Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Bài Tập Trang 17 Sgk Sinh Lớp 8: Mô Giải Bài Tập Môn Sinh Học Lớp 8 mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Giải bài tập trang 17 SGK Sinh lớp 8: Mô Giải bài tập môn Sinh học lớp 8
Giải bài tập trang 17 SGK Sinh lớp 8: Mô
Giải bài tập trang 10 SGK Sinh lớp 8: Cấu tạo cơ thể người Giải bài tập trang 13 SGK Sinh lớp 8: Tế bào
A. Tóm tắt lý thuyết:
Khái niệm Mô: Trong quá trình phát triển phôi, các phôi bào có sự phân hóa để hình thành các cơ quan khác nhau thực hiện các chức năng khác nhau nên tế bào có cấu trúc, hình dạng, kích thước khác nhau.
Một tập hợp gồm các tế bào chuyên hóa, có cấu tạo giống nhau, đảm nhận chức năng nhất định gọi là mô. Ở một số loại mô còn có các yếu tố không có cấu trúc tế bào như huyết tương trong máu; canxi, phốt pho và chất cốt giao trong xương.
Các loại mô:
Trong cơ thể có 4 loại mô chính là mô biểu bì, mô cơ, mô liên kết, mô thần kinh.
1. Mô biểu bì
Mô biểu bì gồm các tế bào xếp sít nhau, phủ ngoài cơ thể, lót trong các cơ quan rỗng như ống tiêu hóa, dạ con, bóng đái… có chức năng bảo vệ, hấp thụ và tiết.
2. Mô liên kết
Mô liên kết gồm các tế bào liên kết nằm rải rác trong chất nền, cơ thể có các sợi đàn hồi như các sợi liên kết ở da… có chức năng tạo ra bộ khung của cơ thể, neo giữ các cơ quan hoặc chức năng đệm.
3. Mô cơ
Mô cơ gồm 3 loại: mô cơ vân, mô cơ tim, mô cơ trơn. Các tế bào cơ đều dài. Co vãn gán với xương, tế bào có nhiều nhân, có vân ngang. Cơ trơn tạo nên thành nội quan như dạ dày, ruột, mạch máu, bóng đái… Tế bào cơ trơn có hình thoi đầu nhọn và chỉ có 1 nhân.
Cơ tim tạo nên thành tim. Tế bào cơ tim cũng có vân giống cơ vân, tế bào phân nhánh, có 1 nhân. Chức năng của mô cơ là co dãn, tạo nên sự vận động.
4. Mô thần kinh
Mô thần kinh gồm các tế bào thần kinh gọi là nơron và các tế bào thần kinh đệm (còn gọi là thần kinh giao)
Nơron gồm có thân chứa nhân, từ thân phát đi nhiều tua ngắn phân nhánh gọi là sợi nhánh và một tua dài gọi là sợi trục. Diện tiếp xúc giữa đầu mút của sợi trục ở noron này với noron kế tiếp hoặc cơ quan phản ứng gọi là xináp.
Chức năng của mô thần kinh là tiếp nhận kích thích, xử lí thông tin và điều hòa hoạt động các cơ quan đảm bảo sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan và sự thích ứng với môi trường.
B. Hướng dẫn giải bài tập SGK trang 17 Sinh Học lớp 8:
Bài 1: (trang 17 SGK Sinh 8)
Phân biệt mô biểu bì và mô liên kết về vị trí của chúng trong cơ thể và sự sắp xếp tế bào trong hai loại mô đó?
Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:
Bài 2: (trang 17 SGK Sinh 8)
Cơ vân, cơ trơn, cơ tim có gì khác nhau về đặc điểm cấu tạo sự phân bố trong cơ thể và khả năng co dãn?
Đáp án và hướng dẫn giải bài 2:
Bài 3: (trang 17 SGK Sinh 8)
Phân biệt 4 loại mô theo mẫu ở bảng sau:
So sánh các loại mô
Đáp án và hướng dẫn giải bài 3:
Bài 4: (trang 17 SGK Sinh 8)
Em hãy xác định trên chiếc chân giò lợn có những loại mô nào.
Đáp án và hướng dẫn giải bài 4:
Chân giò lợn gồm:
Mô biểu bì (da);
Mô liên kết: mô sụn, mô xương, mô sợi, mô máu.
Mô cơ vân;
Mô thần kinh.
Giải Bài Tập Trang 17 Sgk Sinh Lớp 8: Mô
Giải bài tập trang 17 SGK Sinh lớp 8: MôA. Tóm tắt lý thuyết:Khái niệm Mô: Trong quá trình phát triển phôi, các phôi bào có sự phân hóa để hìnhthành các cơ quan khác nhau thực hiện các chức năng khác nhau nên tế bào có cấu trúc,hình dạng, kích thước khác nhau.Một tập hợp gồm các tế bào chuyên hóa, có cấu tạo giống nhau, đảm nhận chức năngnhất định gọi là mô. Ở một số loại mô còn có các yếu tố không có cấu trúc tế bào nhưhuyết tương trong máu; canxi, phốt pho và chất cốt giao trong xương.Các loại mô:Trong cơ thể có 4 loại mô chính là mô biểu bì, mô cơ, mô liên kết, mô thần kinh.1. Mô biểu bìMô biểu bì gồm các tế bào xếp sít nhau, phủ ngoài cơ thể, lót trong các cơ quan rỗng nhưống tiêu hóa, dạ con, bóng đái… có chức năng bảo vệ, hấp thụ và tiết.2. Mô liên kếtMô liên kết gồm các tế bào liên kết nằm rải rác trong chất nền, cơ thể có các sợi đàn hồinhư các sợi liên kết ở da… có chức năng tạo ra bộ khung của cơ thể, neo giữ các cơ quanhoặc chức năng đệm.3. Mô cơMô cơ gồm 3 loại: mô cơ vân, mô cơ tim, mô cơ trơn. Các tế bào cơ đều dài. Co vãn gánvới xương, tế bào có nhiều nhân, có vân ngang. Cơ trơn tạo nên thành nội quan như dạdày, ruột, mạch máu, bóng đái… Tế bào cơ trơn có hình thoi đầu nhọn và chỉ có 1 nhân.
Cơ tim tạo nên thành tim. Tế bào cơ tim cũng có vân giống cơ vân, tế bào phân nhánh, có1 nhân. Chức năng của mô cơ là co dãn, tạo nên sự vận động.4. Mô thần kinhMô thần kinh gồm các tế bào thần kinh gọi là nơron và các tế bào thần kinh đệm (còn gọilà thần kinh giao)Nơron gồm có thân chứa nhân, từ thân phát đi nhiều tua ngắn phân nhánh gọi là sợinhánh và một tua dài gọi là sợi trục. Diện tiếp xúc giữa đầu mút của sợi trục ở noron nàyvới noron kế tiếp hoặc cơ quan phản ứng gọi là xináp.Chức năng của mô thần kinh là tiếp nhận kích thích, xử lí thông tin và điều hòa hoạt động
VnDoc – Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
các cơ quan đảm bảo sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan và sự thích ứng với môitrường.B. Hướng dẫn giải bài tập SGK trang 17 Sinh Học lớp 8:Bài 1: (trang 17 SGK Sinh 8)Phân biệt mô biểu bì và mô liên kết về vị trí của chúng trong cơ thể và sự sắp xếp tế bàotrong hai loại mô đó?Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:Các loại mô
Vị trí
Mô biểu bì
Cấu tạo
Bao bọc phần ngoài Tế bào xếp sít nhaucơ thể, lót trong các
Chức năngBảo vệ, hấp thu, tiết
ống nội quanMô liên kết
Ở dưới da, gân, dây Tế bào nằm trong Nâng đỡ, máu vậnchằng, sụn, xươngchất cơ bản
chuyển các chất.
Bài 2: (trang 17 SGK Sinh 8)Cơ vân, cơ trơn, cơ tim có gì khác nhau về đặc điểm cấu tạo sự phân bố trong cơ thể vàkhả năng co dãn?Đáp án và hướng dẫn giải bài 2:Cơ vânSố nhânVị trí nhân
Cơ trơn
Cơ tim
Nhiều nhân
Một nhân
Nhiều nhân
Ở phía ngoài sát màng
Ở giữa
Ở giữa
Có
Không
Có
Có vân ngangkhông?Bài 3: (trang 17 SGK Sinh 8)
Phân biệt 4 loại mô theo mẫu ở bảng sau:So sánh các loại môMô biểu bì
Mô liên kết
Mô cơ
Mô thần kinh
VnDoc – Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Đặc điểm cấutạoChức năngĐáp án và hướng dẫn giải bài 3:Mô biểu bì
Mô liên kết
Mô cơ
Mô thần kinh
Đặc điểm cấu Tế bào xếp sít Tế bài nằm Tế bào dài, xếp Nơrron có thântạonhautrong chất cơ thànhlớp, nối với sợi trụcbản
Chức năng
Bảo vệ,thụ, tiết
thành bó
hấp Nâng đỡ (máu Co dãn tạo nênvận chuyển các sự vận độngchất)của các cơ quanvà vận động cơthể.
sợi
Bài 4: (trang 17 SGK Sinh 8)Em hãy xác định trên chiếc chân giò lợn có những loại mô nào.Đáp án và hướng dẫn giải bài 4:Chân giò lợn gồm:– Mô biểu bì (da);– Mô liên kết: mô sụn, mô xương, mô sợi, mô máu.– Mô cơ vân;– Mô thần kinh.
VnDoc – Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Giải Bài Tập Trang 23 Sgk Sinh Lớp 8: Phản Xạ Giải Bài Tập Môn Sinh Học Lớp 8
Giải bài tập trang 23 SGK Sinh lớp 8: Phản xạ Giải bài tập môn Sinh học lớp 8
Giải bài tập trang 23 SGK Sinh lớp 8: Phản xạ
Giải bài tập trang 23 SGK Sinh lớp 8: Phản xạ được VnDoc sưu tầm và đăng tải, tổng hợp lý thuyết và lời giải của các câu hỏi trong sách giáo khoa về phản xạ nằm trong chương trình giảng dạy môn Sinh học lớp 8. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các em học sinh.
Giải bài tập trang 13 SGK Sinh lớp 8: Tế bào Giải bài tập trang 17 SGK Sinh lớp 8: Mô
A. Tóm tắt lý thuyết
1. Phản xạ
Tay chạm vào vật nóng thì rụt lại, đèn sáng chiếu vào mắt thì đồng tử (con ngươi) co lại, thức ăn vào miệng thì tuyến nước bọt tiết nước bọt… Các phản ứng đó gọi là phản xạ. Mọi hoạt động của cơ thể đều là phản xạ
2. Cung phản xạ
Cung phản xạ là con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm (da…) trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng (cơ, tuyến…).
3. Vòng phản xạ
Cơ quan thụ cảm tiếp nhận kích thích của môi trường sẽ phát xung thần kinh theo dây hướng tâm về trung ương thần kinh, từ trung ương phát đi xung thần kinh theo dây li tâm tới cơ quan phản ứng. Kết quả của sự phản ứng được thông báo ngược về trung ương theo dây hướng tâm, nếu phản ứng chưa chính xác hoặc đã đầy đủ thì phát lệnh điều chỉnh, nhờ dây li tâm truyền tới cơ quan phản ứng. Nhờ vậy mà cơ thể có thể phản ứng chính xác đối với kích thích (xem sơ đó vòng phản xạ hình 6-3).
Nơron có hai chức năng cơ bản là cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh.
Cảm ứng là khả năng tiếp nhận các kích thích và phản ứng lại các kích thích bằng hình thức phát sinh xung thần kinh.
Dán truyền xung thần kinh là khả năng lan truyền xung thần kinh theo một chiều nhất định từ nơi phát sinh hoặc tiếp nhận về thân nơron và truyền đi dọc theo sợi trục.
Các loại nơron.
Cần cứ vào chức năng người ta phân biệt 3 loại nơron:
Nơron hướng tâm (nơron cảm giác) có thân nằm ngoài trung ương thần kinh, đảm nhiệm chức năng truyền xung thần kinh về trung ương thần kinh.
Nơron trung gian (nơron liên lạc) nằm trong trung thần kinh, đảm bảo liên hệ giữa các nơron.
Nơron li tâm (nơron vận động) có thân nằm trong trung ương thần kinh (hoặc ở hạch thần kinh sinh dưỡng), sợi trục hướng ra cơ quan phản ứng (cơ, tuyến), truyền xung thần kinh tới các cơ quan phản ứng.
B. Hướng dẫn giải bài tập SGK trang 23 Sinh Học lớp 8:
Bài 1: (trang 23 SGK Sinh 8)
Phản xạ là gì? Hãy lấy ví dụ về phản xạ?
Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:
Khái niệm: Phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh gọi là phản xạ.
* Ví dụ: Khi chân ta dẫm phải hòn than, chân vội nhấc lên là một phản xạ. Con chuột đang đi bỗng nhìn thấy con mèo, liền chạy trốn cũng là một phản xạ…
Bài 2: (trang 23 SGK Sinh 8)
Từ một ví dụ cụ thể đã nêu, hãy phân tích đường đi của xung thần kinh trong phản xạ đó?
Đáp án và hướng dẫn giải bài 2:
Phân tích đường đi của xung thần kinh trong phản xạ: Nếu chân ta dẫm phải hòn than thì cơ quan thụ cảm ở đó nhận được một cảm giác rất nóng, liền xuất hiện một xung thần kinh theo dây thần kinh hướng tâm về trung ương thần kinh. Rồi từ trung ương phát đi xung thần kinh theo dây li tâm tới chân (cơ quan phản ứng).
Kết quả của sự phản ứng được thông báo ngược về trung ương theo hướng làm nếu phản ứng chưa chính xác thì phát lệnh điều chỉnh, nhờ dây li tâm truyền tới cơ quan phản ứng. Nhờ vậy mà cơ thể có thể phản ứng chính xác đối với kích thích.
Giải Bài Tập Trang 150 Sgk Sinh Lớp 8: Đại Não Giải Bài Tập Môn Sinh Học Lớp 8
Giải bài tập trang 150 SGK Sinh lớp 8: Đại não Giải bài tập môn Sinh học lớp 8
Giải bài tập trang 150 SGK Sinh lớp 8: Đại não
Giải bài tập trang 150 SGK Sinh lớp 8: Đại não VnDoc sưu tầm và đăng tải, tổng hợp lý thuyết và lời giải của các câu hỏi trong sách giáo khoa về đại não nằm trong chương trình giảng dạy môn Sinh học lớp 8. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các em học sinh.
Giải bài tập trang 143 SGK Sinh lớp 8: Dây thần kinh tủy Giải bài tập trang 146 SGK Sinh lớp 8: Trụ não, tiểu não, não trung gian
A. Tóm tắt lý thuyết: Đại não
Đại não là phần não phát triển ở người. Đại não gồm: chất xám tạo thành vỏ não là trung tâm của các phản xạ có điều kiện; chất trắng nằm dưới vỏ não là những đường thần kinh nối các phần của vỏ não với nhau và vỏ não với các phần dưới của hệ thần kinh. Trong chất trắng còn có các nhân nền. Nhờ các rãnh và khe do sự gấp nếp của vỏ não, một mặt làm cho diện tích bề mặt của vỏ não tăng lên, mặt khác chia não thành các thùy và các hồi não, trong đó có vùng cảm giác và vùng vận động, đặc biệt là vùng vận động ngôn ngữ và vùng hiểu tiếng nói và chữ viết.
B. Hướng dẫn giải bài tập SGK trang 150 Sinh học lớp 8: Đại não
Bài 1: (trang 150 SGK Sinh 8)
Vẽ sơ đồ đại não nhìn từ bên ngoài và trình bày hình dạng cấu tạo ngoài?
Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:
Sơ đồ đại não ở trong SGK đó thôi bạn, bạn tự vẽ nhá
Còn về hình dạng cấu tạo ngoài của đại não là:
Đại não người rất phát triển, che lấp cả não trung gian và não giữa
Bề mặt của đại não đc phủ bởi 1 chất xám làm thành vỏ não
Hơn 2/3 diện tích bề mặt của não nằm trong các rãnh và khe.
Vỏ não chỉ dày khoảng từ 2-3 mm, gồm 6 lớp, chủ yếu là các tế bào hình tháp
Các rãnh chia mỗi nửa đại não thành các thùy.
Rãnh đỉnh ngăn cách thùy trán và thùy đỉnh
Rãnh thái dương ngăn cách thùy trán và thùy đỉnh với thùy thái dương
Trong các thùy, các khe đã tạo thành các hồi hay khúc cuộn não
Dưới vỏ não là chất trắng, trong đó chứa các nhân mềm
Chất trắng là các đường thần kinh nối các vùng vỏ não và nối 2 nửa đại não với nhau
Ngoài ra, còn có các đường dẫn truyền nối giữa vỏ não vs các phần dưới của não và vs tủy sống
Hầu hết các đường này đều bắt chéo nhau hoặc ở hành tủy hoặc ở tủy sống
Bài 2: (trang 150 SGK Sinh 8)
Mô tả cấu tạo trong của đại não?
Đáp án và hướng dẫn giải bài 2:
Đại não gồm chất xám tạo thành vỏ não là trung tâm của các phản xạ có điều kiện,chất trắng nằm dưới vỏ não là những đường thần kinh nối các phần của vỏ não với các phần dưới của hệ thần kinh trong chất trắng còn có các nhân nền.
Nhờ các rãnh và khe do sự gấp nếp của vỏ não, một mặt làm cho diện tích bề mặt của vỏ não tăng lên, mặt khác chia não thành các thùy và các hồi não, trong đó có vùng cảm giác và vùng vận động, đặc biệt là vùng vận động ngôn ngữ và vùng hiểu tiếng nói và chữ viết.
Bài 3*: (trang 150 SGK Sinh 8)
Nêu đặc điểm cấu tạo và chức năng của đại não người, chứng tỏ sự tiến hóa của người so với động vật khác trong lớp thú?
Đáp án và hướng dẫn giải bài 3:
Đặc điểm cấu tạo và chức năng của đại não người tiến hóa hơn động vật thuộc lớp Thú được thể hiện:
Khối lượng não so với cơ thể ở người lớn hơn các động vật thuộc lớp Thú.
Vỏ não có nhiều khe và rãnh làm tăng bề mặt chứa các nơron (khối lượng chất xám lớn).
Ở người, ngoài các trung khu vận động và cảm giác như các động vật thuộc lớp Thú, còn có các trung khu cảm giác và vận động ngôn ngữ (nói, viết, hiểu tiếng nói, hiểu chữ viết).
Bạn đang xem bài viết Giải Bài Tập Trang 17 Sgk Sinh Lớp 8: Mô Giải Bài Tập Môn Sinh Học Lớp 8 trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!