toán lớp 5 trang 86 SGK, giải bài 1, 2, 3

Giải bài Hai đường thẳng vuông góc

, bài 2 hai đường thẳng vuông góc lớp 11, hai đường thẳng vuông góc lop 7,

Giải bài tập chia cho số có 3 chữ số Giải bài tập trang 86, 87 SGK Toán 4 là tài liệu hướng dẫn giải bài tập trong sách giáo khoa toán lớp 4 phần kiến thức chia cho số có ba chữ số. Mời các em học sinh lưu lại tham khảo để học tốt cũng như củng cố kỹ năng g …

Tin Mới

Cảm nhận khi đọc Mùa xuân của tôi (trích Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọn) của Vũ Bằng

Mùa xuân là mùa khởi đầu của một năm với những đặc trưng rất riêng biệt, em cùng nêu cảm nhận khi đọc Mùa xuân của tôi (trích Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt) của Vũ Bằng để bày tỏ những cảm xúc, suy nghĩ của mình đối với vẻ đẹp của mùa xuân Bắc Bộ qua những dòng cảm xúc nhẹ nhàng, giàu chất trữ tình của nhà văn.

Cảm nhận khi đọc bài Một thứ quà của lúa non-Cốm

Em hãy phát biểu cảm nhận khi đọc bài Cốm – một thứ quà của lúa non để thể hiện suy nghĩ, cảm xúc của mình đối với nét đẹp văn hóa truyền thống hết sức thanh tao, tinh khiết qua ngòi bút miêu tả đầy tinh tế và trái tim nhạy cảm của nhà văn Thạch Lam.

Hướng dẫn giải toán lớp 4 trang 177 luyện tập chung

Tài liệu giải toán lớp 4 trang 177 luyện tập chung chung bao gồm phương pháp giải và đáp số bài 1, 2, 3, 4, 5 SGK, giúp các em học sinh thực hành

Bạn đang xem bài viết Giải Bài Tập Trang 15, 16 Sgk Toán 9 Tập 2 Bài 12, 13, 14, 15, 16, 17, trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!